Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tôm thâm canh vùng chuyển đổi ven biển đồng bằng sông Cửu Long

37 36 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tôm thâm canh vùng chuyển đổi ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp sang tôm thâm canh vùng chuyển đổi ven biển đồng bằng sông Cửu Long; đề xuất một số kiến nghị nâng cao hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tôm thâm canh được chuyển đổi vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 9620115 NGUYỄN THÙY TRANG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MƠI TRƯỜNG CỦA MƠ HÌNH TƠM THÂM CANH VÙNG CHUYỂN ĐỔI VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Cần Thơ, 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS TS Huỳnh Việt Khải Người hướng dẫn phụ: TS Trần Minh Hải Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thùy Trang, Huỳnh Việt Khải, Võ Hồng Tú, Trần Minh Hải, 2019, Cơ sở lý thuyết thực tiễn đo lường hiệu môi trường sản xuất nông nghiệp: Trường hợp nuôi tôm tỉnh Kiên Giang, Tạp chí khoa học Trường đại học Mở, số 14 (1/2019), Trang 115-125 Nguyễn Thùy Trang, Huỳnh Việt Khải, Võ Hồng Tú, 2018, Hiệu kinh tế mơ hình ni tơm vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 07 (tập 54), Trang 146-154 Nguyễn Thùy Trang, Huỳnh Việt Khải, Võ Hồng Tú, Mitsuyasu YABE, 2018, The determinants behind changes of farming systems and adaptation to salinity intrusion in the coastal regions of Mekong Delta Journal of Faculty of Agriculture, Kyushu University, Số 63, Pages 417-422 Nguyễn Thùy Trang, Huỳnh Việt Khải, Võ Hồng Tú, Nguyễn Bích Hồng, 2018, Environmental efficiency of transformed farming systems: a case study of change from sugarcane to shrimp in the Vietnamese Mekong Delta, Forestry Research and Engineering: International Journal, Số 02, Pages 54-60 i MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN KỸ THUẬT MỚI VÀ CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH 2.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 2.3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG 2.4 TỔNG QUAN VỀ HỒI QUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 3.1.1 Mơ hình thâm canh 10 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi mơ hình 10 3.1.3 Hiệu kinh tế sở lý thuyết đo lường 11 ii 3.1.4 Hiệu môi trường sở lý thuyết đo lường 11 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.2.1 Khung lý thuyết 12 3.2.2 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 13 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH CANH TÁC SANG TÔM 15 4.1.1 Thực trạng chuyển đổi mơ hình canh tác 15 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi mơ hình canh tác sang tôm 16 4.2 HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA MƠ HÌNH NI TƠM THÂM CANH VÙNG CHUYỂN ĐỔI 17 4.2.1 Hiệu kinh tế mơ hình tôm thâm canh 17 4.2.1.1 Ước lượng hiệu kinh tế 17 4.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế 21 4.2.2 Hiệu môi trường mô hình tơm thâm canh 22 4.2.2.1 Ước lượng hiệu môi trường 22 4.2.