Chuyên đề thực tập phương hướng hoạt động của công ty cổ phần giầy cẩm bình

36 1 0
Chuyên đề thực tập phương hướng hoạt động của công ty cổ phần giầy cẩm bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH Họ và tên VŨ VĂN THOAN Mã sinh viên TXE120766 Lớp ONE13 Ngành học QTKD TỔNG HỢ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH Họ tên : VŨ VĂN THOAN Mã sinh viên : TXE120766 Lớp : ONE13 Ngành học : QTKD TỔNG HỢP Thời gian thực tập : 02/04 – 04/07/2016 Giảng viên hướng dẫn : TS-TRẦN THỊ PHƯƠNG HIỀN Hà Nội – Tháng 4/2016 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iv LỜI MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình 1.1 Thơng tin sơ lược Công ty 1.2 Quá trình phát triển Công ty 2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty .4 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban .5 Các chức quản trị Công ty .7 3.1 Quản trị nhân lực 3.1.2 Bố trí nhân lực .9 3.2 Quản trị sản xuất tác nghiệp 11 3.3 Quản trị chất lượng 14 3.4 Quản trị tài 17 3.5 Quản trị tiêu thụ hàng hóa 18 Tình hình, kết hoạt động kinh doanh Công ty năm gần 20 4.1 Kết sản xuất kinh doanh Công ty 20 4.2 Đánh giá tình hình, kết kinh doanh Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình năm gần 23 Mục tiêu, phương hướng hoạt động Công ty năm tới 26 5.1 Mục tiêu 26 5.2 Phương hướng hoạt động .26 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 ii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT BC : Báo cáo BCKQKD : Báo cáo kết kinh doanh CP : Cổ phần TC : Tài iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2 Danh mục máy móc thiết bị phân xưởng may Cơng ty Giầy Cẩm Bình 13 Bảng 3.3 Danh mục máy móc phân xưởng may 14 Bảng 3.4 Danh mục máy móc cơng nghệ phân xưởng Gị 14 Bảng 3.5 Danh mục máy móc cơng nghệ phân xưởng Đế 14 Bảng 3.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình giai đoạn 2013-2015 19 Bảng 4.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2013-201520 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình Sơ đồ 3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất Cơng ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình 12 iv LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải tập trung vào phát triển thị trường, nghĩa thúc đẩy cho q trình lưu thơng hàng hóa cách nhanh chóng Khi sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ thị trường nhiều thu nhiều vốn quay vòng đầu tư vào sản xuất Công nghiệp Giầy da ngành quan trọng kinh tế nước ta, hàng năm đóng góp hàng chục tỷ đồng vào ngân sách Quốc gia, tạo công ăn việc làm cho người lao động Là doanh nghiệp hình thành Cơng ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình đứng vững thị trường ngày phát triển, vấn đề mà Công ty coi trọng làm sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ cách nhanh chóng, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng khách hàng Trong thời gian thực tập Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình em tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu thực tiễn, để thực hóa kiến thực học vào thực tiễn, xin viết báo cáo thực tập tổng hợp Báo cáo thực tập tổng hợp em phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo bao gồm phần: Gới thiệu Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình Cơ cấu tổ chức quản lý Cơng ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình Các chức quản trị Cơng ty Tình hình, kết kinh doanh Cơng ty năm gần Phương hướng hoạt động Công ty năm tới Em xin chân thành cảm ơn Th.S Trần Thị Phương Hiền tận tình hướng dẫn để em hoàn thiện báo cáo 1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình 1.1 Thơng tin sơ lược Cơng ty Tên doanh nghiệp: CƠNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH Tên giao dịch: Cam Binh Shoes Company Địa chỉ: Thị trấn Lai Cách - Cẩm Giàng - Hải Dương Điện thoại: 0320786414- 0320785716 Fax: 0320786104 Email: CamBinhshoes co.2001hm2@.VNN.VN 1.2 Quá trình phát triển Công ty Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình thức vào hoạt động từ ngày 06/10/2000 theo định 2145/2000/QĐUB Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương Quá trình hình thành phát triển Công ty trải qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1988 -1990: Vào thời kỳ này, sản phẩm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng dệt may khăn mặt, khăn tắm xuất sang nước Đông Âu với qui mô nhỏ, công nghệ thiết bị lạc hậu (với 200 máy dệt qua sử dụng từ năm 1960 nhà máy dệt 8/3 cải tiến để dệt khăn mặt, khăm tắm) Cùng với số máy chuẩn bị máy thủ công, máy bán khí Cán cơng nhân kĩ thuật hạn chế, tổng số lao động có 255 người, sản xuất kinh doanh hiệu quả, vốn lưu động có 177.000.000đ, vốn cố định có 831.000.000đ Giai đoạn 1991 -5/1995: Sau nước Đông Âu tan rã, mặt để phù hợp với chế (kinh tế nước ta lúc chuyển từ tập trung bao cấp sang thời kỳ mới) Từ năm 1991- 5/1995 Công ty lại chuyển đổi từ sản xuất khăn mặt, khăn tắm sang sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc Giầy vải loại xuất lúc doanh nghiệp đổi tên thành: “CƠNG TY DỆT MAY CẨM BÌNH” Song sản xuất chiến lược vịng luẩn quẩn khơng khỏi khó khăn ngành may mặc nói chung vào thời điểm này, doanh nghiệp lần bước vào ngành sản xuất may mặc Giai đoạn 5/1995- 30/9/2000: Xuất phát từ đặc diểm khó khăn trên, cộng với ngành sản xuất Giầy lúc có xu hướng phát triển nước nắm bắt thời kịp thời, từ tháng 5/1995 Công ty lại lần mạnh dạn thay dổi phương án sản xuất, phương án sản phẩm: Từ sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc Giầy vải loạisang sản xuất kinh doanh Giầy thể thao, Giầy vải, dép, đế Giầy cao su xuất loại từ nhỏ đến lớn Nhìn chung, giai đoạn giai đoạn khó khăn, với giúp đỡ tỉnh ngành chủ quản SỞ CÔNG NGHIỆP với giúp đỡ ngành hữu quan tỉnh cộng với lỗ lực cán công nhân viên Công ty đưa Công ty phát triển tăng trưởng ngày lớn mạnh Giai đoạn 30/9/2000 đến nay: Thực chủ trương đường lối đảng , nhà nước việc Cổ phần hoá doanh nghiệp, đồng thời đạo trực tiếp UBND tỉnh Đến ngày 30/9/2000, Công ty lại lần mạnh dạn thực Cổ phần hoá doanh nghiệp( theo định số: 2940/QĐ-UB ngày 25/9/2000 UBND tỉnh) vào thời kỳ Cơng ty lại đổi tên thành: "CƠNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH” Từ đến Cơng ty liên tục đầu tư qui mô sản xuất, nhập thêm nhiều máy móc đại tiên tiến bước khép kín cơng nghệ, mở rộng mặt sản xuất, diện tích Cơng ty từ 2.5 lên tới Từ chỗ có 1.323 lao động vào năm 2000 lên tới 1830 lao động vào năm 2015, 1748 lao động vào năm 2015 giải tích cực việc làm cho lao động tỉnh nói chung huyện nói riêng( Cẩm Giàng Bình Giang) nói riêng điều góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế tỉnh nhà, địa bàn mà cịn tích cực góp phầm hạn chế tệ nạn xã hội Nhìn chung cán cơng nhân viên Cơng ty ln có việc làm ổn định, đời sống người lao động đảm bảo vật chất lẫn tinh thần, thu nhập bình quân đầu người lao động hàng năm đạt 600.000đ/người/tháng, mức thu nhập khu vực Thêm vào năm Cổ phần hố lợi tức chia điều cho cổ đông 15% năm, ngồi cịn có tích luỹ để đầu tư từ 1.323 triệu đồng năm 2000 lên tới 9.300 triệu đồng năm 2015, từ chỗ nhà xưởng lúc đầu có :6800m2 đến 21.340m2 Tiếp tục tăng cường mở rộng thị trường( nước nước ngồi) Do cán cơng nhân viên ngày thêm tin tưởng vào lãnh đạo đảng uỷHĐQT- BGĐ Công ty Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty Với số công nhân 1748 người,trong số cơng nhân trực tiếp sản xuất 1432 người Công ty tổ chức chia thành phân xưởng bao gồm: xưởng chặt, xưởng may, xưởng sản xuất đế, xưởng gò ráp 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý Công ty Cơ cấu tổ chức máy quản lý Cơng ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình thể Sơ đồ 2.1 đây: Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý Cơng ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình HĐQT GIÁM ĐỐC PGĐ TÀI CHÍNH Phịng kế tốn Phịng hành Phịng tổ chức PGĐ SX KD Phịng vật tư Phòng kĩ thuật Phòng KCS Phòng điện Phòng bảo vệ Các phân xưởng Nguồn: Phòng Tổ chức 2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban * Hội đồng quản trị: Là phận lãnh đạo cao Cơng ty , định mang tính quan trọng định đến phát triển Công ty Quyết định phải chấp thuận đa số ý kiến hội đồng quản trị Các thành viên hội đồng quản trị Công ty chủ yếu nguời Cơng ty việc điều hành Cơng ty có phần thuận tiện phù hợp với điều kiện thực tế Công ty *Ban giám đốc: Là phận thừa hành thực thi định hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị Giám đốc vừa người đại diện cho Công ty , vừa đại diện cho công nhân viên chức Cơng ty * Phó giám đốc: người tham mưu cho giám đốc vấn đề kỹ thuật, kinh doanh Đồng thời giám đốc người thay mặt giám đốc trực tiếp phịu trách điều hành sản xuất phân xưởng Công ty chịu trách nhiệm trước giám đốc * Phịng kế tốn: Phịng kế tốn Cơng ty đặt lãnh đạo giám đốc Cơng ty, đứng đầu kế tốn trưởng, kế toán viên đặt lãnh đạo kế tốn trưởng Phịng kế tốn có chức nhiệm vụ sau: + Kế tốn tổng hợp: có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, ngồi cịn có nhiệm vụ lên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết sản xuất kinh doanh thuyết minh báo cáo tài Cơng ty vào cuối tháng, q, năm, đồng thời theo dõi tài sản cố định Công ty + Kế tốn vật tư: Theo dõi tình hình nhập xuất, tồn kho ngun vật liệu Kế tốn vật tư cung cấp kịp thời cho kế tốn tính giá thành + Kế toán tiền lương: Chịu trách nhiệm theo dõi toán tiền lương khoản phụ cấp cho công nhân viên Công ty + Kế tốn tốn: theo dõi tốn cơng nợ Cơng ty với bên ngồi đồng thời định nghiệp vụ thu chi Công ty * Phòng vật tư: Chịu quản lý giám đốc, đứng đầu phòng vật tưu trưởng phòng vật tư Phịng vật tư có nhiệm vụ theo dõi cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất, đảm bảo đủ nguyên liệu số lượng, chất lượng, chủng loại, thời điểm tạo điều kiện cho sản xuất nhịp nhàng đặn, tiến độ Phịng vật tư có kết hợp chặt chẽ với phòng kế hoạch để xác định khối lượng nguyên vật liệu cần thiết để cung ứng, dự báo xác khối lượng nguyên vật liệu cần thiết cho kì sau * Phòng tổ chức: Nằm quản lý trực tiếp giám đốc Công ty , thực chức sau: + Tham mưu cho giám đốc việc đổi mới, kiện toàn cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Công ty + Theo dõi phát vấn đề bất cập tổ chức Công ty + Thực vấn đề nhân sự: Đào tạo, tuyển dụng, sa thải nhân sự, đề qui chế tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp phù hợp với điều kiện xí nghiệp phân xưởng *Phịng kĩ thuật: có nhiệm vụ đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn máy móc thiết bị, sản phẩm, phục vụ cho sản xuất Có trách nhiệm nâng cao kĩ thuật, đổi kĩ thuật áp dụng vào sản xuất * Phòng KCS: chịu lãnh đạo trực tiếp phó giám đốc sản xuất, thực chức quản lý chất lượng thống toàn Công ty mặt, hoạch định thực nội dung công tác quản lý chất lượng, khả cạnh tranh cải thiện vị trí Cơng ty thị trường nước thị trường nước ngoài, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty * Phịng điện: Có nhiệm vụ điều hành quản lý giám sát hệ thống điện Công ty với mục đích đảm bảo an tồn sản xuất an tồn cho cơng nhân sản xuất, giúp cho hoạt động sản xuất cách an toàn, nhịp nhàng, điều đặn * Phịng hành chính: Thực chức liên quan đến thủ tục hành dấu, thủ tục soạn thảo hợp đồng, soạn thảo định khen thưởng, sử phạt theo lệnh Giám đốc Cơng ty * Phịng bảo vệ: Có chức đảm bảo an tồn cho tồn tài sản người lao động làm việc Cơng ty Kết hợp với phịng ban khác thực cơng việc có liên quan có yêu cầu * Các phần xưởng sản xuất có chức nhiệm vụ sản xuất bảo quản hàng hóa phân xưởng theo qui định Cơng ty Các chức quản trị Công ty 3.1 Quản trị nhân lực Với số lượng cơng nhân 1.807 người bố trí việc làm Cơng ty , đó: Số lượng cơng nhân lao động gián tiếp là: 59 người Số lượng công nhân lao động trực tiếp là: 1748 người - Giới tính: + Nữ 1485 người chiếm 84.59% số lượng công nhân + Nam 263 người chiếm 15,05% tổng số lao động Cơng ty - Trình độ lao động + Đại học, cao đẳng 34 người chiếm 1.88% tổng số công nhân + Trung cấp 25 người chiếm 1.38% tổng số lao động Công ty + Công nhân bậc1: 334 người chiếm 18.48% tổng số lao đông Công ty + Công nhân bậc 2: 526 người chiếm 29.1% tổng số lao đông Công ty + Công nhân bậc3: 472 người chiếm 26.12% tổng số lao động Công ty + Công nhân bậc 4: 284 người chiếm 15.7% tổng số lao động Công ty + Công nhân bậc 5: 27 người chiếm 1.49% tổng số lao động Công ty + không bậc : 95 người chiếm 5.25% tổng số lao động trơng Cơng ty Trong phân xưởng sau: - Phân xưởng chặt: 116 người quản đốc, phó quản đốc, kế toán thống kê - Phân xưởng chuẩn bị may: 83 người, quản đốc, 1cán kỹ thuật, kế tốn - Phân xưởng chuẩn bị gị: 124 người, quản đốc, cán kỹ thuật, 1kế toán - Phân xưởng may I: 320 người, quản đốc, phó quản đốc, kế toán kế hoạch - Phân xưởng may II: 333 người, quản đốc, phó quản đốc, kế toán kế hoạch - Phân xưởng may III:193 người, quản đốc, phó quản đốc, kế tốn kế hoạch - Phân xưởng gị I: 183 người, quản đốc, phó quản đốc, kỹ thuật, kế toán thống kê - Phân xưởng gị II: 111 người, quản đốc, phó quản đốc, kỹ thuật, kế toán thống kê - Phân xưởng Đế: 73 người, quản đốc, kỹ thuật, kế tốn thống kê - Phân xưởng thảm vi tính: 51 người quản đốc, kỹ thuật, kế tốn thống kê 3.1.1 Tuyển dụng Quy trình tuyển dụng Công ty gồm bước sau: Bước 1: Xác định vị trí cơng việc cần tuyển người: Bước cần đưa yêu cầu công việc cần tuyển chọn cách rõ ràng, xác, đầy đủ, cụ thể: Tên doanh nghiệp, chức doanh nghiệp; vị trí cần tuyển; số lượng người; nhiệm vụ công việc phải thực hiện; yêu cầu chuyên môn (tuỳ theo công việc mà đưa yêu cầu cụ thể trình độ, kỹ năng, tuổi tác); điều kiện làm việc, khoản lương, chế độ đãi ngộ người lao động doanh nghiệp Bước 2: Mô tả công việc, hồ sơ lực tiêu chuẩn tuyển dụng: Mô tả công việc: mô tả công việc gồm nội dung mục đích, nhiệm vụ phạm vi cơng việc Hồ sơ lực: mô tả phẩm chất lực cần có để hồn thành tốt cơng việc Tiêu chí tuyển dụng: mô tả nguời tuyển, người cần có lực trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, tham gia khoá đào tạo vv Bước 3: Xác định tiến hành phương thức tuyển dụng: Tuyển dụng nội Tuyển dụng bên ngồi 3.1.2 Bố trí nhân lực Bố trí nhân lực xếp người lao động vào vị trí, công việc, phù hợp với khả người lao động, việc quan trọng lãnh đạo doanh nghiệp Vì việc bố trí xếp định phần lớn kết làm việc người lao động kết sản xuất kinh doanh Cơng ty Người lao động hồn thành tốt cơng việc phù hợp khả Cịn với cơng việc vượt khỏi khả họ, họ khơng hồn thành cịn gây tâm lý chán nản, khơng muốn tiếp tục làm Ngược lại, bố trí người lao động với cơng việc có u cầu thấp khả họ, họ hội phát huy khả năng, sáng tạo để đóng góp cho phát triển doanh nghiệp Việc gây thiệt thòi lớn cho người lao động doanh nghiệp Do nhà quản lý giỏi phải nắm bắt phát trình độ người lao động, bố trí họ vào cơng việc thích hợp để vừa mang lại lợi ích cho người lao động vừa mang lại lợi ích cho toàn doanh nghiệp Yêu cầu mà nhà quản lý phải thực công tác bố trí lao động xác định u cầu cơng việc Sau đó, phải đánh giá xác trình độ, nghiệp vụ người lao động Từ bố trí cho họ vào công việc cụ thể cho phù hợp với khả người Trong trình sử dụng lao động cần có giám sát giúp đỡ để họ hồn thành tốt nhiệm vụ giao Ngoài ra, đánh giá việc thực công việc thiếu trình Đánh giá kết cơng việc giúp việc trả lương cho người lao động hợp lý, có chế độ thưởng, phạt phù hợp Căn vào kết đánh giá, nhà quản lý đưa kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Đánh giá thực công việc so sánh kết thực tế thực công việc người lao động với tiêu chuẩn công việc đề từ trước Việc đánh giá phải thảo luận với người lao động phải tiến hành cách công khai xây dựng sở văn cụ thể Cán quản lý đo lường kết thực công việc cán công nhân viên cung cấp thông tin phản hồi cho họ Trên sở đo lường thành tích cá nhân làm sở để trả lương, thưởng, đào tạo đề bạt, giáng cấp nhân viên Nó cho phép nhà quản lý đánh giá tiềm người lao động tiềm phát triển doanh nghiệp 3.1.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Như đề cập doanh nghiệp, nguồn lao động tài ngun vơ q giá; tài công nhân viên thể qua trình độ lành nghề họ hoạt động sản xuất kinh doanh Để đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất đại phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, công nghệ, doanh nghiệp phải thường xuyên đào tạo phát triển lực lượng lao động 10 Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt buộc doanh nghiệp phải biết tuyển chọn lao động đào tạo nhân viên doanh nghiệp muốn tồn đứng vững thương trường Chính lý trên, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực hoạt động