Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
1 MỞ ðẦU Sự cần thiết vấn ñề nghiên cứu Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa hai thập kỷ gần làm thay ñổi kinh tế mặt xã hội nước ta Cơ cấu kinh tế có chuyển biến đáng kể với tỷ trọng GDP ngành nơng nghiệp giảm từ 60 - 70% năm 1980 xuống cịn khoảng 20% Trong q trình đó, chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp diễn chậm chưa theo kịp với thay ñổi cấu kinh tế Dân số khu vực nơng thơn tăng, lực lượng lao động nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần Hơn nữa, ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn chậm phát triển làm cho vấn ñề nghề nghiệp, việc làm lao động nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Hệ kéo theo sản xuất phát triển, thu nhập mức sống người dân nông thôn thấp Mặt khác, khó khăn kinh tế bối cảnh khủng hoảng ñã nảy sinh thách thức ñối với vấn ñề việc làm khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Xu hướng lao động nơng nghiệp trẻ di cư ban đầu mang tính thời vụ, ñịnh cư lâu dài thành thị ñã tạo sức ép lớn lao ñộng, việc làm an sinh xã hội thành thị nông thơn Chính việc chuyển dịch lao động đây, dẫn ñến lực lượng lao ñộng nông nghiệp chưa ñược chuẩn bị đầy đủ kỹ năng, trình độ, tay nghề ñể tham gia vào sản xuất công nghiệp, dịch vụ khu thị thành phố lớn Do đó, việc làm lao động nơng nghiệp xuất thân từ nơng thơn thường lao động chân tay, công việc nặng nhọc, thu nhập thấp Trong năm qua, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp, nơng thơn ln ðảng Nhà nước quan tâm Bởi khơng thể có nơng thơn mới, nước có cơng nghiệp đại hàng triệu lao động nơng nghiệp khơng có tay nghề vững vàng Nhằm cụ thể hóa chương trình hành động trên, tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ðề án ðào tạo nghề cho lao ñộng nơng thơn đến năm 2020 (Thủ tướng Chính phủ, 2009)[65] Mục tiêu đề án, bình qn hàng năm đào tạo nghề cho khoảng triệu lao động nơng thơn ðề án nêu rõ quan ñiểm ðảng, Nhà nước coi đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp, nơng thôn nghiệp ðảng Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng nghiệp, nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp, nơng thơn, có sách bảo đảm cơng xã hội hội học nghề, khuyến khích huy động tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nơng thơn ðây sở hành lang pháp lý ñể hoạt ñộng ñào tạo nghề phát triển nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng nghiệp Chính lí đó, Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn (ðảng cộng sản Việt Nam, 2007)b[26] Quyết ñịnh số 800/QðTTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 - 2020 (Thủ tướng Chính phủ, 2010)[66] đời, cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp triển khai mạnh mẽ nhiều nơi Theo Văn phòng Hỗ trợ tư vấn phản biện Giám ñịnh xã hội - Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (2011)[73], 10 năm (2001- 2010) có 15 triệu lao động có việc làm, khoảng 48% làm nghề nông nghiệp Tuy nhiên, suất lao ñộng nông nghiệp thấp 1/4 ngành công nghiệp 1/3 ngành dịch vụ Cơ cấu lao ñộng nơng nghiệp tổng số lao động làm việc mức cao: từ 82,5% năm 1985, giảm xuống 71,4% năm 1993, 65,09% năm 2000, 57,1% năm 2005 49,5% năm 2010 Như vậy, gần phần tư kỷ (1986 - 2010) thực cơng đổi đất nước, cấu lao động nơng nghiệp giảm chậm phải nhiều năm ñạt mục tiêu giảm xuống 30% Thời gian tới, Việt Nam phải tạo việc làm cho khoảng 1,2 triệu lao ñộng năm; phải ñối mặt với mức gia tăng lớn lực lượng lao ñộng với khoảng 1,0-1,1 triệu người/năm (Bộ Lao ñộng - Thương binh Xã hội, Tổ chức Lao ñộng quốc tế, 2011)[9] số lao ñộng dôi từ khu vực nông nghiệp tiếp tục tạo sức ép lớn nghề nghiệp, việc làm… Vùng ðồng sông Hồng gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tốc độ phát triển kinh tế nhanh khoảng 7,5%/năm với tổng số lao ñộng ñang làm việc 10,93 triệu (Bộ Kế hoạch ðầu tư, 2011)[6] Những năm qua, xu hướng lao động nơng nghiệp làm việc vùng giảm chuyển ñổi nghề diễn nhanh từ 73,77% năm 1990 giảm xuống 67,93% năm 2000, 57,18% năm 2005 giảm 45,73% năm 2010, với tốc ñộ giảm 1,16%/năm (2001 - 2005) 2,89%/năm (2006 - 2010) Tuy nhiên, trình chuyển ñổi nghề có khó khăn như: (i) thiếu việc làm suất lao động cịn thấp; (ii) việc đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp chưa xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao ñộng thật doanh nghiệp ñịa bàn; (iii) quan tâm đến cơng tác đào tạo nghề quyền số địa phương cịn mang tính hình thức; (iv) tính đa dạng vùng miền tính đặc thù lao động nơng nghiệp nên việc tổ chức khóa đào tạo nghề chưa phù hợp Thêm vào đó, ðồng sơng Hồng vùng đất chật, người đơng, cơng nghiệp thị hóa phát triển nhanh làm cho dư thừa lao ñộng khu vực nơng nghiệp nơng thơn; đồng thời q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi số lượng lớn lao động có kỹ thích ứng với địi hỏi sản xuất phi nơng nghiệp thị hóa Lao động nơng nghiệp vùng chất lượng cịn thấp; chuyển đổi nghề cịn mang tính tự phát cịn lúng túng; tính bền vững nhiều nghề mà lao động nơng nghiệp chuyển đổi khơng cao khơng đào tạo nghề Với bối cảnh kinh tế - xã hội nói trên, vấn đề chuyển đổi nghề cho lao động nơng nghiệp vùng ðồng sông Hồng trở nên cấp thiết ðặc biệt diễn biến khủng hoảng kinh tế giới nay, vấn ñề chuyển dịch cấu lao ñộng, chuyển ñổi nghề lao ñộng nông nghiệp lại mang tính thời Bản thân khu vực cơng nghiệp thành thị khơng cịn “n bình” hay ln ln “miền đất hứa” cho lao động nông nghiệp Hàng loạt nhà máy doanh nghiệp khu vực thành thị khu công nghiệp nơng thơn phá sản sản xuất đình trệ dẫn ñến sa thải người lao ñộng ñã ñặt câu hỏi lớn tính bền vững chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp Việc định hướng có giải pháp thích hợp cho chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp trở nên cấp thiết trước mắt lâu dài Chính vậy, việc làm rõ xu hướng chuyển ñổi nghề lao ñộng nông nghiệp vùng ðồng sông Hồng nhằm phục vụ cho việc ñào tạo nghề ñược tốt hơn, ñáp ứng nhu cầu chuyển ñổi nghề, nâng cao thu nhập cho ñối tượng cần thiết Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp chuyển ñổi nghề lao ñộng nông nghiệp vùng ðồng sơng Hồng cách thỏa đáng Trong thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu thị trường lao ñộng Việt Nam nghiên cứu tác giả Việt Nam kinh nghiệm chuyển dịch lao ñộng nông nghiệp, nông thôn nước Các tác giả ñã ñề cập nhiều khía cạnh thị trường lao động nơng thơn mà sâu vào nghiên cứu xu hướng chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp Action International Viet Nam (2003) ñã ñiều tra số 30 công ty quận thành phố Hải Phịng cho thấy, lao động di cư đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu lao ñộng khu vực tạo trao ñổi lao ñộng khu vực khác Phạm Quý Thọ (2006)[55] nghiên cứu trường hợp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan ðặng Kim Sơn (2008)c[47] nghiên cứu kinh nghiệm nước vấn ñề phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; qua cung cấp thơng tin học kinh nghiệm thành công thất bại số nước ñã ñang tiến hành CNH Những vấn ñề mang tính thực tiễn vai trị nơng nghiệp q trình CNH, vấn đề cấu sản xuất, giải vấn đề đất đai, lao động, mơi trường… liên hệ với ñiều kiện Việt Nam Về nghiên cứu nước: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1998)[80] ñã ñưa tranh tổng qt thực trạng lao động, việc làm nơng thơn Trong sâu phân tích thực trạng việc làm phi nơng nghiệp vấn đề di chuyển lao ñộng, tìm kiếm việc làm Chu Tiến Quang (2001)[40] cho để giải việc làm cho lao động nơng nghiệp cần tập trung vào khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tạo việc làm cho xã hội, trọng việc người lao ñộng ñược chủ ñộng sáng tạo tự tìm việc làm sở khai thác lợi sẵn có, đa dạng hóa hoạt động kinh tế chỗ, mở rộng hình thức hợp tác người lao động với tổ chức sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất ñể tạo việc làm Kết hợp ña dạng hóa sản xuất nơng nghiệp với đẩy mạnh hoạt động phi nơng nghiệp nơng thơn Về sách xã hội cần tập trung làm giảm tăng dân số, lao động, hàng năm nhanh chóng phân bổ lại dân cư vùng tạo cân dân số, lao ñộng nguồn lực ñất ñai, tài nguyên ðào Quang Vinh (2001)[74] tập trung vào tìm giải pháp tạo việc làm thân ngành nơng nghiệp thơng qua khuyến khích khả thu hút lao ñộng tạo việc làm kinh tế trang trại Kết cho thấy, trang trại chủ yếu sử dụng lao động gia đình người thân, số th lao động khơng nhiều Quan hệ lao ñộng trang trại hầu hết quan hệ mang tính thỏa thuận Lê Hồng Thái (2002)[49] ngun nhân chuyển dịch lao động nơng thơn chậm: việc phân bố dân cư khơng đồng vùng, đất nơng nghiệp/người có xu hướng ngày thấp khiến lao động nơng nghiệp tích lũy cho phát triển sản xuất phi nông nghiệp, chất lượng lao ñộng thấp dẫn ñến khả chuyển ñổi nghề thấp Bùi Thị Thanh (2005)[50] ñã bổ sung làm sáng tỏ vấn ñề lý luận phát triển nguồn nhân lực vùng lãnh thổ, ñặt sở lý thuyết thực tiễn cho việc hoạch định chiến lược sách phát triển nguồn nhân lực vùng ðồng sơng Cửu Long đến năm 2020 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2006)[78] ñã nghiên cứu thực trạng yếu tố ngăn cản hay thúc ñẩy (kéo ñẩy) lao ñộng nơng nghiệp tham gia hoạt động phi nơng nghiệp, từ ñó ñề xuất số giải pháp tác ñộng tới chuyển dịch cấu lao động nơng thơn thời gian tới Nguyễn Phúc Thọ (2006)[54] ñã phản ánh số lượng chất lượng lao ñộng bị thu hồi ñất huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Trong