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu mơi trường 26 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG 27 4.3.1 Đối với nông hộ nuôi tôm 28 4.3.2 Đối với quyền địa phương 28 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 29 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi mơ hình 16 Bảng 4.2: Kết ước lượng hàm giới hạn chi phí ngẫu nhiên 18 Bảng 4.3: Hiệu kinh tế mô hình ni tơm 19 Bảng 4.4: Ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên translog MLE 23 Bảng 4.5: Hiệu kỹ thuật định hướng đầu 24 Bảng 4.6: Hiệu môi trường 25 Bảng 4.7: Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến hiệu môi trường 26 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1: Khung lý thuyết nghiên cứu 12 Hình 4.1: Xu hướng chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Kiên Giang 15 Hình 4.2: Chi phí thực tế chi phí tối thiểu tiềm tỉnh Sóc Trăng 20 Hình 4.3: Chi phí thực tế chi phí tối thiểu tiềm tỉnh Kiên Giang 21 v CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tình hình biến đổi khí hậu diễn biến ngày nghiêm trọng diễn biến thời tiết thất thường xâm nhập mặn (Wassmann et al., 2004; Carew-Reid, 2008; Nhan et al., 2011) với bất ổn định thị trường, giá bán thấp giá vật tư tăng cao làm cho việc thay đổi mơ hình sản xuất để thích ứng diễn tượng tất yếu (Clayton, 2003; Nguyễn Thanh Bình cộng sự, 2009) Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) khu vực trọng điểm quốc gia sản xuất nơng nghiệp thủy sản, đóng góp 90% sản lượng gạo xuất 70% trữ lượng thủy sản (GSO, 2013) Trong thời gian gần nhiều nông dân khu vực ven biển ĐBSCL thực chuyển đổi mơ hình sản xuất sang ni tôm thâm canh, đặc biệt tôm thẻ chân trắng Theo kết báo cáo Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2015) Bộ NN&PTNT (2019), tổng diện tích ni tơm nước lợ tồn vùng ĐBSCL năm 2018 đạt 679.152 với tốc độ tăng trưởng bình qn 2,1%/năm giai đoạn từ 2005-2018 Diện tích ni tôm TCT tăng 17 lần giai đoạn 2008-2018, cụ thể từ 4.477 năm 2008 tăng lên 78.392 năm 2018 Các tỉnh có tốc độ tăng trưởng diện tích ni tơm TCT mạnh Sóc Trăng với tốc độ gia tăng trung bình lên đến 116,83%/năm; tỉnh lại tăng trưởng Kiên Giang (36,24%/năm) Bạc Liêu (13,47%/năm) Tuy nhiên, q trình chuyển đổi mơ hình u cầu đầu tư cao chuẩn bị tốt kỹ thuật sản xuất thị trường, rủi ro xảy trình chuyển đổi cao (Lê Anh Tuấn cộng sự, 2014; World Bank, 2016) Theo đánh giá World Bank (2016) ni tơm mơ hình có ảnh hưởng lớn đến môi trường nước phát thải nhiều khí hiệu ứng nhà kính sử dụng mức đầu vào Do vậy, việc đo lường hiệu kinh tế môi trường cách tiếp cận khoa học cho mơ hình tơm thâm canh vùng chuyển đổi ven biển cần thiết Về khía cạnh hiệu kinh tế, có nhiều nghiên cứu nước thực cách sử dụng hàm lợi nhuận hàm chi phí để đo lường hiệu Trong đó, số nghiên cứu điển hình sử dụng hàm lợi nhuận gồm Phạm Lê Thông cộng (2011); Nguyễn Văn Tiển Phạm Lê Thông (2014); Phạm Lê Thông Nguyễn Thị Phượng (2015); Nguyễn Minh Hiếu (2014) Các nghiên cứu sử dụng dạng hạm chi phí gồm Ferrier and Lovell (1990); Worthington (2000); Rosko (2001); Coelli, et al (2005); Tu & Trang (2015) Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc phân tích hiệu kinh tế hàm lợi nhuận biên theo cách tiếp cận hai bước, chưa sâu phân tích nguyên nhân chuyển đổi mơ việc chưa sử dụng hiệu yếu tố đầu vào theo hướng tối thiểu hóa chi phí ước lượng bước Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng hàm Cobb-Doughlas phương pháp DEA (Data Envelopment Analysis) nên khó tách biệt nguyên nhân dẫn đến hiệu tác động nhiễu Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu nông hộ chưa sử dụng hiệu nguồn lực đầu vào nên việc xem xét giảm thiểu chi phí sản xuất cần thiết (Dung & Dung, 1999; Kompas, 2004; Khai & Yabe, 2011; Hoang Linh, 2012; Kompas et al., 2012) Về khía cạnh hiệu mơi trường, Pittman (1983) xem người quan tâm vấn đề môi trường ước lượng hiệu hoạt động sản xuất Tác giả xem xét