Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
133 KB
Nội dung
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật Lời nói đầu Sinhviên ra trường hiện nay thấtnghiệp đang là vấnđề đáng báo động trong xã hội hiện nay. Câu hỏi đặt ra ở đâuy là nguyên nhân của tình hình thấtnghiệpcủasinhviên hiện nay là do đâ? Hậu quả để lại là gì? Vấnđề đó đã gây thiệt hại gì cho nền kinh tế nước nhà? Và chúng ta phải làm gì để khâc phục tình trạng trên? Vấnđề này được nhìn từ nhiều góc độ khác nhau và mỗi người một quan điểm khác nhau. Tuy nhiên giảipháp nhằm đặt ra gấp đểgiảiquyếtvấnđề lao động trong xã hội cũng như đảm bảo công ăn việc làm cho hàng nghìn sinhviên mỗi năm ra trường. Vấnđề này cần sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta, và nó không nằm ngoài sự quan tâm của em vì vậy em chọn đề tài “Vấn đềthấtnghiệpcủasinhviên sau khi ra trường” để nghiên cứu.Đề tài của em gồm 3 chương: Chương 1:Giới thiệu chung Chương 2: Cơ sở lý luận về vấnđềthấtnghiệp Chương 3: Thực trạng về vấnđềthấtnghiệpcủasinhviên sau khi ra trường Chương 4: BiệnphápđểgiảiquyếtvấnđềthấtnghiệpcủasinhviênvàMộtsốýkiếnđónggóp Chương 5: Kết luận Do kiến thức của em còn hạn hẹp vàvẫn còn tồn tại mộtsố thiếu xót em mong nhận được ýkiếnđónggópcủa thầy cô và các bạn đểđề tài của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn. Đỗ Văn Dương CĐTCNH 01 - K3 1 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật Chương 1 Giới thiệu chung 1.1.Lý do chọn đề tài Vấnđềthấtnghiệpcủasinhvien sau khi ra truờng là vấnđề đáng báo động.Nguyên nhân vấnđề này là do đâu và đã có những biệnpháp gì đểgiải quyêt.Đó là một trong số lý do em chọn đề tài “ Vấnđềthấtnghiệpcủasinhviên sau khi ra trường” 1.2.Mục đích và Mục tiêu của nghiên cứu đề tài 1.2.1.Mục đích Nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng thấtnghiệpcủasinhviên sau khi ra truờng, tìm ra giảipháp khắc phục vấnđề trên 1.2.2.Mục tiêu Giúp cho mọi người va bản thân em hiểu rõ vấnđềthấtnghiệpcủasinhviên có ảnh hưởng đến lực lượng lao động như thế nào, kinh tế xã hội có bị ảnh hưởng nhiều không. 1.3.Giới thiệu củađề tài 1.3.1.Đối tượng nghiên cứu Sinhviên chuẩn bị ra truờng vàsinhviên sau khi ra truờng 1.3.3.Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu sinhviên tại mộtsố truờng đại học nói chung vàsinhviên trường Cao đẳng ngoại ngữ và Công nghê Việt Nhật nói riêng 2.Phương pháp nghiên cứu Chủ yếu sử dụng phương pháp lý luận Đỗ Văn Dương CĐTCNH 01 - K3 2 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật Chương 2 Cơ sở lý luận về vấnđềthấtnghiệpcủasinhviên Sau khi ra trường 1.1.Khái niệm thấtnghiệpThấtnghiệp có nghĩa là một bộ phận lao đông không được thuê mướn( không có việc làm) Người trong tuổi lao động: là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền lợi lao động được quy định trong hiến pháp Nữ 18->55 Nam 18->60 Người ngoài tuổi lao động = dan số- tuổi lao động -Người trong tuổi lao động có hai loại Lực lượng lao động: +Người có việc làm : làm trong hoạt động kinh tế xã hội +Người thất nghiệp:người ko có việc làm nhưng mong muốn tìm được việc làm 1.2.Phân loại thấtnghiệp Theo các nhà khoa hoc thì thấtnghiệp được chia thành các loại sau: Trong các sách báo kinh tế chúng ta thường gặp rất nhiều những tên gọi khác nhau về các lọai hình thất nghiệp. Thực tế đó bắt nguồn từ những quan niệm không thống nhất về thấtnghiệp hoặc dựa trên những tiêu chuẩn phân loại khác nhau. Chúng ta hay gặp các thuật ngữ : Thấtnghiệp tạm thời, Thấtnghiệp tự nhiên, Thấtnghiệp tự nguyện, Thấtnghiệp không tự nguyện, Thấtnghiệp cơ cấu, Thấtnghiệp công nghệ, Thấtnghiệp mùa vụ, Thấtnghiệp hữu hình, Thấtnghiệp trá hình, Thấtnghiệp ngắn hạn, Thấtnghiệp trung hạn, Thấtnghiệp dài hạn, Thấtnghiệp từng phần (bán thất nghiệp), Thấtnghiệp toàn phần, Thấtnghiệp chu kỳ, Thấtnghiệp nhu cầu, Thấtnghiệp kinh niên, Thiếu việc làm hữu hình, Thiếu việc làm vô hình, Thừa lao động, Lao động dôi dư Đỗ Văn Dương CĐTCNH 01 - K3 3 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật Tuy nhiên nội hàm của những thuật ngữ đã nêu không được phân biệt một cách rõ ràng. Chẳng hạn, thấtnghiệp tự nhiên chủ yếu là do thiếu thông tin thị trường lao độngvà do sự di chuyển của người lao động trên thị trường, như vậy lọai hình này gồm một phần là thấtnghiệp tạm thời vàmột phần là thấtnghiệp cơ cấu. Đến lượt mình, một bộ phận củathấtnghiệp cơ cấu lại là kết quả của việc không đáp ứng yêu cầu về tay nghề vànghiệp vụ do tiến bộ kỹ thuật đòi hỏi. Ở đây không nói đến khía cạnh thay đổi công nghệ làm giảm nhu cầu lao động mà đề cập đến yêu cầu nâng cao kiến thức, kỹ năng hoặc phải thay đổi mộtsố nghề vànghiệp vụ. Hay là, do không có thông tin đầy đủ về thị trường lao động nhiều người tự nguyện thấtnghiệp không đi tìm việc làm, họ mong đợi vào những điều kiện lao độngvà thu nhập không thực tế ("ảo") trong tương lai, và sự kém hiểu biết đã lấy di những cơ hội việc làm của họ. Nhiều tranh luận cũng xảy ra với trường hợp thấtnghiệp mùa vụ. Do thấtnghiệp mùa vụ liên quan đến tính chất thời vụ và thời gian kéo dài của nó nên cũng được coi là một phần củathấtnghiệp cơ cấu. Ngoài ra, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp chỉ ra rằng thấtnghiệp mùa vụ thường thấy dưới hình thức trá hình. Thấtnghiệp trá hình xảy ra khi giảm nhu cầu về lao động không tương ứng với giảm số nơi làm việc. Thấtnghiệp trá hình cũng có thể xảy ra khi tuyển quá số lao động nhưng không đạt yêu cầu về tay nghề và khi tuyển những người không phù hợp về chuyên môn, nghiệp vụ. Để đỡ phức tạp và có cách hiểu đồng nhất, thuận lợi cho việc xác định nguyên nhân vàđề xuất những công cụ, giảipháp thích hợp, chúng tôi đề xuất chia các loại hình thấtnghiệp đã nêu thành 3 nhóm : thấtnghiệp tạm thời, thấtnghiệp cơ cấu vàthấtnghiệp nhu cầu. Thấtnghiệp tạm thời là tình trạng không có việc làm ngắn hạn do không có đầy đủ thông tin về cung - cầu lao động, hoặc chờ đợi vào những điều kiện lao độngvà thu nhập không thực tế hoặc liên quan đến sự di chuyển của người lao động giữa các doanh nghiệp, giữa các vùng và lĩnh vực kinh tế. Thấtnghiệp cơ cấu là tình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do không phù hợp về qui mô và cơ cấu cũng như trình độ của cung lao động theo vùng đối với cầu lao động (số chỗ làm việc). Sự không phù hợp Đỗ Văn Dương CĐTCNH 01 - K3 4 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật có thể là do thay đổi cơ cấu việc làm yêu cầu hoặc do biến đổi từ phía cung của lực lượng lao động. Ở nước ta thấtnghiệp cơ cấu biểu hiện rõ nhất trong những năm khi mà GDP tăng trưởng cao nhưng thấtnghiệp giảm không đáng kể, thậm trí còn trầm trọng hơn với mộtsố đối tượng như thanh niên, phụ nữ, người nghèo và với những thành phố lớn. Thấtnghiệp nhu cầu là trình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do giảm tổng cầu về lao độngvà làm nền kinh tế đình đốn hoặc suy thoái, dẫn đến giảm hoặc không tăng số việc làm. Ở nước ta thấtnghiệp cơ cấu biểu hiện rõ nhất trong những năm khi mà GDP tăng trưởng cao nhưng thấtnghiệp giảm không đáng kể, thậm trí còn trầm trọng hơn với mộtsố đối tượng như thanh niên, phụ nữ, người nghèo và với những thành phố lớn. Thấtnghiệp nhu cầu là trình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do giảm tổng cầu về lao độngvà làm nền kinh tế đình đốn hoặc suy thoái, dẫn đến giảm hoặc không tăng số việc làm. Thấtnghiệp nhu cầu xuất hiện trong những năm đầu của cuộc cải cách kinh tế ở nước ta (1986 - 1991) và gần đây có xu hướng tăng lên do đình đốn, ứ đọng sản phẩm ở mộtsố ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng của khủng hỏang kinh tế thế giới, đồng thời với đó là quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước và dôi dư lao động 2.Nguyên nhân gắn với loại hình thấtnghiệp Hiệu quả can thiệp của Chính phủ vào lĩnh vực lao động - việc làm để đảm bảo an sinh xã hội hoặc tạo điều kiện tăng độ linh hoạt mềm dẻo của thị trường lao động-nhằm mục tiêu việc làm đầy đủ, việc làm bề vững và Đỗ Văn Dương CĐTCNH 01 - K3 5 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật có hiệu quả - phụ thuộc trước hết vào việc đánh giá đúng những nguyên nhân gây ra từng loại hình thấtnghiệpvà lựa chọn những công cụ, giảipháp phù hợp. Trên cơ sở những nghiên cứu về thấtnghiệpvà tổng hợp ýkiếncủa nhiều nhà kinh tế trên thế giới (1), (2), (3), (4) có thể phân loại những nguyên nhân thấtnghiệpvà đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng đến từng loại hình thấtnghiệp theo bảng Bảng 1. Nguyên nhân gắn với các loại hình thấtnghiệp Nguyên nhân thấtnghiệpThấtnghiệp tạm thời Thấtnghiệp cơ cấu Thấtnghiệp nhu cầu * Không có thông tin về tình hình trên thị trường lao động. +++ * Do sự di chuyển của người lao động +++ * Tham gia thị trường lao động lần đầu +++ ++ * Tham gia lại thị trường lao độngcủa những người trước đây tự nguyện thấtnghiệp +++ ++ * Lạm phát ++ * Mất đất nông nghiệp do làm KCN, KCX ++ ++ * Tăng quy mô lực lượng lao động +++ * Trình độ đào tạo không phù hợp với yêu cầu làm việc +++ * Cơ cấu nghiệp vụ (nghề) theo +++ Đỗ Văn Dương CĐTCNH 01 - K3 6 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật vùng về số lượng và chất lượng không phù hợp * Áp dụng công nghệ mới +++ * Thay đổi trong hệ thống giá trị + +++ * Thay đổi cơ cấu dân số +++ * Chính sách tiền lương tối thiểu của Chính phủ +++ +++ * Đình đốn nhu cầu và suy thoái kinh tế ++ +++ * Cơ chế sử dụng lao động trong khu vực nhà nước ++ +++ * Chi phí lao động quá cao +++ +++ * Năng suất lao động thấp +++ * Do tính chất mùa vụ của sản xuất +++ (+ : ảnh hưởng ít ; ++ : ảnh hưởng vừa; +++ : ảnh hưởng nhiều) Trong bảng 1 ta thấy một nguyên nhân có thể gây ra nhiều hơn một loại hình thất nghiệp. Ví dụ, suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế gây ra thấtnghiệp nhu cầu nhưng cũng tác động đến mộtsố ngành và lĩnh vực kinh tế gây ra thấtnghiệp cơ cấu. Chính sách tiền lương tối thiểu theo hướng cao có thể ảnh hưởng đến việc làm gây ra thấtnghiệp cơ cấu, đặc biệt với những người tham gia thị trường lao động lần đầu và những người chưa có tay nghề hoặc tay nghề thấp; đồng thời làm giảm nhu cầu lao độngcủamộtsố doanh nghiệp. Cơ chế cứng trong sử dụng lao động tại DNNN gây ra cả thấtnghiệp cơ cấu vàthấtnghiệp nhu cầu vì chi phí lao động quá cao, năng lực cạnh tranh của DNNN thấp. 2. Tỷ lệ thấtnghiệp Đỗ Văn Dương CĐTCNH 01 - K3 7 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật 2.1.1.Khái niệm:Tỷ lệ thấtnghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm tính trên tông số lao động trong xã hội. Thấtnghiệp xảy ra khi một người có khả năng làm việc và sẵn sàng làm việc nhưng không có việc làm. Thấtnghiệp thường được đo lường bằng việc sử dụng tỷ lệ thất nghiệp, được xác định bằng tỷ lệ phần trăm của những lao động không có việc làm. Tỷ lệ thấtnghiệp cũng được sử dụng trong các nghiên cứu kinh tế và các chỉ số kinh tế chẳng hạn như Chỉ số về các Chỉ tiêu dẫn đầu của Ban quốc hội Mỹ được sử dụng như một thước đo tình hình kinh tế vĩ mô. Kinh tế học chủ đạo cho rằng thấtnghiệp là không thể tránh khỏi, vàmột điều không muốn nhưng phải chấp nhận là phải ngăn chặn lạm phát; đây là vấnđề gây tranh cãi trong mộtsố trường kinh tế không chính thống. Nguyên nhân củathấtnghiệpvẫn còn đang gây tranh cãi. Kinh tế học Keynes nhấn mạnh rằng thấtnghiệp là do nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế không đủ (thất nghiệp chu kỳ). Những người khác cho rằng đó là do vấnđề cơ cấu và tính không hiệu quả trong thị trường lao động; thấtnghiệp cơ cấu liên quan tới sự không phù hợp giữa cung và cầu đối với lao động có những kỹ năng cần thiết, đôi khi bị ảnh hưởng bởi công nghệ hỏng hoặc quá trình toàn cầu hóa. Kinh tế cổ điển hoặc tân cổ điển có xu hướng bác bỏ những giải thích này, và tập trung nhiều hơn vào những quy định cứng nhắc áp đặt cho thị trường lao động, chẳng hạn như tổ chức công đoàn, luật về lương tối thiểu, thuế, và các quy định khác làm giảm việc thuê lao động (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển). Tuy nhiên những người khác cho rằng thấtnghiệp phần lớn là do sự lựa chọn tự nguyện của những người không có việc làm và thời gian cần để tìm kiếm một công việc mới (thất nghiệp do chuyển Đỗ Văn Dương CĐTCNH 01 - K3 8 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật nghề). Kinh tế học hành vi nêu bật các hiện tượng như tiền lương cứng nhắc và tiền lương hiệu quả mà có thể dẫn đến thất nghiệp. Cũng có bất đồng về quan điểm làm thế nào để đo lường chính xác tỷ lệ thất nghiệp. Các nước khác nhau có tỷ lệ thấtnghiệp khác nhau; Theo truyền thống, tỷ lệ thấtnghiệpcủa Mỹ thấp hơn so với các nước thuộc liên minh châu Âu, mặc dù cũng có sự khác nhau về tỷ lệ thấtnghiệp giữa các nước này, các nước như Anh và Đan Mạch hoạt động tốt hơn ÝvàPhápvà tỷ lệ thấtnghiệp cũng thay đổi theo thời gian (ví dụ cuộc Đại suy thoái) trong suốt chu kỳ kinh tế. 2.1.2.Công thức tính tỷ lệ thấtnghiệp Mặc dù nhiều người quan tâm đến số lượng người thất nghiệp, nhưng các nhà kinh tế học chỉ tập trung vào tỷ lệ thất nghiệp. Cách tính này chính xác khi có sự gia tăng thông thường số lượng người thấtnghiệp do tăng dân sốvà tăng lực lượng lao động liên quan tới sản xuất. Tỷ lệ thấtnghiệp được thể hiện dưới dạng tỷ lệ %, và được tính như sau: Tỷ lệ thấtnghiệp = Số lượng công nhân bị thất nghiệp/Tổng lực lượng lao động Theo định nghĩa của Tổ chức Lao động Quốc tế, “công nhân bị thất nghiệp” là những người hiện không làm việc nhưng sẵn sàng và có thể làm việc để được trả lương, hiện tại sẵn có khả năng làm việc, và tích cực tìm kiếm việc làm. Những người tích cực tìm kiếm việc làm phải nỗ lực: trong việc liên hệ với chủ lao động, tham gia các cuộc phỏng vấn xin việc, liên hệ với các cơ quan cung ứng việc làm, gửi sơ yếu lý lịch, nộp đơn xin việc, đáp lại những việc làm đăng quảng cáo, hoặc một vài cách tìm kiếm việc làm trong trước Đỗ Văn Dương CĐTCNH 01 - K3 9 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật bốn tuần. Việc xem quảng cáo việc làm mà không đáp lại sẽ không được coi là tích cực tìm kiếm việc làm. Bởi vì không phải tất cả những trường hợp thấtnghiệp có thể “lộ ra” và được các cơ quan chính phủ biết tới nên số liệu thống kê chính thức về thấtnghiệp có thể không chính xác. ILO chỉ ra 4 phương pháp khác nhau để tính tỷ lệ thất nghiệp: Cuộc điều tra về thực trạng lao động là phương pháp tính tỷ lệ thấtnghiệp được ưa chuộng nhất bởi vì chúng cho ra kết quả đầy đủ nhất và có thể tính tỷ lệ thấtnghiệp theo nhiều loại nhóm khác nhau chẳng hạn như chủng tộc và giới tính. Đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất cho việc so sánh tỷ lệ thấtnghiệp giữa các nước trên thế giới. Những dự đoán chính thức về tỷ lệ thấtnghiệp được đưa ra bằng sự kết hợp thông tin củamột hoặc nhiều hơn trong số 3 phương pháp khác nhau. Việc sử dụng phương pháp này làm giảm tác dụng của những Cuộc điều tra về thực trạng lao động. Số liệu thống kê về Bảo hiểm xã hội chẳng hạn như trợ cấp thất nghiệp, được tính toán dựa trên số lượng người được bảo hiểm, đại diện cho tổng lực lượng lao độngvàsố lượng người được bảo hiểm mà đang nhận trợ cấp. Phương pháp này bị chỉ trích rất nhiều do thời hạn hưởng trợ cấp kết thúc trước khi người ta tìm được việc làm. Số liệu thống kê của Phòng lao động là ít có tác dụng nhất bởi vì họ chỉ tính đến số lượng người thấtnghiệp hàng tháng, những người đến các Phòng lao độngđể tìm việc làm. Phương pháp này cũng kể đến cả những người thấtnghiệp mà theo định nghĩa của ILO họ không bị thấtnghiệp Đỗ Văn Dương CĐTCNH 01 - K3 10 [...]... Việt Nhật Chương 4 Biệnphápđểgiảiquyết vấn đềthấtnghiệp Đỗ Văn Dương CĐTCNH 01 - K3 22 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật củasinhviênvà Một sốýkiếnđónggóp 1 .Biện phápđểgiẩiquyếtvấnđề thất nghiệpcủasinhviên sau khi ra trường -Hoàn thiện thể chế thị trường lao động theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Huy độngvà sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước và quốc tế cho đầu... nhau Lạm phát vàthấtnghiệp là có sự đánh đổi thực tế Đỗ Văn Dương CĐTCNH 01 - K3 12 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật Chương 3 Thực trạng về vấnđề thất nghiệpcủasinhviên sau khi ra 1 Tình trạng thất nghiệpcủasinhviên ra trường: Hiện nay hầu hết sinhviên khi ra trường, nhất là các sinhviên học tại các thành phố lớn, đều bắt đầu đôn đáo kiếm một công việc tạm thời nào đó để làm lấy... biết về pháp luật, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệpvà nâng cao thể lực đảm bảo cung cấp đội ngũ lao động có chất lượng cả về thể lực và trí lực, đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp 2 .Một sốýkiếnđónggóp -Hãy chủ động tìm việc Trong thời đại công nghệ sốvà phát triển như hiện nay thì các công ty, cơ quan và doanh nghiệp luôn đề cao tính năng động, cạnh tranh lành mạnh của các ứng viên. .. thí sinh khi đổ vào học sư phạm Trước tình trạng sinhviên ra trường thấtnghiệp rất nhiều mà nguyên nhân chính vẫn là từ phía sinh viên, chính vì vậy để đối phó với tình hình này sinhviên cũng cần phải tham gia các lớp kỹ năng tìm việc, các hoạt động xã hội, buổi nói chuyện chuyên đềđể có thể giao tiếp tự tin và làm hồ sơ chuyên nghiệp hơn Để có được việc làm như ý, lao động trẻ còn phải học hỏi và. .. dạng thấtnghiệp tạm thời vàthấtnghiệp cơ cấu,trong thực tế còn một tỷ lệ rời bỏ công việc thuộc diện thấtnghiệp do thiếu cầu (thất nghiệp keyness) 4.Yếu tố tác động đến tỷ lệ thấtnghiệp tự nhiên -Tiền lương cứng nhắc: Khi nghành đóng tàu gặp khủng hoảng,chủ doanh nghiệp sẽ đứng trước hai lựa chọn một là giảm tiền lương(vì lúc này nhiều công nhân nghành đóng tàu bị sa thải cung lớn hơn cầu doanh nghiệp. .. Việt Nhật Số người không có việc làm Tổng số lao động xã hội Tử số: Không tính những người không cố gắng tìm việc Mẫu số: Tổng số lao động xã hội = Số người có việc làm + số người không có việc làm nhưng tích cực tìm việc Tỷ lệ thấtnghiệp = 100% 3.Tỷ lệ thấtnghiệp tự nhiên Là tỷ lệ thấtnghiệp mà nền kinh tế đạt được ứng với mức sản lượng tiềm năng 3.1.Các yếu tố xác định tỷ lệ thấtnghiệp tự... kê của Bộ GD&ĐT, tỷ lệ có việc làm đúng chuyên ngành củasinhviên khối tự nhiên là khoảng 60%, còn các trường thuộc khối xã hội thấp hơn nhiều Một nghiên cứu gần đây cho thấy cứ 100 sinhviên khối xã hội mới tốt nghiệp ra trường chỉ có khoảng 10 người tìm được công việc đúng chuyên môn Số còn lại làm những công việc khác để lo cho cuộc sống và chờ cơ hội Để xin được những công việc khác này, sinh viên. .. tra từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về tỷ lệ thấtnghiệp ở Việt Nam, chúng ta thử đi tìm một vài nguyên nhân của hiện tượng này Kỹ năng tìm việc: Thiếu và yếu Có một nghịch lý là học sinh phổ thông phải rất vất vả mới có thể chen chân vào giảng đường đại học với tỷ lệ chọi rất cao, kèm theo đó là vô số thứ tốn kém và hệ lụy khác Thế nhưng khi tốt nghiệp ra trường, một bộ phận không nhỏ lại gặp... sinhviên khi ra trường: mộtsố những nguyên nhân chính: Bị động khi tìm việc Đây là một những trong lỗi thường mắc phải củasinhviên mới ra trường Thường thì họ sẽ dựa vào hoặc ỷ lại vào bố mẹ, tận dụng các mối quan hệ của bố mẹ hoặc chờ đợi một công ty, cơ quan nào đó đến tìm mình Dựa dẫm vào mạng internet thái quá Không biết thiết lập mạng lưới quan hệ Lý tưởng hóa công việc Xem thường buổi phỏng vấn. .. viện Báo chí và Tuyên truyền), cho biết: “Hiện chưa có số liệu nào điều tra đầy đủ về tình trạng thấtnghiệp trong giới trí thức Tuy nhiên, mộtsố nghiên cứu sơ bộ cho thấy, trong vòng 3 năm kể từ khi tốt nghiệp ra trường, trên 20% cử nhân vẫnthấtnghiệp hoặc chưa có việc làm ổn định Con số này tuy có chiều hướng giảm nhưng không ổn định vàvẫn ở mức cao, gấp đôi tỷ lệ thấtnghiệp chung của cả nước, . lý luận về vấn đề thất nghiệp Chương 3: Thực trạng về vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường Chương 4: Biện pháp để giải quyết vấn đề thất nghiệp của sinh viên và Một số ý kiến đóng. chung 1.1.Lý do chọn đề tài Vấn đề thất nghiệp của sinh vien sau khi ra truờng là vấn đề đáng báo động.Nguyên nhân vấn đề này là do đâu và đã có những biện pháp gì để giải quyêt.Đó là một trong số lý. thời, Thất nghiệp tự nhiên, Thất nghiệp tự nguyện, Thất nghiệp không tự nguyện, Thất nghiệp cơ cấu, Thất nghiệp công nghệ, Thất nghiệp mùa vụ, Thất nghiệp hữu hình, Thất nghiệp trá hình, Thất nghiệp