ñó, ñộ tuổi lao ñộng từ 36 - 60 (nam) 36 - 55 (nữ) khơng cịn hội vào làm việc quan, doanh nghiệp, vấn ñề ñào tạo nghề, chuyển đổi nghề khó khăn Một số yếu tố ảnh hưởng ñến thay ñổi nghề Lð, tâm lý, mức ñộ CNH, thu hồi ñất ñai… Bùi Quang Bình (2006)[5] phân tích sâu sắc thực trạng sử dụng lao động nơng thơn đề xuất số giải pháp: (i) Thực tốt công tác dân số di dân nông thôn; (ii) Nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật cho người lao ñộng; (iii) ðẩy mạnh tốc ñộ chuyển dịch lao ñộng nông nghiệp, mở mang ngành nghề; (iv) Nâng cao suất lao động nơng nghiệp; (v) Hợp tác lao động, làm tốt cơng tác phát triển thị trường lao động nơng thơn Nguyễn Tiệp (2007)[61] phân tích sâu sắc thách thức tình trạng yếu nguồn nhân lực trước yêu cầu hội nhập, từ đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực hội nhập WTO Trần Kim Dung (2009)[18] dự báo cung cầu lao ñộng Việt Nam ñến năm 2015 dựa kịch bản: (i) lao ñộng theo ngành dịch chuyển theo tốc ñộ thời gian vừa qua (ii) thúc ñẩy chuyển dịch nhanh cấu lao ñộng theo hướng CNH, HðH Tác giả dự báo cầu lao động nói chung tỷ lệ lao động qua đào tạo tính tốn dựa nhu cầu kinh tế Nhu cầu lao ñộng ngành ñược dự báo dựa ước tính tăng trưởng ngành ðến năm 2015, tổng cung lao động trì vượt cầu; lao động khu vực nơng thơn thừa nhiều có nguy thiếu hụt lao động ngành dịch vụ; tồn tình trạng thiếu hụt lao ñộng qua ñào tạo cân ñối lao ñộng theo cấp Lê Xn Bá (2009)[3] phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam vấn đề giải việc làm cho lao động nơng thơn; dự báo ñề xuất giải pháp chuyển dịch cấu lao ñộng nơng nghiệp, nơng thơn đến năm 2020 Tác giả kết luận: khái niệm “cơ cấu lao động nơng nghiệp” tỷ trọng lao động nơng nghiệp tổng lực lượng lao động xã hội; có hai định hướng giải việc làm nâng cao chất lượng lao ñộng nông thôn; giải pháp chuyển dịch cấu lao động giải việc làm khơng đơn thúc đẩy phát triển kinh tế mà cịn giải hài hịa vấn đề xã hội Phạm Vân ðình (2011)[29] phân tích cách có hệ thống, ñánh giá kết mặt ñược, chưa ñược, bất cập, chưa phù hợp sách; qua đề xuất hệ thống sách phát triển nguồn nhân lực nơng thơn Việt Nam đến năm 2020 Tóm lại, tình hình nghiên cứu liên quan đến thị trường lao động nơng nghiệp, nơng thơn phong phú; khơng đề cập tới thực trạng nguồn nhân lực nơng nghiệp, nơng thơn; phân tích ngun nhân, yếu tố ảnh hưởng ñối với chuyển dịch lao ñộng; ñã ñưa nhiều kiến nghị ñể phát triển thị trường lao ñộng, tạo việc làm chuyển dịch lao động nơng nghiệp… Một số ñề tài ñi sâu vào vài khía cạnh chuyển dịch cấu lao động giải việc làm nghiên cứu vấn ñề di cư, số ñề tài khác ñề cập ñến vấn ñề thị trường lao ñộng, thị trường lao ñộng mối quan hệ với tăng trưởng, phân mảng thị trường lao ñộng, nghiên cứu khả thu hút tạo việc làm kinh tế trang trại… Một số đề tài có lồng ghép việc dự báo cầu thay ñổi cầu lao ñộng nông nghiệp, nông thôn ñến năm 2020, dự báo ñề cập cách sơ lược Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách ñầy ñủ, hệ thống vấn ñề xu hướng chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp vùng ðồng sơng Hồng ðây vấn đề quan trọng, cần quan tâm mức địi hỏi phải có nghiên cứu mới, tiếp tục hồn thiện ch ế sách thúc đẩy lao động nơng nghiệp chuyển ñổi nghề hiệu quả, bền vững Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả lựa chọn ñề tài "Nghiên cứu xu hướng chuyển ñổi nghề lao ñộng nơng nghiệp vùng ðồng sơng Hồng” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu ñề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở làm rõ mặt lý luận, ñánh giá ñúng thực trạng chuyển ñổi nghề, ñề xuất ñịnh hướng giải pháp ñảm bảo chuyển ñổi nghề bền vững cho lao động nơng nghiệp vùng ðồng sơng Hồng đến năm 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ vấn ñề lý luận thực tiễn nghề, chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp - Phân tích làm rõ thực trạng xu hướng chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp vùng ðồng sơng Hồng giai ñoạn 1990 - 2010 - ðề xuất ñịnh hướng giải pháp chủ yếu ñể chuyển ñổi nghề lao ñộng nông nghiệp vùng ðồng sơng Hồng đến năm 2020 ðối tượng nghiên cứu đề tài Chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp, yếu tố ảnh hưởng ñến xu hướng chuyển ñổi nghề ñiều kiện chuyển ñổi nghề, trạng, ñịnh hướng giải phápchuyển ñổi nghề lao ñộng nông nghiệp vùng ðồng sông Hồng Phạm vi nghiên cứu ñề tài 4.1 Phạm vi nội dung - Những vấn ñề lý luận thực tiễn khái quát chuyển ñổi nghề lao động nơng nghiệp để vận dụng vào điều kiện Việt Nam - Thực trạng, xu hướng, yếu tố ảnh hưởng, ñiều kiện chuyển ñổi nghề lao ñộng nông nghiệp vùng ðồng sông Hồng - ðịnh hướng, giải pháp chủ yếu chuyển ñổi nghề lao ñộng nông nghiệp vùng ðồng sông Hồng ñến năm 2020 4.2 Phạm vi không gian ðề tài nghiên cứu xu hướng chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp địa bàn vùng ðồng sơng Hồng 4.3 Phạm vi thời gian - Các vấn ñề ñược nghiên cứu có tính hệ thống, đánh giá thực trạng theo mốc thời gian Thu thập, tổng hợp tài liệu thứ cấp có liên quan đến chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp qua thời sách phát triển nguồn nhân lực nơng nghiệp giai ñoạn 1990 - 2010 ðiều tra thu thập số liệu sơ cấp năm 2008, 2009 2010 - Số liệu dự báo đến năm 2020 Những đóng góp luận án - Luận án làm rõ số vấn ñề lý luận thực tiễn chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp sang làm nghề phi nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Luận án xây dựng khung phân tích, hệ thống tiêu làm sở nghiên cứu chuyển ñổi nghề lao động nơng nghiệp theo hướng sử dụng hiệu nguồn nhân lực cho phát triển bền vững - Luận án ñã làm rõ thực trạng chuyển ñổi nghề lao động nơng nghiệp giai đoạn 1990 - 2020 làm rõ xu hướng chủ yếu chuyển ñổi nghề lao động nơng nghiệp vùng ðồng sơng Hồng: theo ngành kinh tế; theo hình thức nghề nghiệp; theo tính chất cơng việc; theo di cư theo giới tính, độ tuổi lao động Trong đó, xu hướng chuyển ñổi nghề theo ngành kinh tế xu hướng chủ ñạo Luận án ñề xuất thúc ñẩy xu hướng tích cực hạn chế xu hướng khơng có lợi cho phát triển bền vững, xu hướng chuyển ñổi theo ngành kinh tế phải diễn mạnh mẽ sở chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển ñổi sang nghề dịch dụ nhiều Luận án làm rõ yếu tố chủ yếu ảnh hưởng khằng ñịnh: Mỗi vùng, ñịa phương tùy thuộc vào ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội giai đoạn phát triển định có yếu tố chính, chủ yếu ảnh hưởng đến xu hướng chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp Luận án dự báo xu hướng biến ñộng nghề lao ñộng nông nghiệp vùng ðồng sông Hồng ñến năm 2020 - Luận án ñề xuất ñược ñịnh hướng chuyển ñổi nghề bền vững giải pháp ñảm bảo chuyển đổi nghề cho lao động nơng nghiệp vùng ðồng sơng Hồng đến năm 2020 Trong đó, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tiên quyết; ñẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế sở; ñào tạo nghề ñể chuyển ñổi nghề hiệu quả; giải pháp hỗ trợ để lao động nơng nghiệp gắn bó với q hương chuyển đổi nghề nông thôn 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XU HƯỚNG CHUYỂN ðỔI NGHỀ CỦA LAO ðỘNG NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận xu hướng chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm * Lao động nơng nghiệp: Là người làm việc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, tạo sản phẩm nơng nghiệp đáp ứng nhu cầu nông sản xã hội * Chuyển dịch cấu lao ñộng: Là kết thay ñổi phân cơng lao động xã hội; di chuyển lao ñộng từ ngành qua ngành khác từ vùng sang vùng khác Từ tạo thay ñổi cấu lao ñộng ngành, vùng, TPKT Nội dung chuyển dịch cấu lao ñộng bao gồm: (i) chuyển dịch cấu lao ñộng theo ngành; (ii) chuyển dịch cấu lao ñộng theo theo vùng kinh tế; (iii) chuyển dịch cấu lao động theo theo độ tuổi, giới tính lao ñộng * Chuyển ñổi: Theo Từ ñiển Tiếng Việt (2000)[64], “Chuyển ñổi” ñược hiểu làm thay ñổi phương hướng, cách thức hoạt ñộng; ñổi từ loại sang loại khác; thay ñổi bước từ sang khác (thường cho tốt hơn) ñể không gây xáo trộn lớn * Nghề: Khái niệm nghề số nước có nội dung nhau, cách diễn ñạt khác nhau: Ở Anh, “nghề” cơng việc chun mơn địi hỏi ñào tạo khoa học học nghệ thuật Ở Nga, “nghề” loại hoạt động lao động địi hỏi có đào tạo định thường nguồn gốc sinh tồn Ở ðức, “nghề” hoạt ñộng cần thiết cho xã hội lĩnh vực Lð định địi hỏi phải đào tạo trình độ Theo Từ điển tiếng Việt (2000)[64], “nghề” cơng việc người thường xun làm để sinh nhai; nghề để cơng việc chun làm theo địi hỏi đời sống theo phân cơng xã hội Giá trị người thơng qua kết lao ñộng nghề nghiệp mà người ñó tạo cho xã hội thân “Nghề” dạng xác ñịnh hoạt ñộng hệ thống phân cơng lao động xã hội, tồn kiến thức (hiểu biết) kỹ mà người 181 Phụ lục 27 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nhóm di cư Việt Nam ðơn vị: % Di cư chung Nhóm tuổi Di cư nông thôn - thành thị Tỷ lệ tham gia lực lượng Lð Tỷ lệ có việc làm Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ tham gia lực lượng Lð Tỷ lệ có việc làm Tỷ lệ thất nghiệp Tổng số 73,1 100 100 67,8 100 100 15 - 19 52,8 13,8 13,7 47,9 15,4 16,1 20 - 29 30 - 49 74,6 92,1 55,6 27,2 63,0 18 69,0 91,2 56,5 25,4 63,5 16,2 50 - 64 62,3 3,2 4,5 60,6 2,6 3,3 65+ 18,6 0,3 0,8 15,6 0,2 0,8 Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng cục Thống kê (2010) Phụ lục 28 Lao ñộng Việt Nam ñang làm việc theo yếu tố giới tính ðơn vị: Nghìn người Năm Tổng số 2000 2005 2009 2010 Tốc ñộ (%) 37075,3 42774,9 47743,6 49148,5 2,86 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2011) Số lượng 18634,0 21926,4 24800,7 25357,5 3,13 Nam So với dân số (%) 48,8 54,1 58,3 59,0 - Số lượng 18441,3 20848,5 22942,9 23791,0 2,58 Nữ So với dân số (%) 46,7 49,8 52,7 54,1 - 182 Phụ lục 29 Lực lượng lao ñộng Việt Nam theo yếu tố tuổi, 2005 –2010 ðơn vị: Nghìn người Nhóm tuổi 2005 2007 2008 2009 2010 Tốc ñộ tăng (%) Tổng số 44904,5 47160,3 48209,6 49322,0 50492,9 2,37 - Từ 15 -24 - Từ 25 - 49 - Từ 50 trở lên 8217,5 27975,5 8711,5 8561,8 29392,1 9206,4 8734,3 29973,5 9501,8 10312,1 30019,2 8990,6 9444,3 31074,7 9973,9 2,82 2,12 2,74 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2011) Phụ lục 30 Chuyển dịch cấu lao động Việt Nam yếu tố trình độ học vấn ðơn vị: % Chỉ tiêu Lao ñộng nước Lao động nơng thơn 1996 2000 2005 2009 1996 2000 2005 2009 Chưa biết chữ 5,57 4,01 4,04 5,5 6,75 4,75 4,95 6,8 Chưa tốt nghiệp Tiểu học 20,92 16,48 13,59 14,5 22,63 18,48 15,15 17,1 Trung học sở 32,06 32,99 32,57 28,9 32,74 34,59 34,61 31,0 Trung học phổ thông 41,45 49,13 49,80 52,1 37,88 42,18 45,29 45,1 Nguồn: Viện Khoa học lao ñộng Xã hội (2006), Tổng cục Thống kê (2010) 183 Phụ lục 31 Cơ cấu lao động Việt Nam theo trình độ chun mơn kỹ thuật ðơn vị: % Các tiêu 1979 1989 1999 2005 2009 2010 Khơng có chun mơn kỹ thuật 95,03 92,7 91,9 75,21 85,1 84,5 Công nhân kỹ thuật nhân viên có 3,39 2,2 2,4 15,22 3,0 - Trung học chuyên nghiệp, Trung cấp 1,06 3,2 3,0 4,3 5,1 - Cao ñẳng trở lên 0,52 1,9 2,7 5,27 6,8 - 100 100 100 100 100 100 Tổng Nguồn: Tổng cục Thống kê (1990), Tổng cục Thống kê (2011) Phụ lục 32 Tỷ lệ lao ñộng Việt Nam ñang làm việc qua ñào tạo ðơn vị: % Cả nước Theo giới tính Khu vực Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2005 12,5 14,3 10,6 27,2 7,6 2008 14,3 16,3 12,2 31,5 8,3 2009 14,8 16,7 12,8 32,0 8,7 2010 15,5 17,0 13,8 32,4 9,1 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2011) 184 Vùng Phụ lục 33 Phân bố đất nơng nghiệp lao động vùng năm 2009 ðất nơng nghiệp Lao động (1000người) (1000ha) ðất/lao ñộng (ha) Cả nước 24356,6 48209,6 0,50 ðồng sông Hồng 1255,9 11054,4 0,11 Trung du miền núi phía Bắc 6646,5 6581,3 1,00 Bắc Trung Duyên hải miền Trung 6919,9 10349,4 0,66 Tây nguyên 4749,3 2704,3 1,75 ðông Nam 1902,9 7611,1 0,25 ðồng sông Cửu Long 2882,1 9909,1 0,29 Nguồn:Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê (2010) Phụ lục 34 Thu nhập dân cư vùng ðồng sông Hồng 1999 2002 2004 ðơn vị: Nghìn đồng/tháng 2006 2008 ðồng sông Hồng 282 358 498 666 1.065 Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên ðông Nam Bộ 199 229 345 571 237 268 244 667 327 361 390 893 442 476 522 1146 657 728 795 1773 ðồng sông Cửu Long 342 371 471 628 940 Diễn giải Nguồn: Tổng cục Thống kê (2009) 185 Phụ lục 35 Cơ cấu lao ñộng ñang làm việc chia theo ngành kinh tế thành phố Hà Nội, tỉnh Hải Dương, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005 - 2020 ðơn vị: % Năm Hà Nội Hải Dương Thái Bình Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Công nghiệp 2005 - - - 68,9 18,2 12,9 66,83 19,26 13,91 2008 - - - 59,7 23,7 16,6 64,48 21,32 14,22 2009 33,3 26,6 40,1 58,9 23,9 17,2 64,07 21,4 14,53 2010 29,5 28,3 43,2 54,4 27,3 18,3 62,3 22,4 15,3 2015 21,3 26,5 52,2 43,0 30,0 27,0 48 32 20 2020 15 30,2 54,8 32,40 38,5 29,10 40 36 24 Nguồn: Dự thảo Quy hoạch phát triển NNL ñịa phương (2011), Tính tốn từ Niên giám thống kê địa phương (2011) Dịch vụ 186 Phụ lục 36 Lao ñộng ñang làm việc ngành kinh tế theo ñộ tuổi tỉnh Hải Dương ðơn vị: Người Năm Diễn giải 2000 2008 2009 2010 Nông nghiệp Phi NN Nông nghiệp Phi NN Nông nghiệp Phi NN Nông nghiệp Phi NN 1,055,716 222,391 812,800 526,244 764,891 547,704 740,231 579,253 15 - 24 246,480 51,922 189,225 122,513 175,457 127,832 172,823 135,239 25 - 34 178,599 37,622 137,457 88,996 130,141 92,704 125,227 97,994 35 - 44 216,097 45,522 166,161 107,580 157,401 112,122 151,520 118,569 45 - 54 202,412 42,639 155,617 100,754 147,373 104,978 141,924 111,060 55 - 60 212,128 44,686 164,340 106,401 154,519 110,068 148,737 116,391 Tổng số Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (2011) 187 Phụ lục 37 Cơ cấu lao ñộng ñang làm việc theo nghề nghiệp giới tính thành phố Hà Nội ðơn vị: % 40 tuổi trở lên Dưới 40 tuổi Nghề nghiệp Tổng số 60.1 39.9 Nam 59.8 38.9 Nữ 60.4 43.4 Tổng số 39.9 60.1 Nam 40.2 61.1 Nữ 39.6 56.6 Nhà chuyên môn bậc cao 74.8 70.6 78.8 25.2 29.4 21.2 Nhà chuyên môn bậc trung 70.9 69.4 71.8 29.1 30.6 28.2 Nhân viên trợ lý văn phòng 60.5 50.7 68.5 39.5 49.3 31.5 Nhân viên dịch vụ bán hàng 56.5 54.5 57.8 43.5 45.5 42.2 Lao động có kỹ nông nghiệp 47.3 46.4 48.4 52.7 53.6 51.6 Lao ñộng thủ công 69.3 67.9 72.4 30.7 32.1 27.6 Thợ vận hành lắp ráp máy móc thiết bị 73.1 66.9 87.8 26.9 33.1 12.2 Lao ñộng giản ñơn 49.0 50.1 48.2 51.0 9.9 1.8 Tổng số Nhà lãnh ñạo ngành, cấp đơn vị Nguồn: Tính tốn từ số liệu Cục thống kê Hà Nội ( 2010) 188 Phụ lục 38 Số lượng việc làm ñược tạo theo mục tiêu sử dụng lao ñộng thành phố Hà Nội Nội dung ðơn vị tính Tổng 2006-2009 Trong năm 2007 2008 2006 Tổng số việc làm ñược giải Người 485.083 111.843 119.990 124.610 128.640 - Phát triển kinh tế - Chương trình vay vốn quốc gia giải việc làm - Xuất lao ñộng Người 376.967 84.495 90.494 101.938 100.040 Người 92.748 23.600 24.696 18.752 25.700 Người 15.368 3.748 4.800 3.920 2.900 2009 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Sở Lao ñộng Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội (2011) Phụ lục 39 Số lượng việc làm ñược tạo theo mục tiêu sử dụng lao ñộng thành phố Hà Nội Nội dung Tổng số việc làm giải - Cơng việc ổn định Tỷ trọng - Cơng việc tạm thời Tỷ trọng ðơn vị Người % Người % Tổng 2006-2009 485.083 262.915 54,2 222.168 45,8 2006 111.843 59.389 53,1 52.454 46,9 Trong năm 2007 2008 119.990 124.610 65.155 68.536 54,3 55 54.835 56.074 45,7 45 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Sở Lao ñộng Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội (2011) 2009 128.640 70.880 55,1 57.760 44,9 189 Phụ lục 40 Dự báo nhu cầu ñào tạo nghề Việt Nam ñến năm 2020 ðơn vị: Người Bộ 2010 2011 2012 Bộ Nông nghiệp & PTNT 133.506 137.000 140.700 Cao ñẳng nghề 11.235 11.600 12.000 Trung cấp nghề 26.594 27.000 27.500 Sơ cấp nghề 22.819 23.400 24.200