khía cạnh môi trường đầu không mong đợi hoạt động sản xuất Tác giả phát triển thêm từ thuật ngữ “Chỉ số sản xuất đa khía cạnh translog (translog multilateral productivity index)” Caves et al (1982) Färe et al (1989) đề xuất thuật ngữ tạm dịch “chỉ số hiệu sản xuất hy-péc-pôn cải tiến Thuật ngữ xem xét đồng thời khác biệt khả tăng đầu mong đợi tối đa, khả giảm đầu không mong đợi tối đa lúc giảm yếu tố đầu vào Tuy nhiên, nghiên cứu đề xuất phương pháp đo lường DEA nên tách tác động nhiễu khỏi việc đo lường hiệu sản xuất Thêm vào đó, đo lường đầu khơng mong đợi cơng việc khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Từ hạn chế trên, Reinhard et al (1999) xem xét vấn đề môi trường khía cạnh đầu vào hoạt động sản xuất gồm (e.g., phân đạm, phân lân nhiên liệu) để từ đo lường hiệu mơi trường (EE) Một số nghiên cứu điển hình nước sử dụng cách tiếp cận Reinhard et al (1999) gồm Võ Hồng Tú (2015); Tu et al (2015); Hong, Takahashi and Yabe (2016) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận để thực đo lường hiệu môi trường cho trường hợp nuôi tôm khu vực ĐBSCL Từ lý trên, nghiên cứu tiến hành đo lường hiệu kinh tế theo hướng tối thiểu hóa chi phí hiệu mơi trường cho mơ hình ni tơm thẻ chân trắng thâm canh vùng chuyển đổi ven biển cách tiếp cận bước 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu kinh tế môi trường yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hiệu mô hình tơm chuyển đổi vùng ven biển Từ có sở để lựa chọn mơ hình phù hợp có giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho người dân vùng ven biển 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung nêu trên, đề tài tập trung thực mục tiêu cụ thể sau: nghiên cứu sử dụng biến khoảng cách từ ruộng/ao đến sông biến độc lập thay cho độ mặn thiếu giá trị mặn ruộng nông hộ 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi mơ hình canh tác sang tơm Kết ước lượng mối liên hệ yếu tố điều kiện kinh tế xã hội với định chuyển đổi mơ hình canh tác trình bảy Bảng 4.1 sau: Bảng 4.1: Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi mơ hình Tỉnh Sóc Trăng Tỉnh Kiên Giang (Mía  Tơm) Biến Hệ số s.e Giới tính 0.132 Tuổi Lao động (Lúa - Tôm  Tôm) dy/dx Hệ số s.e dy/dx 0.863 0.0329 0.441 0.772 0.1093 -0.027 0.029 -0.0066 0.013 0.019 0.0033 0.016 0.416 0.0039 0.260 0.348 0.0650 Lao động nữ -0.994 * 0.592 -0.2483 0.429 0.499 0.1074 Trình độ 0.153* 0.081 0.0382 0.124* 0.073 0.0309 * 0.887 -0.3682 -1.209 0.853 -0.2807 -2.682 *** 0.608 -0.5853 0.158 0.526 0.0395 Diện tích đất -0.168 *** 0.053 -0.0422 -0.015 0.012 -0.0038 Khoảng cách -0.004*** 0.001 -0.0012 -0.004*** 0.001 -0.0009 0.253*** 0.056 0.0633 Tham gia tổ chức Vay vốn -1.650 Kinh nghiệm Hằng số 4.731 2.026 -3.476 1.503 Ghi chú: * thể mức ý nghĩa; *p < 0.1; **p < 0.05; ***p < 0.01 s.e sai số chuẩn; dy/dx thể tác động biên ** ** Đối với trường hợp tỉnh Sóc Trăng (thay đổi mơ hình từ mía sang tơm), Bảng 4.1 cho thấy biến số Lao động nữ, Vay vốn, Tham gia tổ chức, Diện tích đất Khoảng cách ảnh hưởng tỷ lệ nghịch đến biến phụ thuộc Trình độ biến có tác động tỷ lệ thuận đến biến phụ thuộc 16 Trong trường hợp tỉnh Kiên Giang (thay đổi hệ thống nuôi từ lúatôm sang tôm), Bảng 4.1 cho thấy Khoảng cách từ ruộng đến sông ảnh hưởng tỷ lệ nghịch Trình độ Kinh nghiệm ni tơm có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến định chuyển đổi mơ hình sản xuất 4.2 HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MƠI TRƯỜNG CỦA MƠ HÌNH NI TƠM THÂM CANH VÙNG CHUYỂN ĐỔI 4.2.1 Hiệu kinh tế mơ hình tôm thâm canh 4.2.1.1 Ước lượng hiệu kinh tế Trước thực chạy mơ hình, ta tiến hành thực kiểm định xem số liệu điều tra phù hợp (best fit) với dạng hàm CobbDouglas hay translog LR - log-likelihood ratio test (Coelli et al., 2005; Greene, 2012 ; Kumbhakar et al., 2015) Kết kiểm định LR cho thấy giá trị =51,41, lớn nhiều so với giá trị tới hạn có ý nghĩa mức 1% Kết cho thấy, số liệu điều tra phù hợp với dạng hàm translog Kết nghiên cứu cho thấy hàm chi phí translog theo phương pháp bước (có xem xét đến mối tương quan phi hiệu kinh tế với đặc điểm kinh tế - xã hội) chấp nhận so với hàm chi phí theo ước lượng hai bước (không bao gồm biến độc lập ảnh hưởng đến phi hiệu kinh tế) thông qua giá trị =34,49, giá trị lớn so với giá trị tới hạn có ý nghĩa mức 1% Kết ma trận tương quan cho thấy khơng có tượng đa cộng tuyến biến, cụ thể hệ số tương quan nhỏ 0,6 Do số liệu thu thập từ hai địa bàn khác có mức độ ni thâm canh tơm thẻ chân trắng khác nên việc kiểm định khác biệt hai số liệu ước lượng hàm chi phí chung cần thiết Kết cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa theo kiểm định t hai số liệu, ngoại trừ biến nguyên liệu Như vậy, ta thực ước lượng hàm chi phí chung cho hai nhóm hộ 17 nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Kiên Giang Sóc Trăng Kết hồi quy trình bày chi tiết Bảng 4.2: Bảng 4.2: Kết ước lượng hàm giới hạn chi phí ngẫu nhiên Kết tham số ước lượng hàm chi phí Hệ số gốc Sai số Biến Hệ số Sai số chuẩn gốc chuẩn lnW1 54,603 lnW2lnZ1 -0,053** 0,023 8,578 lnW2 3,716 lnW2lnY 0,024 0,034 2,838 lnW3 -0,986 4,252 (lnW3lnW3)/2 -0,002 0,028 lnW4 42,042 lnW3lnW4 0,047 0,310 -7,975 lnW5 45,160 lnW3lnW5 -0,152 0,254 -18,267 lnZ1 6,673 lnW lnZ 0,017 0,022 -0,636 lnY 8,646 lnW3lnY -0,050 0,048 -4,923 (lnW1lnW1)/2 0,414 1,451 (lnW4lnW4)/2 1,227 1,627 lnW1lnW2 -0,172 0,262 lnW4lnW5 -0,141 2,358 lnW1lnW3 0,266 0,328 lnW4lnZ1 0,337 0,510 lnW1lnW4 0,317 2,522 lnW4lnY -0,373 0,309 lnW1lnW5 -0,555 4,184 (lnW5lnW5)/2 1,338 2,053 lnW1lnZ1 -0,399 0,518 lnW5lnZ1 0,239 0,300 lnW1lnY -0,182 0,608 lnW5lnY 0,629 0,481 (lnW2lnW2)/2 0,015 0,018 (lnZ1lnZ1)/2 0,048 0,042 lnW2lnW3 0,008 0,015 lnZ1lnY -0,004 0,058 lnW2lnW4 -0,225 0,227 (lnYlnY)/2 0,207** 0,103 lnW2lnW5 0,039 0,173 Hệ số chặn 117,308 551,57 Kết tham số ước lượng yếu tố ảnh hướng đến phi hiệu (Mu) Biến Hệ số gốc Sai số Biến Hệ số Sai số chuẩn gốc chuẩn Trình độ 0,029 0,129 Số ao 1,039** 0,436 Kinh nghiệm 0,041 0,118 Khoảng cách -0,004 0,005 Tham gia hội 0,356 1,894 Lao động -0,003 0,632 Diện tích ao -1,137** 0,457 Hệ số chặn -0,124 2,188 Mật độ -0,027* 0,015 Usigma -0,607 0,437 Vsigma -2,919*** 0,179 L-Likelihood -9,27 Lamda 3,176*** 0,165 Wald χ2 value 228,33 Nguồn : Kết điều tra nông hộ năm 2017, n=125 Biến Từ kết Bảng 4.2, ta ước lượng hiệu kinh tế nông hộ nuôi tôm địa bàn nghiên cứu Kết hiệu kinh tế trình bày Bảng 4.3: 18 Bảng 4.3: Hiệu kinh tế mơ hình ni tơm Hiệu kinh tế ≥90 80-90 70-80 60-70 50-60 40-50 30-40 χ2 0,0000 (lnX1lnX1)/2 0,061 0,073 Số quan sát 125 lnX1lnX2 -0,098 0,075 (lnX2lnX2)/2 -0,002 0,042 Hệ số chặn -7,847 10,76 Nguồn : Kết điều tra nông hộ năm 2017, n=125 Lưu ý : *, ** *** thể mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Hiệu kỹ thuật mơi trường trình bày tóm tắt Bảng 4.5 Bảng 4.6: 23 Bảng 4.5: Hiệu kỹ thuật định hướng đầu Hiệu kỹ thuật ≥90 80-90 70-80 60-70 50-60 90 80-90 70-80 60-70

Ngày đăng: 17/07/2020, 00:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan