1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trang chuyển dịch việc làm lao động nông thôn việt nam nông nghiệp công nghiệp dịch vụ

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 2 A KHUNG LÝ THUYẾT 3 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐÔNG Ở NÔNG THÔN 3 1 Cơ sở lý thuyết 3 1 1 Những vấn đề chung về lao động, việc làm 3 1 2[.]

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ A KHUNG LÝ THUYẾT: I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐÔNG Ở NÔNG THÔN: Cơ sở lý thuyết: 1.1 Những vấn đề chung lao động, việc làm: 1.2 Chính sách hỗ trợ chuyển dịch việc làm người lao động nông thôn: 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến kết sách ho trợ chuyển dịch việc làm người lao động nông thôn: B THỰC TRẠNG HIỆN NAY .6 THỰC TRANG CHUYỂN DỊCH VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM (NÔNG NGHIỆP – CÔNG NGHIỆP – DỊCH VỤ) TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHUYỂN DỊCH VIỆC LÀM: 2.1 Nhóm yếu tố thân người lao động: 2.2 Nhóm yếu tố đơn vị sử dụng lao động: .12 ĐẶT VẤN ĐỀ Do thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp để phục vụ cho dự án phát triển cơng nghiệp hóa nông thôn, dẫn đến phận lớn nông dân bị thất nghiệp, khơng có việc làm ổn định, cần phải chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động khu vực nông thôn Kèm theo việc cấu lao động nơng thơn chuyển dịch chậm, nông Năng suất, chất lượng khả cạnh tranh số nơng sản phẩm cịn thấp Việc nghiên cứu chuyển giao khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp chậm… Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo tầng lớp dân cư, thành thị nông thôn, miền xi miền núi có xu hướng ngày giãn Nhiều vùng nơng thơn miền núi cịn thiếu lương thực, có ngơ mà khơng có gạo, thiếu nước sinh hoạt, thiếu dịch vụ công cộng tối thiểu Sự phân bố lực lượng lao động khu vực nông thôn vùng nớc không hợp lý so với tiềm vùng Đồng Sông Hồng vùng Đồng Sông Cửu Long hai vùng có tổng số lao động cao nước, nguồn lao động dồi hai vùng sản xuất nông nghiệp lớn nước Trong Tây bắc Tây nguyên hai vùng có tỷ trọng lao động thấp so với vùng lại có ưu quy mô đất đai điều kiện tự nhiên khác lại thiếu lao động đặc biệt lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao Do để tránh tình trạng lãng phí việc sử dụng lao động cần phải có bố trí xếp lại lao động vùng nước Đáng quan tâm nông thôn, nạn thiếu việc làm nghiêm trọng, không tháng nông nhàn, mà ngày nghiêm trọng vùng đất đai chuyển sang công nghiệp dịch vụ, người dân sau nhận số tiền đền bù ỏi trở nên trắng tay, không nghề nghiệp, buộc phải di chuyển thành thị Cái nghèo bám theo họ từ nông thôn thành thị, làm tăng thêm số người nghèo vốn đông thành thị Hàng chục vạn phụ nữ nông thôn phải kiếm sống xứ người mong có tiền gửi ni sống gia đình A KHUNG LÝ THUYẾT: I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐÔNG Ở NÔNG THÔN: Cơ sở lý thuyết: 1.1 Những vấn đề chung lao động, việc làm: 1.1.1 Một số khái niệm: - Lao động hoạt động có mục đích, có ích cho người tác động lên giới tự nhiên, xã hội nhằm mang lại cải vật chất cho thân cho xã hội - Việc làm phạm trù tổng hợp liên kết trình kinh tế - xã hội nhân khẩu, thuộc vấn đề chủ yếu tồn đời sống xã hội - Thất nghiệp tình trạng tồn số người độ tuổi lao động mong muốn có khả làm việc, tích cực tìm kiếm khơng tìm việc làm 1.1.2 Việc làm cho lao động nông thôn: * Khái niệm: - Lao động nông thôn người thuộc lực lượng lao động hoạt động hệ thống kinh tế nông thôn - Việc làm cho lao động nông thôn hoạt động lao động tất lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội phận lực lượng lao động sinh sống nông thôn để mang lại thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm Gồm có việc làm nơng việc làm phi nông nghiệp * Đặc - điểm việc làm lao động nông thôn: Các hoạt động sản nguất thường bắt nguồn từ kinh tế hộ gia đình Nên việc trọng thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tế khác kinh tế hộ gia đình biện pháp tạo việc làm có hiệu - Việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng thu dụng nhiều lao động biện pháp tạo thêm nhiều việc làm sản xuất nông nghiệp Hoạt động dịch vụ nông thôn khu vực thu hút đáng kể lao động nông thôn tạo thu nhập cao cho lao động - *Ý - nghĩa giải việc làm cho lao động nông thôn: Việc làm nhu cầu tất người lao động nhằm đem lại thu nhập cho thân gia đình họ cách hợp lý, tạo nguồn thu nhập đáng, để trang trải cho hoạt động đời sống thân, thỏa mãn nhu cầu gia đình tiết kiệm đem tích lũy - Lao động nơng thơn giải việc làm có sống ổn định, góp phần quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội với tư cách họ phần tử cốt yếu Khơng có việc làm việc làm bấp bênh, suất lao động thấp, hiệu sản xuất kém, dẫn đến thu nhập không ổn định, khiến cho việc đầu tư tái sản xuất khu vực nông thôn gặp nhiều khó khăn Mặt khác, vấn đề dư thừa lao động nông thôn trở nên đáng báo động, nhiều làng nghề truyền thống mai một, niên làng q khơng có việc làm thường xun chơi bời, lổng, dẫn đến sa ngã vào tệ nạn xã hội - Giải việc làm cho lao động nông thơn thể vai trị xã hội người lao động nông thôn hạn chế phát sinh tiêu cực cho xã hội thiếu việc làm gây 1.2 Chính sách hỗ trợ chuyển dịch việc làm người lao động nông thôn: Chính sách tập hợp chủ trương hành động phương diện phủ bao gồm mục tiêu mà phủ muốn đạt cách làm để thực mục tiêu Và mục tiêu hỗ trợ chuyển nghề, đạo tạo nghề cho lao động nông thôn giúp doanh nghiệp sử dụng lao động nông thơn phát triển Chính sách hỗ trợ dịch chuyển việc làm lao động nông thôn phần sách phát triển nơng thơn Người lao động nơng thơn nhân tố quan trọng việc thay đổi nông thôn, giảm khoảng cách nông thôn – thành thị từ phát triển kinh tế đất nước bền vững 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến kết sách ho trợ chuyển dịch việc làm người lao động nông thôn: Sau năm thực sách có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết sách, nhóm phân công yếu tố ảnh hưởng đến từ: thân người lao động đơn vị sử dụng lao động  Bản thân người lao động: Đối tượng sách người lao động nông thôn nên rõ ràng yếu tố ảnh hưởng lớn tới sách Muốn phân tích người lao động tác động đến kết sách cần quan tâm đến yếu tố quanh người lao động:  Giáo dục đào tạo;  Giới tính người lao động;  Sức khỏe người lao động;  Tỷ lệ đất nơng nghiệp có sổ đỏ: Tỷ lệ đất có sổ đỏ hộ gia đình có tác động lớn nhiều chuyển dịch cấu lao động (Về ý nghĩa kinh tế, giá trị dương biến cho biết tỷ lệ cấp sổ đỏ cao xác suất việc chuyển dịch cao, ngược lại làm cản trở trình chuyển dịch)  Nhân học hộ gia đình: Quy mơ hộ gia đình lực đẩy lớn chuyển dịch lao động  Tiềm lực kinh tế hộ gia đình;  Yếu tố văn hóa;  Khả tiếp cận sách;  Đơn vị sử dụng lao động:  Phía nhà hoạch định sách (theo tính vĩ mơ): Nhà hoạch địch sách có yếu tố định thành cơng sách Nếu nhà hoạch định đưa chủ trương, hành động xác giúp sách tránh rủi ro thực Khi ban hành sách dù nghiên cứu trước thực tế song thực thi khó lịng tránh khỏi thiếu sót, biến cố phát sinh quan trọng tác động tích cực hay tiêu cực sách khơng thể mà sau thời gian dài bộc lộ Điều dẫn đến tổn thất số tiền lớn cho Nhà nước chưa kể ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Nhà hoạch định giúp định hướng cho sách đạt tới mục tiêu lớn sách hỗ trợ chuyển dịch lao động, nhà hoạch định đóng vai trị quan trọng việc định sử dụng lao động vào đâu, hiệu  Phía doanh nghiệp ( theo tính vi mơ): Trong q trình hình thành phát triển kinh tế quốc gia nào, doanh nghiệp đơn vị sở, tế bào kinh tế tạo cải vật chất cho xã hội, trực tiếp phối hợp yếu tố sản xuất cách hợp lý nhằm tạo sản phẩm dịch vụ cách có hiệu Và doanh nghiệp chắn thiếu nhân công Khi doanh nghiệp lớn phát triển nhân cơng nhiều có thu nhập ổn định Do yếu tố tác động đến sách khơng thể khơng nhắc tới doanh nghiệp - yếu tố giúp cho việc tạo việc làm nơng thơn trì hiệu Cụ thể doanh nghiệp có yếu tố tác động sau: - Về quy mô sản xuất : Quy mô sản xuất vừa thể sức mạnh doanh nghiệp vừa cho thấy khả tạo việc làm doanh nhiệp - Về tài chính: Trong kinh doanh thứ quan trọng tiền, với doanh nghiệp, tiền giống máu thịt Máu nuôi doanh nghiệp lớn mạnh giúp phận khỏe mạnh, ví dụ có người lao động Có sức mạnh tài vừa đảm bảo cho bền vững doanh nghiệp vừa đảm bảo việc làm ổn định thu nhập cho người lao động - Về lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có tác động tỉ lệ thuận với yếu tố việc làm người lao động Khi doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp khác giữ vững thị trường, kiếm lợi nhuận, giữ vững doanh nghiệp với việc làm người lao động - Về quản lý tổ chức đơn vị lao động: Đây yếu tố quan trọng đào tạo, hướng nghề cho người lao động để họ gắn bó với nghề Khâu quản lý tổ chức giúp người lao động học việc làm công việc phù hợp với lực thân, kèm theo hưởng đãi ngộ lao động B THỰC TRẠNG HIỆN NAY THỰC TRANG CHUYỂN DỊCH VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM (NÔNG NGHIỆP – CÔNG NGHIỆP – DỊCH VỤ) Ở nước ta, nông thôn chiếm gần 80% dân số, tập trung cơng nghiệp hóa thị, khó bảo đảm công xã hội Hơn cần quan niệm nông thôn nguồn lực quan trọng, nơng thơn thị trường chủ yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng phải thị trường nước ngoài; thị trường bền vững cho kinh tế, đời sống phận dân cư nông thôn không ngừng cải thiện không bị chênh lệch mức so với thành thị Do vậy, cần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, cấu kinh tế nông nghiệp để xóa dần khoảng cách thành thị nơng thơn, miền xuôi miền núi Thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, sau gần 30 năm đổi mới, đạt kết bật Về cấu ngành kinh tế, với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2013, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,4%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,3% khu vực dịch vụ chiếm 43,3% (năm 2012 tỷ trọng tương ứng là: 19,7%; 38,6% 41,7%) Bước sang năm 2014, cấu kinh tế tháng đầu năm theo hướng tích cực Khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 17,69%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,70%; khu vực dịch vụ chiếm 43,61% (cơ cấu tương ứng kỳ năm 2013 là: 18,18%; 38,70%; 43,12%) Nhìn chung, nhân tố lao đồng nơng nghiệp ln bao gơm hai khía cạnh, số lượng chất lượng Cả hai khía cạnh ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến phát triển chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Nếu lao động nơng nghiệp có số lượng thích hợp, có chất lượng cao ảnh hưởng tích cực đến phát triển chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Ngược lại lao động nông nghiệp thiếu đủ số lượng so với yêu cầu sảnh xuất, yếu chất lượng ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển chuyển dịch ngành nông nghiệp, đồng thời khó đạt suất hiệu lao động cao Thực trạnh lực lượng lao động nông nghiệp Việt Nam sau: giai đoạn 2005 đến 2010 số lượng lao động ngành nông nghiệp tăng từ 23,6 triệu người vào năm 2005 lên 24,4 triệu người vào năm 2013, bình quân tăng 126,55 nghìn người/năm (0,5%/năm) Tình trạng lao động ngày dư thừa so với diện tích đất nơng nghiệp sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp gây khó khăn cho việc tăng quy mơ diện tích đất sản xuất mồi hộ nông dân tăng nhanh suất lao động Thực tế suất lao động nông nghiệp Việt Nam tính tỷ lệ GDP nơng nghiệp (theo giá cố định) số lao động làm việc ngành nơng nghiệp cho thấy tình sau: Bảng số Cơ cấu lao động NSLĐ nông nghiệp Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tốc độ tăng / giảm bình quân GDP nông nghiệp theo giá 2010 (tỷ đồng) 342,811 355,831 369,906 387,262 394,658 407,647 424,047 435,414 447,040 Lao động nông nghiệp (1000 người) 23,563 23,994 23,932 24,303 24,606 24,279 24,363 24,357 24,440 3,4 % 0,5 % Cơ cấu Năng suất LĐNN/tổng LĐ LĐ NN nước (%) (triệu đồng) 55,09 14,55 55,36 14,83 52,94 15,46 52,31 15,93 51,54 16,04 49,50 16,79 48,39 17,41 47,37 17,88 46,81 18,29 - 2,0 % 2,9 % Bảng cho thấy, bình quân giai đoạn 2011-2013 suất lao động lao động nông nghiệp đạt 17,8 triệu đồng, cao 1,1 lần so với giai đoạn 20062010 (16,2 triệu đồng) 1,4 lần so với giai đoạn 2000-2005 (12,7 triệu đồng) Tốc độ tăng suất lao động nơng nghiệp bình qn giai đoạn 2006-2010 đạt 4,7%/năm cao so với giai đoạn 2001-2005 (4,1%/năm) Bình quân giai đoạn 2000-2013 tốc độ tăng suất lao động nông nghiệp đạt 2,9%/năm Như vậy, việc sử dụng lao động nông nghiệp có tiến suất thu nhập, chưa đạt mong muốn  Về bản, sách chưa đạt hiệu vượt bậc TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHUYỂN DỊCH VIỆC LÀM: 2.1 Nhóm yếu tố thân người lao động: 2.1.1 Giáo dục đào tạo:  Tác động tích cực: - Giáo dục đào tạo có ảnh hưởng tích cực tới khả chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang phi nơng nghiệp: - Tài trí tuệ, lực lĩnh lao động sáng tạo người xuất cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải qua trình chuẩn bị đào tạo cơng phu, bền bỉ, có hệ thống - Vì vậy, giáo dục - đào tạo đánh giá yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội Việc đầu tư giáo dục đào tạo đưa tới nhiều mặt tích cực: o Nhân tố người nhân tố định lực lượng sản xuất Đầu tư cho giáo dục - đào tạo, đầu tư vào nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất o Nâng cao giác ngộ lý tưởng trị, nâng cao trình độ học vấn, trình độ tổ chức quản lý kinh tế - xã hội cho đội ngũ lao động quản lý lao động góp phần xây dựng quan hệ sản xuất lành mạnh o Có thể thấy rằng, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư ngắn tiết kiệm để đại hóa sản xuất xã hội đại hóa dân tộc  Tác động tiêu cực: - Yếu tố giáo dục có tác động nhiều hình thức chuyển dịch từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp làm thuê sang tự làm Họat động khuyến khích người dân phát triển lọai hình phi nơng nghiệp gia đình (họat động tự làm) thơng qua yếu tố nâng cao số năm giáo dục người dân phát huy hiệu o Ví dụ Hà Tây, khảo sát làng nghề nơi họat động phi nông nghiệp diễn chủ yếu quy mô hộ họat động tự làm, trình độ giáo dục chung người dân không cải thiện, nhiều trẻ em thay đến trường lại tập trung vào phụ giúp gia đình làm nghề Rõ ràng suy nghĩ họ, tham gia vào họat động nhỏ lẻ, thủ cơng yếu tố kinh nghiệm học thơng qua truyền nghề quan trọng Lực lượng lao động chia theo trình độ học vấn nơng thơn / thành thị (tỷ lệ: %) o Qua số liệu thấy lao động nơng thơn có chất lượng thấp, chưa qua đào tạo chun mơn, khó để phát triển đất nước đẩy mạnh hội nhập kinh tế CNH – HĐH Do khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật nên số lao động làm công việc nặng nhọc, bán hàng rong thành phố nên thu nhập không cao Hơn nữa việc lao động nông thôn thành phố đông nên gánh nặng cho thành phố vấn đề môi trường, an ninh trật tự 2.1.2 Giới tính người lao động:  Tác động tích cực: - Việc xem xét giới tính người lao động nhiều góp phần vào hiệu làm việc Cụ thể hơn, lao động nam giới, suất làm việc khả chuyên mơn hóa cao; lao động nữ giới đa dạng họat động sản xuất Biết áp dụng mặt có lực lượng lao động tạo kết hợp trình chuyển dịch, từ có hiệu lao động cao  Tác động tiêu cực: - Sự phân biệt nam nữ tiếp cận với nghề nghiệp phi nông nghiệp giảm rõ rệt năm gần đây, nhiên điều cịn rõ miền núi Lao đợng nữ bị nhiều hạn chế việc tiếp cận các tiến bộ, kỹ thuật tiên tiến so với lao động nam 2.1.3 Sức khỏe, tư chất người lao động:  Tác động tích cực: - Người Việt Nam thông minh, nhanh nhẹn, chăm chỉ, có khả nhận thức học hỏi nhanh, giàu kinh nghiệm, giàu sức sáng tạo đặc biệt là người nông dân: qua những kinh nghiệm của bản thân, người nông dân Việt Nam đã chế tạo nhiều loại máy móc mới, cải tiến những máy móc cũ để phù hợp với điều kiện làm việc tại địa phương  Tác động tiêu cực: - Sức khoẻ thể trạng người Việt Nam nói chung nhỏ bé, hạn chế nhiều thể lực dẫn đến khó trụ vững dây chuyền sản xuất đòi hỏi cường độ làm việc cao o Nguồn lao động việt Nam lực kém, thể qua số chiều cao, cân nặng trung bình sức bền Cụ thể chiều cao trung bình người lao động Việt Nam 1,50m, cân nặng 39kg số tương ứng người Philippines 1,53m, 45,5kh: người Nhật 1,64cm: 53,3kg Số người không đủ tiêu chuẩn cân nặng Việt Nam tới 48,7%, số người lớn suy dinh dưỡng 28%, phụ nữ thiếu máu 40% (số liệu điều tra năm 2000) Đây vấn đề nghiêm trọng, nên không đợc giải sớm ảnh hưởng không nhỏ đến sau 2.1.4 Tỷ lệ đất nông nghiệp có sổ đỏ:  Tác động tích cực: - Giá trị đất nông nghiệp xác định rõ ràng - Nông dân yên tâm hoạt động sản xuất nông nghiệp, giảm chuyển dịch cấu lao động sang khu vực phi nông nghiệp - Tạo điều kiện cho nơng dân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng tốt hơn, có nhiều hội để đa dạng hóa sang hoạt động phi nơng nghiệp  Tác đợng tiêu cực: - Tỷ lệ cấp sổ đỏ cao, người lao động sẽ muốn ổn định cuộc sống và không muốn nơi khác lập nghiệp, lao động điều này gây cản trở quá trình chuyển dịch lao động 2.1.5.Yếu tố nhân học hộ gia đình:  Tác động tích cực: 10 - Với hộ gia đình có quy mơ lớn có nhiều điều kiện lao động dễ dàng chuyển đổi  Tác động tiêu cực: - Quy mô hộ lớn sản xuất nông nghiệp đồng nghĩa với sức ép việc làm lớn cho hộ gia đình buộc hộ gia đình phải đa dạng hóa sang phi nơng nghiệp - Tương tự vậy, số người ăn theo tỷ lệ tổng nhân hộ chia cho số lao động thực tế làm việc, tỷ lệ lớn sức ép cho chuyển dịch lớn 2.1.6.Tiềm lực kinh tế hộ gia đình:  Tác động tích cực: - Vai trị tài sản hộ gia đình ngày cao việc thúc đẩy nông dân tham gia phi nông nghiệp - Thu nhập nông nghiệp tăng cao tạo tiền đề đầu tư phi nông nghiệp  Tác động tiêu cực: - Thu nhập nông nghiệp hộ gia đình nơng dân lực cản người nông dân chuyển sang phi nông nghiệp, nghĩa thu nhập nơng nghiệp cao người nơng dân chuyển sang phi nơng nghiệp 2.1.7 Yếu tố văn hóa:  Tác động tích cực: - Có phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế xã hội ngược lại có phong tục tập quán, lạc hậu trở thành vật cản cho tiến xã hội.  - Truyền thống giúp đỡ đời sống hàng ngày, làm ăn kinh tế, khuyến học truyền thống tốt đẹp - Có làng xã người dân xây dựng thành nhóm, hội kinh doanh hiệu quả, có làng khuyến khích người dân làm kinh tế báo cáo kết ngày hội làng có tác động thúc đẩy kinh tế phát triển thu nhập người dân ngày nâng cao  Tác động tiêu cực: Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán địa phương, dân tộc: Mỗi địa phương có phong tục tập quán riêng, có truyền thống văn hố riêng Mỗi dân tộc có truyền thống, phong tục tập quán riêng Tuy nhiên, có hủ tục ma chay cưới xin linh đình, cơng việc xong trả nợ 11 hàng năm hết Các tệ nạn mê tín dị đoan thói quen sống làm việc mang tính tự nhiên khơng tính tốn lực cản vơ to lớn cho tiến xã hội Vì vậy, giải pháp giải việc làm nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn cần xem xét kỹ đến yếu tố phong tục tập quán vùng, địa phương, dân tộc, từ giải pháp có tính khả thi hiệu 2.1.8 Yếu tố khả tiếp cận sách:  Tác động tích cực: - Xét phương diện tiếp cận sách tốt, hiệu quả: Các sách đưa nghiên cứu phù hợp với thực trạng hoạt động hộ gia đình Các hộ gia đình tiếp cận sách kịp thời, thay đổi kế hoạch sản xuất giúp hoạt động nông nghiệp đật hiệu  Tác động tiêu cực - Tiếp cận thông tin kinh tế hộ cịn thấp: chủ yếu tiếp xúc với nguồn thơng tin từ bạn bè, hàng xóm, quyền địa phương, báo chí, đài - Nguồn cung lao động chỗ tiếp tục tăng gây sức ép lớn nhu cầu việc làm nơng thơn 2.2 Nhóm yếu tố đơn vị sử dụng lao động: 2.2.1 Phía nhà hoạch định sách:  Tác động tích cực: Từ thực tế cần thay đổi sách đưa nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn Đây coi sở để cấp dưới, xã huyện doanh nghiệp thực thi cho phù hợp hợp lý nhằm chuyển dịch cấu việc làm, giải tình trạng thất nghiệp nơng thơn  Tác động tiêu cực: Những yếu kém, bất cập tồn trước hết công tác lãnh đạo, quản lý nhiều yếu kém, hiệu lực hiệu chưa cao Từ phía nhà hoạch định, cần “nâng cấp” thống cao quan điểm, nhận thức chung với doanh nghiệp sách hỗ trợ chuyển dịch việc làm sách đầu tư cho phát triển trực tiếp, gián tiếp, trước mắt lâu dài tạo ra, trì thúc đẩy ổn định phát triển kinh tế- xã hội Chính sách lao động-việc làm cần thực đồng đồng thời, chí trước bước với sách kinh tế khác Chất lượng lao động yếu tố quan trọng lao động nông thôn Chất lượng lao động thấp dẫn đến hiệu việc làm nói riêng, kinh tế nói chung thấp thiếu ổn định Việt Nam có số lượng lao động thất 12 nghiệp lớn, năm có thêm gần 1,5 triệungười đến tuổi lao động, xong phải chấp nhận khoảng 40.000 lao động nước vào làm việc Việt Nam Về mặt kinh tế, không đầu tư nâng cao chất lượng cho lao động, khơng đáp ứng địi hỏi nhân lực dự án đầu tư nước ngoài, nước theo yêu cầu tái cấu trúc, đẩy nhanh sang phát triển theo chiều sâu, tăng áp dụng công nghệ cao, sản xuất hơn, có hàm lượng chế biến giá trị gia tăng cao, hiệu Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam tự hạn chế nguồn đầu tư chất lượng phát triển, tự bỏ lỡ hội nhanh chóng tiến lên đại hóa Các nhà hoạch định sách cịn có ảnh hưởng lớn tới chất lượng trình độ lao động nơng thơn: cần ý yêu cầu dậy nghề theo hướng tạo việc làm chỗ, có đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thúc đẩy q trình tái cấu trúc tồn diện kinh tế xã hội nông thôn theo tinh thần “ly nông bất ly hương”, để người lao động sống nông thơn sau tốt nghiệp ác khóa đào tạo nghề tăng khả chủ động tìm kiếm, tạo lập công việc, thu nhập quê nhà, xa, giảm bớt áp lực tải, phi kinh tế lên thị 2.2.2 Phía đơn vị sử dụng lao động:  Về quy mô: Hiện nay, 98% số doanh nghiệp nông nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Số lao động bình quân làm việc doanh nghiệp nông nghiệp 40 người Trên 90% số doanh nghiệp nơng nghiệp có vốn 10 tỷ đồng; 6,5% số doanh nghiệp có vốn từ 10 đến 50 tỷ đồng 1% số doanh nghiệp có mức vốn 200 tỷ đồng Vốn sản xuất kinh doanh tính bình qn cho lao động doanh nghiệp nông nghiệp 200 triệu đồng, gần ¼ số vốn bình qn cho lao động doanh nghiệp tất ngành kinh tế Thông qua mức đầu tư vốn doanh nghiệp nông nghiệp cho thấy, quy mô sản xuất doanh nghiệp nơng nghiệp cịn mức nhỏ bé so với nhu cầu thực tế so với doanh nghiệp ngành kinh tế khác  Tác động tích cực: Các doanh nghiệp có quy mơ lớn mặt tài sở vật chất thu hút nhiều lao động làm việc Cơ sở vật chất trang thiết bị đại phục vụ sản xuất, giảm lao động chân tay, thay máy móc giúp người lao động bớt phần gánh nặng đồng thời tăng suất lao động Quy mơ vốn lớn góp phần quan trọng việc th nhân cơng mua máy móc cơng nghệ phục vụ sản xuất  Tác động tiêu cực: 13 Bên cạnh việc tăng quy mô sản xuất doanh nghiệp tạo lợi ích riêng việc để lại số hạn chế việc nhiều người lao động ỉ lại vào máy móc cơng nghệ Việc tăng quy mơ lãng phí khơng sử dụng hết nguồn lực, lãng phí nguồn lực, cuối xây dựng để hoang, bỏ phí mà khơng đưa vào sản xuất Ngồi quy mơ vốn doanh nghiệp nhỏ khó khăn việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh đặc biết thuê nhân công  Về tài chính:  Tác động tích cực: Đối với doanh nghiệp lớn tiềm lực tài mạnh giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, thuê nhân công, chế độ trả lương đãi ngộ cho người lao động lớn  thu hút lao động làm việc  Tác động tiêu cực: Trên thực tế, ngồi việc số doanh nghiệp gặp khó khăn tình hình tài chính, lương trả cho cơng nhân q thấp thu hút lao động đa phần doanh nghiệp dù gặp khó khăn tài không muốn chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động Ngược lại, người lao động không muốn họ trở thành người việc để lĩnh tiền trợ cấp Như vậy, vơ hình trung, sách cho doanh nghiệp vay với điều kiện bị tới 30% lao động lại đẩy người lao động có nguy bị việc làm doanh nghiệp “tham bát , bỏ mâm”, cố tình giãn lao động để hợp tiêu chuẩn vay ưu đãi theo tinh thân Quyết định nói trên?  Về lực cạnh tranh:  Tác động tích cực: Khả cạnh tranh cao giúp doanh nghiệp tăng khả tồn tại, chất lượng sản phẩm tốt Tư khẳng định vị doanh nghiệp thị trường tạo điều kiện thuận lợi việc thu hút nhân công  Tác động tiêu cực: Phần lớn doanh nghiệp nơng nghiệp có trình độ khoa học, cơng nghệ lạc hậu, tay nghề công nhân thấp chất lượng sản phẩm, hàng hóa dịch vụ thấp, khả cạnh tranh yếu, chi phí giá thành cao, đầu tư đổi kỹ thuật cơng nghệ cịn thấp so với u cầu phát triển Bên cạnh yếu chất lượng sản phẩm hàng hóa, việc thiếu hụt cơng nghệ thơng tin khả ngoại ngữ 14 nguyên nhân quan trọng thể doanh nghiệp nông nghiệp chưa thật có đủ sức mạnh dễ dẫn tới phá sản Điều dẫn tới thất nghiệp cho lao động nông thôn chuyển làm công nhân  Về quản lý tổ chức đơn vị lao động:  Tác động tích cực: Các đơn vị sử dụng lao động cần quan tâm đến công tác lãnh đạo quản lý Việc quản lý tốt giúp doanh nghiệp đánh giá lực người lao động từ lựa chọn vị trí cho người lao động, có chế độ lương thưởng phù hợp với người lao động xử phạt người lười biếng, vi phạm quy định doanh nghiệp, từ tạo công cho người lao động, giúp họ yên tâm làm việc  Tác động tiêu cực: Công tác lãnh đạo quản lý doanh nghiệp còn yếu kém Tuyển dụng và đào tạo nhân sự không phù hợp với khả người lao động, không đáp ứng được yêu cầu của công việc dẫn đến tình trạng người lao động nông thôn làm việc không hiệu quả thiếu kiến thức và lực dù đã qua đào tạo của đơn vị sử dụng lao động Một hạn chế khác sách lao động-việc làm cịn kẽ hở tạo lạm dụng từ phía chủ sử dụng lao động, gây thiệt hại cho quyền lợi kinh tế sức khỏe người lao động Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp lạm dụng sức lao động cắt xén chế độ bảo hộ lao động cơng nhân, có khả trả lương cao hơn, họ vin vào mức lương tối thiểu để trả lương thấp cho người lao động Đây nguyên nhân hàng đầu gây đình cơng lãn cơng, bỏ việc tự ngày gia tăng KCN-KCX nước, thị lớn, có mức sống đắt đỏ, gây thiệt hại kinh tế cho chủ lao động tổn hại uy tín mơi trường đầu tư Việt Nam, làm ảnh hưởng đến thân hiệu sách kinh tế nhằm thu hút nhà đầu tư , FDI Chính phủ Tệ nữa, có doanh nghiệp nhận nhân công vào thải liên tục Trong trường hợp này, doanh nghiệp kêu ca chất lượng lao động, thực chất để tránh trả khoản sách tăng cường bóc lột tinh vi người lao động, từ tạo khan lao động giả tạo 15 16

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w