khơng thể thiếu mang tính cấp thiết cao Nó có ý nghĩa khơng doanh nghiệp, với người lao động mà xã hội Công tác quản trị phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình thực quản trị Ban giám đốc phịng ban chức Cơng ty, đặc biệt phịng tổ chức hành Cơng ty 3.1.4 Tạo động lực Công ty trả lương cho cán cơng nhân viên theo hình thức lương thời gian lương theo sản phẩm Những lao động khối văn phịng trả lương theo hình thức lương thời gian theo chế độ lương 2.700.000 đồng/tháng nhân với hệ số lương nhà nước quy định Đối với lương Công nhân trực tiếp sản xuất, Cơng ty trả lương theo hình thức sản phẩm Các công nhân hưởng lương làm thêm lương thêm ca phải làm thêm ca vào ngày cao điểm lễ tết Hàng năm, công ty có chế độ nghỉ lễ tết theo quy định Nhà nước Chế độ thưởng cho cán công nhân có thành tích suất xắc hoạt động thi đua sản xuất kinh doanh phong trào Công ty Chế độ thưởng cho em cán công nhân viên công ty ngày tết trung thu, tết thiếu nhi thực tốt 3.2 Quản trị sản xuất tác nghiệp 3.2.1 Quy trình cơng nghệ Cơng ty Quy trình Cơng nghệ sản xuất sản phẩm Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình thể Sơ đồ 3.1 đây: 11 Sơ đồ 3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất Cơng ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình KHO NGUYÊN LIỆU KÝ THUẬT MẪU ÉP ĐẾ CÁN BỒI MÀI ĐẾ CHẶT CHUẨN BỊ MAY CHUẨN BỊ GÒ GÒ HOÀN CHỈNH KIỂM TRA NHẬP KHO THÀNH PHẨM XUẤT KHO Nguồn: Phịng kỹ thuật Cơng ty Cổ phần Giầy cẩm bình cơng nghệ sản xuất Giầy qui trình phức tạp chế biến liên tục không bị gián đoạn Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình sử dụng nguyên liệu chủ yếu loại da (Da trắng, da đen, da vàng…) nhập từ Hàn Quốc Còn số vật liệu khác như: Tấm trang trí, đề can, đệm đế, băng dính, vải, băng vải, bìa cao su, chỉ, giấy gói, hạt chống ẩm, hộp đựng… số phải nhập từ Hàn Quốc, số Cơng ty tìm mua nước để tiết kiện chi phí 12 3.2.2 Máy móc thiết bị sản xuất Cơng ty Máy móc thiết bị phân xưởng may thể Bảng 3.2 đây: Bảng 3.2 Danh mục máy móc thiết bị phân xưởng may Công ty Giầy Cẩm Bình Danh mục Tổng số Máy 1k 293 Máy Bằng 2k 60 Máy zíc z ắc 61 Máy trụ 1k 96 Máy trụ 2k 549 Máy cắt nhẵn Máy cắt quýt Máy đánh Máy đốt 43 Máy th dàn Máy vi tính Máy đâp dập ô z ê 25 Máy bồi keo Máy in cao tần Máy lạng da 76 Máy phun sơn Nguồn: Phòng kỹ thuật 13 Bảng 3.3 Danh mục máy móc phân xưởng may STT Danh mục Tổng số Máy chặt 46 Máy cán sàng Máy cán bồi Nguồn: Phân xưởng chặt Dây chuyền gò đồng bộ: chuyền, dây chuyền phân xưởng Gò thể Bảng 2.3 đây: Bảng 3.4 Danh mục máy móc cơng nghệ phân xưởng Gò STT Danh Mục Tổng số Dây chuyền đồng Máy mài 17 Máy khoáy Máy cắt E VA Nguồn: Phân Xưởng Gị Bảng 3.5 Danh mục máy móc cơng nghệ phân xưởng Đế STT Danh Mục Máy trộn kín Máy cán Máy cắt Dàn ép Máy cắt mép Máy bơn dầu Số lượng 3 Nguồn: phân Xưởng Đế 3.3 Quản trị chất lượng 3.3.1 Chính sách chất lượng Để đảm bảo chất lượng sản phẩm công ty đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình đưa sách chất lượng công ty sau:  Công ty tổ chức chịu trách nhiệm trước khách hàng công ty 14 sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp cho khách hàng  Công ty bảo đảm sản phẩm, dịch vụ phù hợp với yêu cầu khách hàng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008, thực thi hợp đồng hai bên ký kết