1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý tiền gửi tại ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh phú thọ decuong

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 32,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ******** LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ THỌ Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hoài Học viên Nguy[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ******** LUẬN VĂN THẠC SỸ _ QUẢN LÝ TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ THỌ _ Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Hoài Học viên: Nguyễn Văn Trung Mục lục Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.2 Khoảng trống cần nghiên cứu tiếp 1.2 Cở sở lý luận quản lý tiền gửi ngân hàng thương mại 1.2.1 Một số khái niện liên quan 1.2.2 Quản lý tiền gửi ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Sự cần thiết phải quản lý tiền gửi 1.2.2.2 Nguyên tắc, mục tiêu quản lý tiền gửi 1.2.2.3 Nội dung quản lý tiền gửi: Lập kế hoạch, Triển Khai, Kiểm tra 1.2.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tiền gửi 1.2.2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quản lý tiền gửi 1.3 Kinh nghiệm quản lý tiền gửi số ngân hàng thương mại cổ phần 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý tiền gửi phận dịch vụ 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý tiền gửi VCB chi nhánh Phú Thọ CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên cứu (Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu) 2.2 Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu (Phương pháp logic, lịch sử, thống kê,…) CHƯƠNG III THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN GỬI TẠI VCB PHÚ THỌ 3.1 Giới thiệu VCB Phú Thọ 3.2 Tình hình quản lý tiền gửi VCB Phú Thọ Đánh giá công tác quản lý tiền gửi VCB Phú Thọ 3.2.1 Thành tựu 3.2.2 Hạn chế nguyên nhân CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN GỬI TẠI VCB PHÚ THỌ 4.1 Mục tiêu, phương hướng quản lý tiền gửi thời gian 4.2 Giải pháp Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), với mạng lưới chi nhánh rộng khắp nước, tiếp tục khẳng định vị công tác huy động vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng cho thành phần kinh tế Nguồn vốn huy động Vietcombank liên tục tăng trưởng qua năm so với yêu cầu kết đạt khiêm tốn Chỉ tiêu huy động vốn, đặc biệt huy động từ tiền gửi tổ chức dân cư tiêu trọng tâm phải hoàn thành kế hoạch kinh doanh hàng năm Vietcombank nói chung Vietcombank Phú Thọ nói riêng Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nay, hoàn thành tiêu huy động vốn từ tiền gửi trở nên khó khăn yêu cầu cần phải có đánh giá mức, đồng thời phải có giải pháp, cách tiếp cận để hồn thành cơng tác huy động vốn Đó lý chọn đề tài “Quản lý tiền gửi Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng NC: Hoạt động quản lí tiền gửi MHTM 2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Phân tích thực trạng quản lý tiền gửi ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ theo tiêu chí: quy mơ, cấu chi phí, cân đối nguồn vốn Luận văn giới hạn nội dung nghiên cứu hoạt động quản lý tiền gửi trên, không nghiên cứu công tác quản trị rủi ro hoạt động nhận tiền gửi - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2015 -2019 - Phạm vi không gian: Tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt NamChi nhánh Phú Thọ Mục tiêu nghiên cứu Trên cở sở phân tích quy trình quản lý tiền gửi VCB Phú Thọ, luận văn đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình quản lý tiền gửi ngân hàng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu chữ viết tắt, luận văn gồm chương: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu đề tài huy động vốn, nhiên đề tài huy động vốn tiền gửi nghiên cứu Mặt khác, đề tài thực nghiên cứu ngân hàng thương mại cụ thể, giai đoạn kinh tế khác nhau, tiếp cận sở lý luận đồng đề tài, phần đánh giá thực trạng ngân hàng khác nhau, đặc thù ngân hàng, nên đề tài có ý nghĩa sử dụng cho ngân hàng nghiên cứu, phù hợp vói giai đoạn nghiên cứu Các đề tài hiên hữu nhiều hình thức khác Trong cụ thể sau: Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu huy động vốn tiền gửi ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam” Lương Thị Quỳnh Nga năm 2011 Đề tài đề cập đến phần : Cơ sở lý luận – Thực trạng – Giải pháp Đề tài nêu lý thuyết nguồn vốn tiền gửi khái niệm, loại hình tiền gửi, nhân tố tác động đến công tác huy động nguồn vốn tiền gửi số tiêu chí đo lường hiệu huy động nguồn vốn tiền gửi NHTM Sau đề tài ứng dụng để phần tích nguồn vốn tiền gửi NHTM CP Eximbank, đề tài có đánh giá hiệu huy động vốn nguồn vốn tiền gửi NHTMCP Eximbank thơng qua tiêu chí quy mơ, cấu chi phí huy động tiền gửi Đề tài có lấy phiếu khảo sát ý kiến khách hàng hoạt động huy động vốn tiền gửi NHTMCP Eximbank Từ đề tài đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trình huy động đưa số định hướng giải pháp để nâng cao hiệu việc huy động nguồn vốn tiền gửi Luận văn thạc sĩ “ Mở rộng huy động vốn ngân hàng TMCP Phương Tây CN Đà Nẵng” Mai Xuân Phúc, năm 2013 Đề tài nêu khái niệm, hình thức vai trị huy động vốn nói chung NHTM Các quan điểm tiêu chí đánh giá huy động vốn, nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn sách lãi suất, lạm phát, chu kì kinh tế, môi trường pháp lý nhân tố chủ quan phía ngân hàng uy tín, mạng lưới, chiến lược Marketing Sau đề tài đưa giải pháp để nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng xác đinh lại nhu cầu thị trường, đẩy mạnh công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng hiệu Báo cáo nghiên cứu khoa học “ Giải pháp tăng cường hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm chi nhánh ngân hàng xuất nhập Eximbank Đồng Nai” Đề tài sử dụng phầm mềm SPSS để đánh giá thực trạng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm ngân hàng Eximbank Đồng Nai đưa hạn chế giải pháp khác phục tương lại sách ưu đãi khách hàng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng, cải tiến đổi công nghệ ngân hàng Luận văn thạc sĩ “ Giải pháp tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí tồn cầu” Nguyễn Hữu Huy, năm 2013 Luận văn thạc sĩ “ Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động hệ thống Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam” Huỳnh Thị Kim Phượng (2009) tác giả hệ thống hố cấu, tính chất phân loại nguồn vốn ngân hàng thương mại Đề tài mô tả phương thức, cấu, thực trạng kết cơng tác huy động vốn BIDV, qua rút ưu nhược công tác huy động vốn BIDV giai đoạn 2005-2008 Đề tài đề biện pháp phù hợp với thực trạng BIDV để giúp BIDV gia tăng nguồn vốn huy động Luận văn thạc sĩ “ Các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- CN Đà Nẵng” Thái Trịnh Nam (2010), Đề tài hệ thống hoá sở lý luận nguồn vốn NHTM, mơ tác xác thực trạng phương pháp huy động vốn Vietcombank Đà Nẵng Phân tích hạn chế đề giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn dân cư tổ chức kinh tế cho Vietcombank Đà Nẵng 1.1.2 Khoảng trống cần nghiên cứu tiếp 1.2 Cở sở lý luận quản lý tiền gửi ngân hàng thương mại 1.2.1 Một số khái niện liên quan 1.2.1.1 Khái niệm hoạt động nhận tiền gửi  Khái niệm hoạt động nhận tiền gửi NHTM: Theo khoản 13, điều 4, Luật tổ chức tín dụng 2010 “ Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc  có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thoả thuận”.  1.2.1.2 - Các hình thức nhận tiền gửi NHTM  Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn bao gồm tiền gửi tốn tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn - Tiền gửi có kỳ hạn: Các khoản tiền gửi có kỳ hạn đặc trưng chứng tiền gửi ghi rõ thời gian đáo hạn số lượng - Huy động tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm khoản tiền để dành cá nhân gửi vào NH, nhằm hưởng lãi suất theo qui định Bao gồm: Tiết kiệm không kỳ hạn; Tiết kiệm có kỳ hạn - Phát hành giấy tờ có giá: Bao gồm Kỳ phiếu ngân hàng; Chứng tiền gửi (CDs); Tín phiếu ngân hàng - Các hình thức nhận tiền gửi khác 1.2.2 Quản lý tiền gửi NHTM 1.2.2.1 Sự cần thiết phải quản lý tiền gửi - Hoạt động quản lý tiền gửi có vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Quy mô nguồn vốn tiền gửi thể lực tài uy tín của ngân hàng.  - Khách hàng đảm bảo an toàn hưởng nhiều dịch vụ 1.2.2.2 Nguyên tắc, mục tiêu quản lý tiền gửi 1.2.2.3 Nội dung quản lý tiền gửi: Lập kế hoạch, Triển Khai, Kiểm tra Hoạt động nhận tiền gửi trình bao gồm nhiều nội dung có quan hệ chặt chẽ với nhau: Đạt mục tiêu quy mô huy động tiền gửi; Hợp lý hóa cấu vốn huy động; Chi phí huy động vốn bình quân Các phương thức để đạt mục tiêu hoạt động nhận tiền gửi bao gồm: Vận dụng sách sản phẩm; Vận dụng biện pháp nhằm đa dạng hóa cách hợp lý cấu tiền gửi phù hợp; Vận dụng biện pháp nhằm kiểm sốt chi phí 1.2.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tiền gửi - Nhân tố bên Chính sách lãi suất Chất lượng, tiện ích mức độ đa dạng hố sản phẩm dịch vụ Thời gian giao dịch Chính sách khách hàng Uy tín lực tài ngân hàng Cơ sở vật chất mạng lưới hoạt động Đội ngũ nhân ngân hàng - Nhân tố bên ngồi Mơi trường Năng lực tài chính, thu nhập thói quen sử dụng tiền mặt người dân Tính cạnh tranh ngân hàng 1.2.2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quản lý tiền gửi a Quy mô tiền gửi huy động Quy mô huy động tiền gửi đánh giá qua tiêu tổng số dư huy động tiền gửi b Cơ cấu tiền gửi huy động Cơ cấu tiền gửi tỉ trọng loại tiền gửi tổng nguồn vốn tiền gửi huy động Trong phân tích cấu huy động tiền gửi, loại cấu sau thường ý : cấu huy động tiền gửi theo hình thức tiền gửi; Cơ cấu huy động tiền gửi theo kỳ hạn; Cơ cấu huy động tiền gửi theo loại tiền; Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng c Chi phí huy động tiền gửi Chi phí huy động nguồn vốn tiền gửi khoản chi phí ngân hàng phải bỏ để thực việc huy động vốn tiền gửi ngân hàng Chi phí huy động vốn tiền gửi bao gồm chi phí lãi chi phí phi lãi d Chất lượng dịch vụ hoạt động huy động tiền gửi NHTM Chất lượng dịch vụ đánh giá theo hai cách: - Đánh giá trong: đánh giá ngân hàng chất lượng cung ứng dịch vụ tiền gửi - Đánh giá ngồi: đánh giá khách hàng thơng qua khảo sát 1.3 Kinh nghiệm quản lý tiền gửi số ngân hàng thương mại cổ phần 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý tiền gửi ngân hang BIDV Lãi suất gửi tiết kiệm BIDV Lãi suất gửi tiết kiệm BIDV có thời thấp mức 0,2% bạn gửi tiền khơng kì hạn cịn mức suất cao áp dụng lên tới 6,9% kì hạn từ 18 tháng, 24 tháng 26 tháng Lãi suất cụ thể sau:  Với kỳ hạn gửi 13 tháng, lãi suất tiền gửi 6,8%  Với kỳ hạn gửi 12 tháng, lãi suất tiền gửi 6,7%  Với kỳ hạn gửi tháng, lãi suất tiền gửi 5,5%  Với kỳ hạn gửi tháng, lãi suất tiền gửi 5,3%  Với kỳ hạn gửi tháng, lãi suất tiền gửi 4,8%  Với kỳ hạn gửi tháng, tháng, lãi suất tiền gửi 4,1% Các loại tiền gửi sổ tiết kiệm BIDV Sổ tiết kiệm BIDV tương ứng với hai loại tiền gửi có kỳ hạn khơng kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý tiền gửi Ngân Hàng Agribank Hiện ngân hàng Agribank có chương trình lãi suất, có chương trình lãi suất dành cho cá nhân tiết kiệm thông thường tiết kiệm linh hoạt, chương trình cịn lại dành cho tổ chức Dưới bảng lãi suất tiết kiệm thông thường lãi suất tiết kiệm linh hoạt dành cho cá nhân LÃI SUẤT TIẾT KIỆM THÔNG THƯỜNG DÀNH CHO CÁ NHÂN LÃI SUẤT TIẾT KIỆM LINH HOẠT DÀNH CHO CÁ NHÂN Kỳ hạn Lãi suất Kỳ hạn Lãi suất tháng 4,10% tháng 4,10% tháng 4,10% tháng 4,10% 3 tháng 4,80% tháng 4,80% tháng 5,30% tháng 5,30% 9 tháng 5,50% tháng 5,50% 12 tháng 6,70% 12 tháng 6,70% 18 tháng 6,70% 18 tháng 6,70% 10 24 tháng 6,70% 24 tháng 6,70% Không kỳ hạn 0,20% Không kỳ hạn 0,20% Một số hình thức gửi tiết kiệm Agribank áp dụng: Tiết kiệm không kỳ hạn Agribank Tiết kiệm khơng kỳ hạn hình thức an tồn, hiệu quả, thân thiện Bạn không cần đăng ký kỳ hạn ban đầu, lãi suất không kỳ hạn hưởng theo số dư ngày Loại hình thức gửi tiết kiệm không giới hạn số tiền số lần gửi, rút Loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn VND, USD, EUR Số tiền gửi ban đầu tối thiểu 100.000 VND, 10  USD, 10 EUR Tiết kiệm có kỳ hạn Agribank Tiết kiệm có kỳ hạn hình thức tiết kiệm mà bạn gửi theo kỳ hạn định trước trả lãi hết hạn Với hình thức bạn dùng sổ tiết kiệm Agribank để vay vốn, cầm cố, bảo lãnh vay vốn cho người thứ ba chi nhánh Agribank Và đồng thời sử dụng tiện ích gia tăng, bảo hiểm tiền gửi Loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn VND, USD, EUR Số tiền gửi ban đầu tối thiểu 1.000.000 VND, 50  USD, 50 EUR Tiết kiệm linh hoạt Agribank Tiết kiệm linh hoạt Agribank hình thức tiết kiệm có kỳ hạn mà thời gian gửi tiền bạn rút gốc linh hoạt, mà bảo toàn lãi suất tương ứng với thời gian gửi kỳ hạn gửi phần gốc cịn lại Vì vậy, với kế hoạch tích lũy dài hạn, bạn khơng phải lo lắng làm gián đoạn kế hoạch tiết kiệm phát sinh nhu cầu cần tiền gấp Loại tiết kiệm linh hoạt Agribank có kỳ hạn gửi tối đa 24 tháng Loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn VND, USD, EUR Số tiền gửi ban đầu tối thiểu 1.000.000 VND, 100 USD, 100 EUR Tiết kiệm an sinh Agribank Tiết kiệm an sinh Agribank hình thức tiết kiệm gửi góp, bạn chủ động gửi tiền nhiều lần mà không cần theo định kỳ, lần gửi khoản tiền nhỏ với mục tiêu tích lũy số tiền lớn cho tương lai Kỳ hạn gửi tiết kiệm 12, 18, 24, 36, 60 tháng Loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn VND, USD, EUR Số tiền gửi ban đầu tối thiểu 1.000.000 VND, 20 USD, 10 EUR 11 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên cứu (Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu) 2.2 Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu (Phương pháp logic, lịch sử, thống kê,…) CHƯƠNG III THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN GỬI TẠI VCB PHÚ THỌ 3.1 Giới thiệu VCB Phú Thọ Ngân hàng ngoại thương Vietcombank có tổng cộng chi nhánh phòng giao dịch đặt quận huyện Tỉnh Phú Thọ Các chi nhánh PGD Ngân hàng Vietcombank Phú Thọ tập trung chủ yếu Thành Phố Việt Trì có địa điểm, Huyện Lâm Thao có địa điểm, Huyện Phù Ninh có địa điểm 3.2 Thực trạng triển khai biện pháp hoạt động nhận tiền gửi tại VCB Phú Thọ 3.3 Đánh giá công tác quản lý tiền gửi VCB Phú Thọ CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN GỬI TẠI VCB PHÚ THỌ 4.1 Mục tiêu, phương hướng quản lý tiền gửi thời gian 4.2 Giải pháp 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Thị Quỳnh Nga, 2011 “Nâng cao hiệu huy động vốn tiền gửi ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam” Nguyễn Thị Phương Thảo, 2011 “Huy động vốn ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam” luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Thị Phương Thảo, 2013 “Tăng cường huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh”, luận văn thạc sĩ, học viện Ngân hàng Phan Thị Thu Hà, 2009 Quản trị Ngân hàng Thương mại Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/6/2010 Hà Nội Quốc hội, 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam số 46/2010/QH12 ban hành ngày 16/6/2010 Hà Nội Vũ Thị Thanh Dung, 2011 “Nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 13 14

Ngày đăng: 29/03/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w