Thông qua phát hành trái phiếu, chính phủ có thể huy động được một lương vốn lớn trong xã hội, đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu ngân sách, cũng như đầu tư phát triển kinh tế xã hội.. Trải qu
Trang 2TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC
Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng
Mã số : 60 34 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN NGHĨA
Hà Nội – 2013
Trang 3iii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT HÀNHTRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 3
1.1Trái phiếu chính phủ và thị trường trái phiếu chính phủ 3
1.1.1Trái phiếu chính phủ 3
1.1.2.Thị trường trái phiếu chính phủ 8
1.2 Huy động trái phiếu chính phủ 12
1.2.1 Mục đích huy động trái phiếu chính phủ 12
1.2.2 Các phương thức phát hành trái phiếu chính phủ 14
1.2.3 Sử dụng và thanh toán TPCP 20
1.3 Kinh nghiệm huy động vốn bằng trái phiếu chính phủ ở một số quốc gia 21
1.3.1 Kinh nghiệm của Mỹ 21
1.3.3 Trung Quốc 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 30
2.1 Khái quát về KBNN VN 30
2.1.1 Cơ cấu tổ chức, hoạt động của KBNN 30
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Kho bạc nhà nước Việt Nam 35
2.2.Thực trạng hoạt động phát hành TPCP tại KBNN Việt Nam hiện nay 38
2.2.1 Thị trường TPCP Việt Nam hiện nay 38 2.3 Đánh giá về hoạt động huy động vốn từ phát hành TPCP tại KBNN 58
Trang 4iv
2.3.1 Kết quả đạt được 58
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆNCÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN DƯỚI HÌNH THỨC TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở KHO BẠC NHÀ NƯỚC 67
3.1 Những đi ̣nh hướng chung về viê ̣c phát hành trái phiếu 67
3.1.1 Định hướng chung 67
3.1.2 Tiềm năng huy động vốn dưới hình thức trái phiếu Chính phủ những năm tới ở KBNN 70
3.2 Các nguyên tắc cần tuân thủ khi huy động trái phiếu Chính phủ 72
3.2.1 Phát huy nội lực là chủ yếu 72
3.2.2 Gắn huy động TPCP với yêu cầu kiềm chế lạm phát 73
3.2.3 Gắn việc huy động TPCP với việc phát triển thị trường chứng khoán và thực thi chính sách tài chính - tiền tệ 73
3.2.4 Đảm bảo tính hiệu quả trong công tác huy động TPCP 74
3.2.5 Vừa đảm bảo yếu tố tăng trưởng kinh tế, đồng thời vừa đảm bảo an toàn tài chính quốc gia 75
3.3 Giải pháp nhằm tăng cường huy động trái phiếu chính phủ 75
3.3.1 Xây dựng môi trường kinh tế vĩ mô ổn định 75
3.3.2 Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về thị trường trái phiếu chính phủ 77
3.3.3 Nâng cao tính hấp dẫn của trái phiếu chính phủ 78
3.3.4 Đa dạng hoá trái phiếu chính phủ 79
3.3.5 Tăng cường công tác tuyên truyền 80
3.3.6 Tăng cường công tác hợp tác quốc tế 80
3.3.7 Nâng cao chất lượng cán bộ 81
3.3.8 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại cho thị trường trái phiếu chính phủ 82
3.3.9 Đổi mới công tác kế hoạch phát hành trái phiếu chính phủ 83
Trang 5v
3.3.10 Cải tiến kỹ thuật phát hành trái phiếu chính phủ 83
3.3.11 Tổ chức, xây dựng kế hoạch và điều phối các kênh phát hành trái phiếu chính phủ 84
3.3.12 Nâng cao hiệu quả thanh toán trái phiếu chính phủ 85
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Trang 62
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trái phiếu chính phủ là một công cụ huy động vốn quan trọng của chính phủ Thông qua phát hành trái phiếu, chính phủ có thể huy động được một lương vốn lớn trong xã hội, đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu ngân sách, cũng như đầu tư
phát triển kinh tế xã hội
Việc ra đời và đi vào hoạt động của hệ thống Kho bạc nhà nước, tiếp theo
đó là Ngân hàng phát triển Việt Nam, SGDCK thành phố Hồ Chí Minh và trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội là những mốc phát triển quan trọng trong hoạt động huy động trái phiếu chính phủ ở Việt Nam Trải qua hàng chục năm hình thành và phát triển, hoạt động huy động trái phiếu chính phủ đã đạt được nhiều kết quả khả quan, giữ vị trí quan trọng trong việc huy động vốn cho Ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển, ổn định nền tài chính quốc gia, kiểm soát lạm phát, góp phần khắc phục những khiếm khuyết của thị trường tài chính, tạo
cơ hội cho việc luân chuyển vốn đầu tư, đáp ứng yêu cầu về vốn trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Huy động vốn bằng phương thức phát hành trái phiếu chính phủ của kho bạc nhà nước những năm vừa qua đạt được nhiều kết quả khả quan Bên cạnh đó cũng bộc lộ nhiều hạn chế chưa tương xứng với vị trí và tiềm năng của nền kinh
tế Để khai thác có hiệu quả các nguồn vốn thông qua thị trường trái phiếu chính phủ, đáp ứng nhu cầu vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển của thị trường trái phiếu chính phủ và thị trường tài chính đòi hỏi hoạt động huy động trái phiếu chính phủ phải ngày càng được củng cố, phát triển và hoàn thiện hơn
Vì vậy, tôi chọn đề tài : « Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu
chính phủ tại kho bạc nhà nước » Để nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của
mình
Trang 73
2 Tình hình nghiên cứu :
Do thị trường trái phiếu chính phủ ở Việt Nam chưa phát triển thực sự sôi động Thêm vào đó, việc nghiên cứu trái phiếu dựa vào các lý thuyết kinh tế học hiện đại là rất khó.(Vì trái phiếu kho bạc ở VN chưa hình thành đường cong lợi suất chuẩn) Do đó, hầu như chưa có đề tài nào đi vào tim hiểu vấn đề huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chính phủ tại KBNN
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :
Phân tích có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn công tac huy động trái phiếu chính phủ tại kho bạc nhà nước Trên cơ sở đó, chỉ ra những mặt mạnh, những mặt con tồn tại của công tác huy động
Trên cơ sở lý luận chung và thực trạng huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước Việt Nam, luận văn đã đề xuất quan điểm và các giải pháp tăng cường huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước Việt Nam trong thời gian tới
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào công tác huy động trái phiếu tại kho bạc nhà nước giai đoạn từ năm 2005- 2010
5 Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như thống kê, so sánh, tổng hợp, kết hợp với các lý thuyết của kinh tế học hiện đại để nghiên cứu vấn
đề đã nêu
6 Dự kiến những đóng góp mới của luận văn:
Tổng hợp chung về thị trường trái phiếu chính phủ VN nói chung và giai
đoạn 2005 -2010 nói riêng
Phân tích , nghiên cứu sâu vào vấn đề huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ tại kho bạc nhà nước
Đưa ra những giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn thông qua phương thúc phát hành trái phiếu chính phủ tại kho bạc nhà nước
Trang 84
CHƯƠNG 1:
MỘT SỐ VÂN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.1 Trái phiếu chính phủ và thị trường trái phiếu chính phủ
Trái phiếu là một hình thức tín dụng có nét đặc thù riêng, nó ra đời muộn hơn so với các hình thức tín dụng khác, và đặc biệt phát triển mạnh trong nền kinh tế hàng hóa thị trường, những quốc gia có thị trường chứng khoán phát triển
Trái phiếu có nhiều loại khác nhau,căn cứ vào chủ thể phát hành, có trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, trái phiếu ngân hàng,
Như vậy, trái phiếu chính phủ là chứng khoán nợ do chính phủ phát hành hoặc đảm bảo, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của chính phủ đối với sở hữu trái phiếu
b Đặc điểm của trái phiếu:
Thứ nhất, trái phiếu chính phủ có độ rủi ro của nó rất thấp, và rủi ro vỡ nợ hầu như không có
Thứ hai, trái phiếu chính phủ có tính thanh khoản rất cao
Thứ ba, TPCP thường do các trung gian tài chính nắm giữ
1.1.1.2 Phân loại trái phiếu chính phủ:
Trang 95
Phân loại trái phiếu chính phủ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc huy động vốn và quản lý vốn Có nhiều tiêu thức để phân loại trái phiếu chính phủ, ở đây xin đưa ra ba cách phân loại chủ yếu:
a Phân loại theo chủ thể phát hành:
Trái phiếu chính phủ do Bộ tài chính phát hành
Trái phiếu chính phủ được bảo lãnh
Trái phiếu chính quyền địa phương
Tiêu thức phân loại này chỉ ra chủ thể phát hành trái phiếu, cơ quan quản
lý và sử dụng nguồn vốn huy động được từ trái phiếu, nguồn vốn thanh toán trái phiếu
b Phân loại theo thời hạn và mục đích phát hành:
Nếu căn cứ vào kỳ hạn và mục đích phát hành thì TPCP được chia thành: Tín phiếu kho bạc; trái phiếu kho bạc; trái phiếu công trình Trung ương; trái phiếu đầu tư; trái phiếu ngoại tệ; công trái xây dựng tổ quốc
+ Tín phiếu kho bạc
+ Trái phiếu kho bạc
+ Trái phiếu công trình trung ương
+ Trái phiếu đầu tư
+ Trái phiếu ngoại tệ
+ Công trái xây dựng tổ quốc
c Phân loại theo hình thức trái phiếu:
- Trái phiếu vô danh
- Trái phiếu hữu danh
Trang 10b Phân loại thị trường trái phiếu chính phủ:
Căn cứ vào tính chất luân chuyển của vốn: thị trường trái phiếu chính phủ được chia làm 2 bộ phận: thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
+ Thị trường sơ cấp là nơi các TPCP được bán ra lần đầu thông qua việc phát hành Các TPCP được phát hành ra công chúng lần đầu được gọi là trái phiếu phát hành mới Tại thị trường này, giá của trái phiếu là giá phát hành
+ Thị trường thứ cấp là nơi các trái phiếu được mua đi bán lại giữa các tổ chức, cá nhân đầu tư với nhau
- Căn cứ theo hình thức tổ chức của thị trường:
Sở giao dịch Chứng khoán
SGDCK là thị trường giao dịch chứng khoán được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch Để được giao dịch tại thị trường chứng khoán tập trung thì trái phiếu phải niêm yết trên SGDCK SGDCK được đặt dưới
sự kiểm soát chặt chẽ của Uỷ ban chứng khoán Quốc gia và các giao dịch phải tuân theo các quy định của Nhà nước về Chứng khoán và thị trường chứng khoán
Thị trường phi tập trung
Khác với thị trường tập trung, thị trường giao dịch qua quầy hay còn được gọi là thị trường chứng khoán phi tập trung là thị trường của các nhà buôn,
Trang 117
những người tạo lập thị trường Ở thị trường này không có địa điểm giao dịch chính thức mà có thể diễn ra tại tất cả các quầy, sàn giao dịch của các thành viên thông qua điện thoại hay mạng máy tính diện rộng Khối lượng giao dịch của thị trường này thường lớn hơn rất nhiều so với thị trường Sở giao dịch
1.1.1.1 Các thành viên tham gia thị trường trái phiếu chính phủ
a Chủ thể phát hành:
Trên thị trường TPCP, chính phủ tham gia vào thị trường với tư cách vừa
là nhà quản lý, vừa là nhà phát hành( chủ thể có nhu cầu về vốn) Thông qua ngân hàng nhà nước, Bộ tài chính, UBCKNN, chính phủ tham gia vào thị trường với tư cách của nhà quản lý Sự hoạt động, vận hành của thị trường phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế, chính sách của chính phủ
b Chủ thể đầu tư:
Nếu chính phủ là bên cung trái phiếu thì các nhà đầu tư là bên cầu trái phiếu những chủ thể này có vốn và có nhu cầu đầu tư vào trái phiếu chính phủ
Đó có thể là các ngân hàng, các tổ chức tài chính tín dụng, các doanh nghiệp, các
cá nhân và các hộ gia đình Các nhà đầu tư tham gia vào thị trường TPCP nhìn chung đều chấp nhận một mức lợi suất thấp, nhưng độ an toàn cao
c Các trung gian tài chính:
Tham gia vào thị trường với tư cách là cầu nối giữa người mua và người bán trái phiếu, Bao gồm: nhà bảo lãnh phát hành, tổ chức định mức tín nhiệm, các tổ chức kinh doanh trái phiếu, hiệp hội kinh doanh chứng khoán
1.2 Huy động trái phiếu chính phủ
1.2.1 Mục đích huy động trái phiếu chính phủ:
Mục đích phát hành TPCP:
Thứ nhất, TPCP là công cụ để chính phủ huy động vốn phục vụ cho đầu
tư phát triển kinh tế xã hội thuộc nhiệm vụ chi của NSNN theo quy định của luật NSNN
Thứ hai, phát hành TPCP giúp chính phủ bù đắp thiếu hụt tam thời của NSNN từ vay TP ngắn hạn
Trang 128
Thứ ba, nhằm cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ của chính phủ
Thứ tư, cho doanh nghiệp, tổ chức tài chính tín dụng, chính quyền địa phương vay lại theo quy định của pháp luật
Thứ năm, các mục đích khác nhằm đảm bảo an ninh TCQG
Phát hành TPCP có ảnh hưởng rất nhiều đến thị trường tài chính
Tóm lại, việc phát hành TPCP để huy động vốn cho Ngân sách nhà nước
và cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đã khẳng định vai trò của TPCP trong quá trình phát triển kinh tế
1.2.2 Các phương thức phát hành trái phiếu chính phủ:
1.2.2.1 Đấu thầu phát hành TP:
Là phương thức phát hành mà chủ thể phát hành lựa chọn các tổ chức đủ điều kiện trúng thầu mua trái phiếu đáp ứng các yêu cầu của chủ thể phát hành Căn cứ vào nhiệm vụ huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển, Bộ Tài chính quyết định khối lượng TPCP phát hành hàng năm
Có 2 phương thức đấu thầu: Đấu thầu cạnh tranh lãi suất; Đấu thầu kết hợp cạnh tranh lãi suất và không cạnh tranh lãi suất
Quy trình tổ chức đầu thầu như sau:
Thứ nhất, tối thiểu năm (05) ngày làm việc trước ngày tổ chức phát hành trái phiếu, căn cứ đề nghị của Kho bạc Nhà nước, SGDCK Hà Nội gửi thông báo phát hành trái phiếu tới toàn bộ thành viên đấu thầu và công bố thông tin trên trang tin điện tử của SGDCK Hà Nội
Xác định giá bán trái phiếu:
Đối với trái phiếu phát hành lần đầu số tiền mua trái phiếu được xác định như sau:
- Trường hợp ngày phát hành trái phiếu là ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định (theo đó, ngày thanh toán tiền mua trái phiếu là ngày làm việc liền kề sau
Trang 139
ngày phát hành trái phiếu), số tiền mua trái phiếu được xác định như sau:
- Trường hợp ngày thanh toán tiền mua trái phiếu là ngày giao dịch hưởng quyền, số tiền mua trái phiếu được xác định như sau:
- Trường hợp ngày thanh toán tiền mua trái phiếu là ngày giao dịch không hưởng quyền, số tiền mua trái phiếu được xác định như sau:
1.2.2.2 Bảo lãnh phát hành trái phiếu:
Là phương thức phát hành mà chủ thể phát hành trái phiếu thông qua tổ chức phát hành
1.2.2.3 Đại lý phát hành trái phiếu:
Là phương thức phát hành mà chủ thể phát hành ủy thác cho một tổ chức khác thực hiện bán trái phiếu cho đối tượng mua trái phiếu
dE
Trang 14TPCP là công cụ vay nợ của chính phủ dùng để huy động vốn sử dụng
cho nhiều mục đích như : bù đắp bội chi ngân sách, trả nợ, đầu tư công
1.3 Kinh nghiệm huy động vốn bằng trái phiếu chính phủ ở một số quốc gia
1.3.1 Kinh nghiệm của Mỹ:
TPCP Mỹ được phát hành bởi kho bạc liên bang( US Department of
Treasury) TPCP Mỹ gồm hai loại là trái phiếu chiết khấu và trái phiếu coupon, được phát hành dưới hình thức ghi sổ tại Ngân hàng dự trữ liên bang
Thị trường TPCP Mỹ được đánh giá là có tính thanh khoản cao nhất thế giới Sự phát hành đều đặn ở tất cả các kỳ hạn đã tạo nên đường cong lợi suất chuẩn cho thị trường vốn, là cơ sở để các nhà đầu tư tham chiếu và ra các quyết định đầu tư tài chính Hoạt động giao dịch TPCP Mỹ được diễn ra trên thị trường
sơ cấp và thứ cấp như sau:
Mỹ, Trung Quốc Chương 2 của luận văn xin tim hiểu cụ thể hơn về thực trạng hoạt động phát hành TPCP tại KBNN Việt Nam
Trang 15
11
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
Bộ máy KBNN tổ chức phù hợp với tổ chức bộ máy của nền hành chính nhà nước Kho bạc nhà nước được tổ chức ở 3 cấp từ trung ương đến địa phương, cụ thể:
- Cấp trung ương là cơ quan Kho bạc nhà nước
- Cấp tỉnh là KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Cấp huyện là KBNN huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh
Cơ cấu tổ chức KBNN các cấp cụ thể như sau:
- Tại KBNN: 10 đơn vị trực thuộc KBNN là các Ban, Văn phòng, Sở giao dịch có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc chỉ đạo toàn hệ thống theo chức năng