đảm bảo quy định pháp luật  Một hệ thống tài liệu chất lượng thủ tục, quy trình, hướng dẫn cơng việc, biểu mẫu cách thức hoạt động xác định, thiết lập trì để làm chứng đảm bảo sảm phẩm dịch vụ công ty đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt  Công ty tiến hành kiểm tra chất lượng công việc uỷ quyền cho cán cơng nhân viên cơng ty cơng việc  Cơng ty đảm bảo sách chất lượng cơng ty thông tin cho CBNV cồn ty để người nhận thức văn bản, tài liệu chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008 triển khai áp dụng công ty  Cơng ty cịn có trách nhiệm q trình cung cấp sản phẩm tới khách hàng với chất lượng tốt Tất trình phân phối công ty giám sát chặt chẽ đảm bảo thực theo quy trnh mà cơng ty xác định 3.3.2 Mục tiêu chất lượng Căn vào sách chất lượng, vào yêu cầu khách hàng,vào tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, lãnh đạo công ty hoạch định mục tiêu chất lượng tổng quát công ty “ Thoả mãn tốt yêu cầu hợp lý khách hàng” Mục tiêu cụ thể hố sau: Sản phẩm công ty cải tiến chất lượng cách tăng thêm giá trị thẩm mĩ, đảm bảo biên độ chất lượng biên độ độ ẩm, đọ mầu (EBC), chênh lệch F/C…, giảm thiểu hạn chế sản phẩm ( chủ yếu cách vào ý kiến phảm hồi khách hàng Thời gian xử lý mua hàng khách phải giải vòng giờ, 15 cửa hàng bán giơí thiệu sản phẩm bia khách hàng không để khách hàng đợi lâu 10 phút Mọi ý kiến phản hồi, thông tin yêu cầu khách hàng ghi nhận thành chứng giải đến nơi đến chốn đảm bảo thảo mãn yêu cầu hợp lý khách hàng Tổ chức xem xét đánh giá lãnh đạo phòng ban lần năm nhằm đạo sát công tác QTCL thúc đẩy cho nhân viên phòng ban nắm bắt thoả đáng nhu cầu khách hàng 3.3.3 Trách nhiệm lãnh đạo Để áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9001:2008 địi hỏi Lãnh đạo cơng ty phải có trách nhiệm việc đạo, lãnh đạo để phát triển, trì cải tiến hệ thống thơng qua khoản mục sau:  Cam kết lãnh đạo  Tập trung vào khách hàng  Thiết lập sách chất lượng  Hoạch định  Xem xét lãnh đạo 3.3.4 Hệ thống tài liệu Nhận thức vai trò quan trọng hệ thống tài liệu trình áp dụng triển khai HTQLCL, Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bìnhđã thiết lập hệ thống theo cấu trúc cấp độ sau:  Cấp độ A: Sổ tay chất lượng: Bao trùm hệ thống phân tích tài liệu nhằm tóm tắt hay đưa cách nhìn tổng quan hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 áp dụng công ty Sổ tay chất lượng nêu định hướng chung công viêc cần thực tương ứng với yêu cầu Của tiêu chuẩn  Cấp độ B: Sổ tay thủ tục quy trình: Chỉ định rõ người có trách nhiệm thự tác vụ thủ tục Nó mơ tả hành động thực cách 16 ... thời gian thực tập Cơng ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình em tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu thực tiễn, để thực hóa kiến thực học vào thực tiễn, xin viết báo cáo thực tập tổng hợp Báo cáo thực tập tổng... doanh Cơng ty năm gần Phương hướng hoạt động Công ty năm tới Em xin chân thành cảm ơn Th.S Trần Thị Phương Hiền tận tình hướng dẫn để em hồn thiện báo cáo 1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình... phẩm công ty đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình đưa sách chất lượng công ty sau:  Công ty tổ chức chịu trách nhiệm trước khách hàng công ty 14 sản phẩm, dịch vụ mà công

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan