1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nợ trung dài hạn nước ngoài của doanh nghiệp tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh TPHCM

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nợ Trung Dài Hạn Nước Ngoài Của Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Chi Nhánh TP.HCM
Tác giả Trần Thị Ngọc Liên
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
Chuyên ngành Tài chính – ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP.HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 327,02 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - Trần Thị Ngọc Liên QUẢN LÝ NỢ TRUNG DÀI HẠN NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - Trần Thị Ngọc Liên QUẢN LÝ NỢ TRUNG DÀI HẠN NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Ngọc Liên thực luận văn với tên đề tài: Quản ly nơ trung dài hạn nước của doanh nghiệp tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh TP.Hô Chí Minh Tơi cam đoan luận văn hồn tồn thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy Luận văn đề tài nghiên cứu riêng tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan tơi TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2013 Tác giả Trần Thị Ngọc Liên MỤC LỤC Trang phu bìa Lời cam đoan Muc Luc Danh muc các chư viết tắt Danh muc các bảng Danh muc các hình ve LỜI MƠ ĐẦU Chương 1: Cơ sơ ly luận nợ nước trung dài hạn doanh nghiệp 1.1 Nợ quốc gia 1.1.1 Khái niệm nợ quốc gia 1.1.2 Các hình thức vay nợ quốc gia 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá nợ nước ngồi quốc gia .4 1.2 Nợ nước doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm nợ nước doanh nghiệp .8 1.2.2 Nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp 1.2.2.1 Phân loại nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp 1.2.2.2 Tác động nguồn vốn vay trung dài hạn nước doanh nghiệp đến kinh tế .10 1.2.2.3 Yếu tố ảnh hương đến nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp 12 1.3 Quản ly nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp 15 1.3.1 Khái niệm quản ly nợ nước 15 1.3.2 Nội dung quản ly nợ nước .15 1.3.3 Kinh nghiệm quốc tế quản ly nợ nước 17 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc vay quản ly nợ nước 21 Kết luận chương .24 Chương 2: Thực trạng nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp tại TP.HCM 25 2.1 Khái quát nợ quốc gia Việt Nam 25 2.1.1 Khái quát kinh tế Việt Nam 25 2.1.2 Khái quát nợ nước quốc gia 33 2.2 Quản ly nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp tại TP.HCM .34 2.2.1 Thực trạng nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp tại TP.HCM .34 2.2.1.1 Theo quy mô nợ 34 2.2.1.2 Theo mục đích vay 36 2.2.1.3 Theo thời hạn vay .37 2.2.1.4 Theo đồng tiền vay 38 2.2.1.5 Theo quốc gia cho vay 39 2.2.2 Quản ly nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp 40 2.2.2.1 Mục tiêu quản ly .40 2.2.2.2 Nội dung quản ly nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp tại NHNN Việt Nam Chi nhánh TP.HCM 41 2.2.2.3 Đánh giá thực trạng quản ly nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp 43 Kết luận chương .46 Chương 3: Giải pháp quản ly nợ nước trung dài hạn doanh nghiệp tại TP.HCM 47 3.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp tại TP.Hồ Chí Minh .47 3.1.1 Cơ hội thách thức doanh nghiệp tại TP.Hồ Chí Minh 48 3.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp tại TP.Hồ Chí Minh 52 3.2 Giải pháp kiểm sốt nợ nước ngồi trung dài hạn doanh nghiệp 54 3.2.1 Đối với Chính phủ 54 3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước .55 3.2.3 Đối với doanh nghiệp 57 Kết luận chương .59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BIS Ngân hàng tái thiết quốc tế CPIA Country Policy and Institutional Assessment - Chi tiêu đánh giá thể chế sách quốc gia DNNN Doanh nghiệp nhà nước EUR Đồng Euro FDI Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước FII Foreign Indirect Investment – Đầu tư gián tiếp nước GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GNI Gross National Income – Tổng thu nhập quốc dân HIPC Heavily Indebted Poor Country – Các quốc gia nghèo gánh nặng nợ cao ICOR Incremental Capital Output Ratio - Hệ số sử dụng vốn IMF International Monetary Fund – Tổ chức tiền tệ thế giới JPY Đồng Yên Nhật LIBOR London Interbank Offerring Rate – Lãi suất cho vay liên ngân hàng London NICs New Industrial Countries - Các nước công nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước ODA Official Development Assistance – Vốn hỗ trợ phát triển thức OECD Organization for Economic Co-operation and Development – Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế SIBOR Singapore Interbank Offerring Rate – Lãi suất cho vay liên ngân hàng Singapore USD Đồng đôla My VND Đồng Việt Nam WB World Bank – Ngân hàng thế giới XK Kim ngạch xuất WTO World Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tốc độ tăng trương kinh tế ti trọng vốn đầu tư/GDP 26 Hình 2.2: Cơ cấu vốn đầu tư tồn xã hợi theo thành phần kinh tế 1986-2012 .27 Hình 2.3: Ty giá USD/VND, 2005-2012 .28 Hình 2.4: Kiều hối chuyển Việt Nam giai đoạn 2001-2012 30 Hình 2.5: Cán cân toán tổng thể Việt Nam, 2004 – 2012 .32 Hình 2.6: Dư nợ nước ngồi Doanh nghiệp TP.Hồ Chí Minh, 2001 – 2012 34 Hình 2.7: Cơ cấu dư nợ nước doanh nghiệp TP.HCM phân theo ngành kinh tế 36 Hình 2.8: Cơ cấu dư nợ nước doanh nghiệp TP.HCM phân theo thời hạn vay 37 Hình 2.9: Cơ cấu dư nợ nước doanh nghiệp TP.HCM phân theo đồng tiền vay 38 Hình 2.10: Cơ cấu dư nợ nước doanh nghiệp TP.HCM phân theo quốc gia cho vay 39 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại quốc gia theo mức độ nợ Bảng 2.1: ICOR theo thành phần kinh tế 28 Bảng 2.2: Tốc độ phát triển GDP TP.HCM phân theo thành phần kinh tế 35 Bảng 2.3: Số lượng khoản vay trung dài hạn nước doanh nghiệp NHNN Việt Nam Chi nhánh TP.HCM xác nhận đăng ky 41 Bảng 3.1: Dự báo giá trị tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn TP.HCM chia theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2025 52 Bảng 3.2: Dự báo cấu giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn TP.HCM chia theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2025 53 LỜI MƠ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong giai đoạn hợi nhập kinh tế quốc tế tồn cầu, bên cạnh nguồn vốn nước hình thức tín dụng thương mại, doanh nghiệp tại Việt Nam còn có hợi tiếp cận nguồn vốn vay tư nước ngồi hình thức vay bằng hàng hóa hoặc bằng tiền theo phương thức tự vay tự trả Nghị định 58/CP ngày 30/08/1993 Chính phủ việc ban hành “Quy chế quản ly vay trả nợ nước ngồi” Thơng tư 07/TT/NH7 ngày 26/03/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc vay trả nợ nước doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tưng bước tiếp cận nguồn vốn này Đến sau gần 20 năm với môi trường pháp ly thơng thống cùng với q trình tất yếu hội nhập ngày sâu rợng, nguồn vốn vay nước ngồi doanh nghiệp khơng ngưng gia tăng, góp phần trơ thành nguồn lực quan trọng hỗ trợ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặc dù ty lệ nợ vay nước doanh nghiệp còn mức thấp thực tiễn đòi hỏi quan chức cần phải có những đánh giá, phân tích để tư có những biện pháp giám sát, quản ly có hiệu nguồn vốn vay nước ngồi doanh nghiệp nhằm đảm bảo an toàn, ổn định thị trường tài nước nói chung TP.HCM nói riêng Xuất phát tư thực tế trên, lựa chọn đề tài “Quản ly nơ trung dài hạn nước của doanh nghiệp tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh TP.Hơ Chí Minh” làm luận văn thạc sy cho mình Muc tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm mục tiêu hồn thiện cơng tác quản ly vy mơ Chính phủ, NHNN, quyền TP.HCM hoạt động vay trả nợ trung dài hạn nước ngồi doanh đợng…Trong đó, việc triển khai sách hỗ trợ doanh nghiệp hỗ trợ vốn đầu tư, hỗ trợ đào tạo, xuc tiến đầu tư, hỗ trợ khoa học công nghệ… chưa đạt hiệu cao do: (i) chưa có phối hợp chặt che bợngành việc triển khai thực hiện, hỗ trợ xuc tiến đầu tư cần có phối hợp đại sứ, tham tán thương mại Việt Nam tại nước ngoài, hỗ trợ vốn cần phối hợp NHNN ngân hàng thương mại; (ii) chưa có hỗ trợ kinh phí thực tư Chính phủ; (iii) một số chương trình hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp không còn phù hợp với quy định WTO, cần phải thiết kế lại 3.1.1 Cơ hôi thách thức đối với doanh nghiệp tại TP.HCM Cơ hôi Nguồn nhân lực thành phố dồi dào, trình đợ cao có khả tiếp cận nhanh với trình đợ phát triển thế giới se đóng vai trò quan trọng vào tăng trương chuyển dịch cấu kinh tế thành phố TP.HCM có tiềm lực tài to lớn, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân có khả huy đợng nguồn vốn to lớn dân cư cho mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Dự báo suất lao động địa bàn TP.HCM se tiếp tục gia tăng góp phần nâng cao hiệu chất lượng tăng trương kinh tế, thuc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế TP.HCM chưa khai thác hết nguồn lực cho phát triển cũng sử dụng nguồn lực chưa hiệu quả, phát triển kinh tế chưa đạt mức bảo hòa, khả phát triển với tốc độ nhanh se còn trì những giai đoạn sắp tới Khu vực dịch vụ dự báo se còn tăng trương với tốc độ cao mạng lưới dịch vụ đầu tư hoạt động ổn định, đặc biệt khu đô thị Thủ Thiêm, đầu tư phát triển khu vực trung tâm thành phố, Cơng nghiệp địa bàn TP.HCM còn có khả tăng trương theo chiều rộng tư đến năm 2020 Theo quy hoạch, đến năm 2020 TP.HCM se phát triển 22 khu chế xuất - công nghiệp với tổng diện tích 5.918 ha, đến thành lập 16 KCX – KCN với tổng diện tích 3.500 Tính đến diện tích lắp đầy 1.562 ha, chiếm ty lệ 44,6% tổng diện tích Trong 16 KCX – KCN thành lập, có KCN chưa vào hoạt đợng với tổng diện tích 1.028 (KCN Hiệp Phước giai đoạn II, diện tích 597 ha, KCN Phong Phu diện tích 148,4 KCN Đơng Nam diện tích 283 ha) Ngồi ra, KCN Tân Phu Trung diện tích 542,6 lắp đầy 13,8% Các khu công nghiệp còn lại ty lệ lắp đầy lên đến 90% trơ lên Trong ngắn hạn, KCN Tân Phu Trung se trọng điểm thu hut đầu tư bên cạnh KCN Vĩnh Lộc, KCN Tân Tạo KCX Tân Thuận Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp tục khu vực phát triển động nhất nước với tốc độ tăng trương trì mức cao, TP.HCM hạt nhân phát triển Nguồn nhân lực kiều hối người Việt Nam nước ngồi, nguồn nhân lực trình đợ cao vốn đầu tư nước se đóng vai trò quan trọng vào tăng trương chuyển dịch cấu kinh tế TP.HCM thời gian tới Dự báo giai đoạn 2011 – 2025 TP.HCM tiếp tục thu hut nguồn lực to lớn tư kiều bào nước địa phương khác nước Sự phát triển kinh tế – xã hội địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước se ảnh hương trực tiếp đến phát triển kinh tế thành phố Về mặt tích cực, địa phương phát triển mạnh khu cơng nghiệp se giup TP.HCM có nhiều lựa chọn việc tái cấu truc kinh tế theo hướng khai thác những tiềm lợi thế thành phố để phát triển ngành, lĩnh vực mang lại hiệu kinh tế cao, phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên vị trí địa ly thành phố Theo quan điểm này, thành phố se có nhiều hợi tập trung nguồn lực để phát triển nhóm ngành dịch vụ; dịch chuyển ngành công nghiệp thâm dụng lao động phổ thơng sang địa phương có những điều kiện thích hợp; tập trung nguồn lực phát triển ngành công nghiệp thâm dụng lao động trình độ cao, tập trung đầu tư vào công đoạn mang lại giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị quy trình sản xuất công nghiệp Mối quan hệ giữa TP.HCM tinh se củng cố xuất phát tư lợi ích kinh tế phân công lao động một cách hợp ly TP.HCM đóng vai trò trung tâm dịch vụ Vùng, tinh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đóng vai trò khu vực sản xuất vật chất Về mặt tiêu cực, ngắn hạn, việc địa phương phát triển nhanh chóng khu công nghiệp se thu hut nguồn lực tư thành phố, dẫn đến thiếu hụt nguồn lực, đặc biệt lao động trình độ cao Dự báo những thay đổi quan trọng mặt chế sách những giai đoạn sắp tới se có những tác đợng tích cực đến tăng trương kinh tế TP.HCM Những thay đổi se góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực, vốn đầu tư, tài nguyên đất sơ nâng cao chất lượng tăng trương lực cạnh tranh kinh tế Dự báo những tiến bộ kinh tế – xã hội giai đoạn 2011 – 2025 se diễn nhanh chóng phạm vi nước cùng với phát triển yếu tố khác se tạo phát triển mang tính cợng hương góp phần thuc đẩy tăng trương kinh tế với tốc độ nhanh Chi số phát triển người (HDI) Việt Nam dự báo se cải thiện đáng kể, dựa tảng phát triển y tế, giáo dục mức sống dân cư Giai đoạn 2011 – 2025 dịch vụ địa phương khu vực phía Nam miền Trung, đặc biệt y tế, giáo dục đại học phụ thuộc chủ yếu vào TP.HCM Điều cho thấy nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực y tế giáo dục TP.HCM tương lai là rất lớn Thách thức Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ thế giới, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông Dự báo phát triển khoa học công nghệ thế giới giai đoạn 2011 – 2025 se tạo thay đổi mang tính cách mạng lực lượng sản xuất Công nghệ thông tin se trơ thành sơ hạ tầng cho tất ngành sản xuất, cơng nghệ điện tốn “đám mây” se thay thế cơng nghệ điện toán truyền thống Nếu nắm bắt phát triển công nghệ thông tin truyền thông se tạo điều kiện cho nước thành phố nhanh chóng tiếp cận với những tiến bợ khoa học công nghệ thế giới, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển với nước nhiều phương diện, thuc đẩy hội nhập ngày sâu rộng Trên tảng của công nghệ thông tin truyền thơng, TP.HCM có nhiều thuận lợi để chuẩn bị điều kiện chuyển sang kinh tế tri thức Sự phân công lao động quốc tế diễn theo xu hướng nước phát triển nắm những khâu then chốt, mang lại giá trị gia tăng cao nhất nghiên cứu phát triển phân phối, những khâu có giá trị gia tăng thấp hoạt động sản xuất thì chuyển nước phát triển, có Việt Nam TP.HCM Như vậy, tương lai luồng đầu tư nước theo hình thức gia công tiếp tục chảy Việt Nam TP.HCM Khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt Đông Nam Á dự báo se khu vực phát triển động nhất Khu vực se tiếp tục trì tốc độ tăng trương cao động lực phát triển kinh tế thế giới Luồng đầu tư nước se tiếp tục chảy khu vực châu Á – Thái Bình Dương Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế TP.HCM se mạnh me những giai đoạn sắp tới Các tập đoàn lớn nước se đầu tư vào TP.HCM ngành dịch vụ cao cấp, đặc biệt công nghệ thông tin, bán lẻ, tài ngân hàng, bất đợng sản, y tế, giáo dục Sự phát triển một số ngành lĩnh vực nước se tác động đến phát triển kinh tế thành phố Kim ngạch xuất dầu thô chiếm 1/3 tổng giá trị kim ngạch xuất địa bàn thành phố Việc phát triển nhà máy lọc dầu nước giai đoạn 2011 – 2025 nhà máy lọc dầu Dung Quất se làm cho sản lượng dầu thô giảm đáng kể ảnh hương trực tiếp đến giá trị kim ngạch xuất thành phố Cơ sơ hạ tầng ky thuật xã hội chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, mặc dù se cải thiện thời gian tới còn nhiều bất cập Điều se ảnh hương không tốt đến tăng trương chuyển dịch cấu kinh tế Khủng hoảng kinh tế tồn cầu mang tính chu kỳ ảnh hương tiêu cực đến kinh tế thế giới Việt Nam mọi phương diện, đặc biệt ảnh hương đến tăng trương kinh tế mức sống dân cư 3.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp tại TP.HCM Về tốc đô tăng trưởng Theo phương án chọn, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi se đạt tốc đợ tăng giá trị sản x́t công nghiệp cao nhất qua tưng giai đoạn 2011-2015, 20162020, 2021-2025 Kế đến thành phần kinh tế nhà nước cuối cùng thành phần kinh tế nhà nước Bảng 3.1 Dự báo giá trị tốc đô tăng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn TP.HCM chia theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2025 * Đơn vị tính: Ty VND;%/năm Thành phần kinh tế Năm Nhà nước Ngồi nhà nước Có vốn đầu tư nước 2010 42.996 88.929 75.792 2015 58.600 168.400 139.100 2020 74.000 296.100 246.800 2025 79.500 496.800 417.200 Bình quân giai đoạn 2011-2015 6,4 13,6 12,9 Bình quân giai đoạn 2016-2020 4,8 12,0 12,2 Bình quân giai đoạn 2011-2020 5,6 12,8 12,5 Bình quân giai đoạn 2021-2025 1,4 10,9 11,1 * giá so sánh năm 1994 Nguồn: Dự báo của Viện Nghiên cưu phát triển TP.HCM Điều đáng lưu y 03 thành phần kinh tế se đạt tốc độ tăng cao nhất giai đoạn 2011-2015 giảm dần tốc đợ tăng giai đoạn sau Nguyên nhân ngành công nghiệp se đẩy mạnh phát triển vào giai đoạn 2011-2015 vì giai đoạn quyết định để phát triển TP.HCM trơ thành thành phố cơng nghiệp tồn Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước vào năm 2015, trước nước năm (Việt Nam se trơ thành nước công nghiệp vào năm 2020) Trong những năm tiếp theo đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, ngành công nghiệp thành phố se tăng trương với tốc độ thấp nhằm trì ổn định trình phát triển dài hạn Về cấu thành phần kinh tế Thành phần kinh tế nhà nước se tăng dần ty trọng chiếm cao nhất tổng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn thành phố suốt giai đoạn 20102025 Tiếp theo thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước chiếm thấp nhất thành phần kinh tế nhà nước Đây cấu phù hợp với điều kiện thực tế TP.HCM những năm gần phần lớn doanh nghiệp nhà nước sắp xếp lại, chuyển đổi hình thức sơ hữu tư nhà nước sang cổ phần; doanh nghiệp nhà nước ngày tăng số lượng lẫn chất lượng; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngày đóng góp nhiều vào trình phát triển ngành công nghiệp thành phố thông qua dự án đầu tư với quy mô vốn lớn, lao động nhiều vào ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ ky thuật cao Bảng 3.2 Dự báo cấu giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn TP.HCM chia theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2025 * Đơn vị tính: % Năm Thành phần kinh tế Nhà nước Ngồi nhà nước Vốn đầu tư nước 2010 20,7 42,8 36,5 2015 16,0 46,0 38,0 2020 12,0 48,0 40,0 2025 8,0 50,0 42,0 * giá so sánh năm 1994 Nguồn: Dự báo của Viện Nghiên cưu phát triển TP.HCM 3.2 Giải pháp kiểm soát nơ nước trung dài hạn của doanh nghiệp 3.2.1 Đối với phủ Hồn chỉnh hệ thống pháp ly Luật Quản ly Nợ Công năm 2009 Chính phủ khơng quy định nợ nước ngồi doanh nghiệp (bao gồm DNNN doanh nghiệp ngồi nhà nước) khơng Chính phủ bảo lãnh tḥc phương thức nợ tự vay tự trả Tuy nhiên, một số nợi dung quản ly nợ nước ngồi quốc gia nói chung (là tổng nợ cơng nợ tư nhân) quy định tại Luật Quản ly nợ công lại thể mô hình quản ly nợ tổng thể quốc gia (ví dụ vấn đề hạn mức) Để xây dựng hành lang pháp ly đồng bợ quản ly nợ nước ngồi khu vực cơng khu vực tư nhân, Chính phủ cần xây dựng Nghị định quản ly nợ nước ngồi theo phương thức tự vay tự trả (khơng Chính phủ bảo lãnh) phù hợp với mơ hình quản ly nợ nước ngồi quốc gia nói chung Nghị định se thay thế Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2005 Kiểm soát chặt che vốn vay nước của DNNN Thực tế, bối cảnh kinh tế thế giới nước có nhiều biến động ảnh hương trực tiếp tác động lan tỏa c̣c khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, Chính phủ cần thận trọng đặc biệt việc cấp bảo lãnh cho khoản vay vốn nước DNNN, điển hình Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước doanh nghiệp có quy mơ hoạt đợng tập trung nguồn vốn vay lớn Xu hướng quản ly chặt che nợ nước ngồi nói nhằm mục tiêu thực chiến lược quản ly nợ quốc gia với việc trì ngưỡng chi tiêu an toàn nợ nước ngồi quốc gia nói chung Do đó, Chính phủ cần bổ sung thêm quy định yêu cầu Bợ quản ly ngành phải có y kiến đồng y hoặc chấp thuận Hợp đồng vay DNNN thuộc phạm vi quản ly nhằm giup Bợ quản ly ngành có điều kiện quản ly hiệu việc sử dụng vốn vay doanh nghiệp tḥc phạm vi mình quản ly, có giải pháp điều chinh kịp thời cần thiết nhằm đảm bảo khả trả nợ nước 3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Xây dựng chế quản ly nơ nước của doanh nghiệp Kinh nghiệm quản ly nợ học rut tư cuộc khủng hoảng tài c̣c khủng hoảng nợ thế giới cho thấy, dòng vốn vay nước ngắn hạn chứa đựng nguy rủi ro rất cao Ở Việt Nam, nợ nước ngắn hạn tập trung phần lớn vào nghĩa vụ nợ phát sinh tư nghiệp vụ tốn quốc tế thơng qua hệ thống tổ chức tín dụng nghĩa vụ nợ tài ngắn hạn phải trả Nợ nước ngồi trung dài hạn có tính ổn định lại đối mặt với vấn đề số lượng vì thơng thường nhu cầu toán lớn Phần lớn nợ trung dài hạn nước Việt Nam nợ khu vực cơng gồm nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh Để quản ly nợ nước ngồi doanh nghiệp mợt cách hiệu quả, NHNN cần thực tốt nội dung (i) Xây dựng chế báo cáo, thống kê số liệu nợ đảm bảo đầy đủ, xác, số liệu có đợ tin cậy cao; (ii) Sử dụng có hiệu phần mềm thống kê, ghi chép nợ khu vực công khu vực tư nhân; (iii) Tăng cường công tác phối hợp giữa quan quản ly nợ đặc biệt quan trọng việc chia sẻ cung cấp thông tin, hình thành một kho dữ liệu chung số liệu nợ nước ngoài; (iv) Xây dựng chế giám sát luồng chu chuyển vốn vào/ra thuộc hạng mục cán cân vốn bao gồm hệ thống cảnh báo sớm rủi ro dòng vốn vào/ra cán cân vốn nước bao gồm hình thức vay nợ đầu tư; (v) Xây dựng hệ thống tính tốn mức tác động trực tiếp tư thay đổi ty giá nghĩa vụ nợ nước phải trả đặc biệt cân đối nghĩa vụ nợ thuộc ngân sách cân đối vĩ mô khác sách xuất nhập khẩu, thương mại Việc xây dựng vận hành đồng bộ chế, công cụ để ghi chép thống kê nợ nước quốc gia việc xác định cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hố còn có y nghĩa rất lớ cơng tá xây dựng chế, chí sá ly nợ hiệu bền vững mục tiêu chung quản ly kinh tế vĩ mô nhà nước Đào tạ nguô nhân lực quản ly nơ Để cơng tác quản ly nợ nước ngồi doanh nghiệp tiến hành hiệu quả, kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế đất nước, một những giải pháp quan trọng cấp thiết hàng đầu chu trọng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành ngân hàng nói chung hệ thống NHNN nói riêng NHNN cần chu trọng hàng đầu tới công tác đào tạo phát triển lực cho đội ngũ cán bộ đôi với đổi cấu tổ chức bộ máy quản ly nợ Đối với đội ngũ cán bộ, cần không ngưng nâng cao trình độ chuyên mơn, tính chun nghiệp cũng trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp Đề đảm bảo nguồn nhân lực dài hạn, cần xây dựng chiến lược kế hoạch cụ thể phát triển nguồn nhân lực thị trường nhân lực cũng thu hut trọng dụng chuyên gia ngân hàng trình độ cao tư tổ chức, quốc gia khu vực thế giới vào làm việc tại Việt Nam Quy định vay nước đông Việt Nam NHNN cần bổ sung quy định điều kiện cụ thể việc vay nước bằng VND tưng thời kỳ để có sơ xem xét giải quyết nhu cầu cụ thể doanh nghiệp vay nước bằng VND Thực tế, có nhiều trường hợp doanh nghiệp vay nước ngồi có nhu cầu vay nước bằng ngoại tệ chuyển sang VND; Vốn giải ngân trả nợ thực bằng ngoại tệ, chi có kim ngạch ky vay cố định bằng VND với lãi suất quy định áp dụng cho VND tại một thời điểm nhằm tránh rủi ro ty giá lãi suất vay Thu hôi văn xác nhận đăng ky khoản vay nước của doanh nghiệp Trong trình quản ly nợ nước doanh nghiệp, phát sinh những giao dịch vay nước ngồi tiềm ẩn nhiều rủi ro, khơng có tính khả thi, chí những giao dịch có dấu hiệu khả nghi tư bên liên quan có thể gây rủi ro pháp ly rủi ro tài đới với doanh nghiệp nước Do đó, để tạo sơ pháp ly cho việc xử ly trường hợp nêu trên, NHNN nên bổ sung quy định việc thu hồi, chấm dứt hiệu lực văn NHNN hoặc Chi nhánh NHNN tinh, thành phố xác nhận đăng ky, đăng ky thay đổi khoản vay nước ngồi doanh nghiệp có ́u tố vi phạm pháp luật Cơ chế thu hồi văn xác nhận có thể giup ngăn chặn kịp thời hành vi có dấu hiệu đáng ngờ, làm giảm thiểu rủi ro tài pháp ly có thể phát sinh cho phía doanh nghiệp Việt Nam Ngồi ra, có mợt số trường hợp khoản vay đăng ky không thực rut vốn dẫn đến việc tăng doanh số ky vay ảo kinh tế, đó, việc thu hồi, hoặc chấm dứt hiệu lực văn xác nhận se giup loại trư khoản vay ảo khỏi số liệu thống kê 3.2.3 Đối với doanh nghiệp Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới sau gia nhập WTO năm 2007 Vì thế, mức độ ảnh hương khủng hoảng kinh tế tồn cầu cũng tác đợng mạnh đến kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, bất ổn kinh tế vĩ mơ nước, lạm phát, ty giá chưa ổn định, lãi suất cao, giá vật tư nguyên liệu thường xuyên tăng xăng dầu, lương thực, thực phẩm nên tác động rủi ro trơ nên thường xuyên mạnh me doanh nghiệp Mặt khác đa phần doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vốn (năng lực tài chính) còn rất thấp; thời gian tích lũy vốn tự có còn ít, họat đợng doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay nợ nước vốn vay nước Để nguồn vốn vay nước với những lợi thế sẵn có làm đòn bẩy cho phát triển, doanh nghiệp cần thực tốt những nợi dung sau Thư nhất, doanh nghiệp cần có kế họach sử dụng vốn hợp ly, tùy theo quy mô vốn doanh nghiệp để xây dựng chương sản xuất kinh doanh phù hợp, tập trung kinh doanh ngành mình (ngành cốt lõi), nhất doanh nghiệp nhà nước cần tránh đầu tư dàn trải có thể dẫn đến rủi ro bất ổn thường xuyên cho doanh nghiệp Thư hai, nâng cao hiệu sử dụng vốn, đặc biệt vốn vay, cần tối ưu hóa tính linh họat họat đợng cơng ty nhằm thích ứng nhanh với những thay đổi thị trường nhằm đạt lợi nhuận tối ưu Thư ba, chu trọng phương thức quản trị rủi ro theo hướng xác định đủ mức độ rủi ro phức tạp lọai hình rủi ro thị trường để xây dựng mợt chế kiểm sốt chặt che, phù hợp với đặc thù kinh doanh doanh nghiệp Thư tư, nâng cao lực quản ly doanh nghiệp bằng cách tập hợp, trì phát triển đội ngũ cán bợ quản ly có khả giải qút những vấn đề phức tạp môi trường kinh doanh Thư năm, đa dạng hình thức vay nợ Đối với những doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, công nghiệp nhẹ, chế biến, vv cần phải đầu tư dây chuyền máy móc đại, bên cạnh nguồn vay tài nước ngồi, doanh nghiệp có thể tận dụng hình thức vay khác, chẳng hạn sử dụng hình thức tín dụng thương mại trả chậm, thuê tài chính, nhằm làm phong phu thêm nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp Thư sáu, chu trọng đến lãi suất vay nước Để hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro lãi suất vay, doanh nghiệp cần đàm phán với bên nước ngồi mức lãi śt chi phí vay hợp ly Khơng thể vì tính cấp thiết nguồn vốn mà doanh nghiệp chấp nhận vay với bất kỳ giá Thư bay, phát hành trái phiếu quốc tế Đối với những doanh nghiệp có quy mơ hoạt đợng lớn đáp ứng điều kiện thị trường vốn quốc tế, phát hành trái phiếu quốc tế có thể giup doanh nghiệp huy động lượng vốn lớn với kỳ hạn dài để tài trợ cho nhu cầu kinh doanh mình Ngồi ra, thơng qua đó, doanh nghiệp có thể quảng bá thương hiệu thế giới, mợt hình thức marketing rất hiệu Ưu điểm trội khác việc phát hành trái phiếu so với cổ phiếu tổ chức phát hành trái phiếu có tồn quyền việc sử dụng vốn vay mà không chịu ràng ḅc tư phía nhà đầu tư Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn vay đem lại lợi nhuận cao, khoản nợ lãi vay tốn đung hạn, se làm gia tăng uy tín kéo theo việc nâng bậc hệ số tín nhiệm, mợt chi số quan trọng để lãi suất vay cho những lần phát hành sau se giảm lần trước KẾT LUẬN CHƯƠNG Định hướng những năm tiếp theo số lượng doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tại TP.HCM nói riêng nước nói chung tiếp tục tăng nhanh Đi cùng với nhu cầu vốn, vốn vay nước ngồi trơ thành mợt những nguồn lực quan trọng cho phát triển doanh nghiệp tăng trương kinh tế đất nước Để huy động tối đa nguồn lực bên phục vụ cho phát triển đất nước, mà không gây khủng hoảng hoặc gánh nặng nợ cho kinh tế sau này, Việt Nam cần phải thực những giải pháp nhằm kiểm sốt nợ nước ngồi doanh nghiệp, đảm bảo an toàn nợ nước quốc gia KẾT LUẬN Nợ nước doanh nghiệp trình tất yếu giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Riêng tại TP.HCM, quy mơ vay nước ngồi doanh nghiệp không ngưng gia tăng năm Hiệu nguồn vốn vay nước ngồi góp phần trì tốc độ tăng trương thành phố Các doanh nghiệp vay nước nguyên tắc tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ Tuy nhiên quốc gia chưa tự hóa giao dịch vốn Việt Nam thì việc vay nước doanh nghiệp phải kiểm soát quản ly tổng thể nợ nước quốc gia nhằm thực mục tiêu Chính phủ cơng tác quản ly nợ nước ngồi trì ty lệ quản ly nợ an toàn bền vững, bảo đảm an ninh tài quốc gia cân đối vĩ mơ kinh tế Đề tài phần đánh giá khái quát những thành tựu những mặt hạn chế công tác quản ly nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam nói chung cơng tác quản ly NHNN nợ nước ngồi doanh nghiệp nói riêng những năm qua Tư đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác quản ly nợ nước ngồi Chính phủ, NHNN nâng cao hiệu sử dụng vốn vay nước doanh nghiệp Trong trình nghiên cứu, đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận những y kiến đóng góp, bổ sung chân tình quy báu quy thầy cô những người có quan tâm để luận văn hồn chinh Trân trọng cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011) “Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015” Lê Phan Thị Diệu Thảo (2012), Nợ công của Việt Nam – Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ Luật quản ly nợ công, Số 29/2009/QH12, Hà nội, ngày 17 tháng năm 2009 Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2005 Chính phủ ban hành quy chế quản ly vay trả nợ nước ngồi Phạm Minh Chính – Vương Qn Hồng, Kinh tế Việt nam thăng trầm đột phá, NXB Tri thức, 2009 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011)“Nghị quyết số 10/2011/QH13 về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015” Tạp chí Ngân hàng Thơng tư số 09/2004/TT-NHNN ngày 21 tháng 12 năm 2004 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc vay trả nợ nước doanh nghiệp Tô Trung Thành, Nguyễn Ngọc Anh (2012), Từ bất ổn vi mô đến đường tái cấu, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 Ủy ban Kinh tế Quốc hội 10 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP tại Việt Nam (2013), Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Qúa khư, hiện tại, tương lai – Báo cáo nghiên cứu RS-05, NXB Tri thức 11 Viện Chiến lược Chính sách tài (2011), Tài Việt Nam 2010 hướng tới ổn định bền vững, NXB Tài chính, Hà nội Tài liệu điện tử 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư:http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p =2.39&aID=1395 13 Chính phủ Việt Nam: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categoryId =100002607&articleId=10051323 14 Cục Thống kê TP.HCM: http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/niengiamthongke 15 Ngân hàng Nhà nước Việt nam: http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/ videtail/vicm255/vict255 16 Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=392&idmid=3&ItemID=14353 17 Thời báo Kinh tế Sài gòn:http://www.thesaigontimes.vn/home/diendan/ sotay/65864/ ... - Trần Thị Ngọc Liên QUẢN LÝ NỢ TRUNG DÀI HẠN NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN... gia .4 1.2 Nợ nước doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm nợ nước doanh nghiệp .8 1.2.2 Nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp 1.2.2.1 Phân loại nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp 1.2.2.2... sơ ly luận nợ nước trung dài hạn doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng nợ nước trung dài hạn nước doanh nghiệp tại TP.HCM Chương 3: Giải pháp quản ly nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp tại

Ngày đăng: 01/10/2022, 00:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BộKếhoạchvàĐầutư(2011)“Báocáotìnhhìnhthựchiệnkếhoạchpháttriểnk in h tế- xãhội 5năm2006-2010và kếhoạ ch phát tr iể nkinhtế - xã hộ i5năm2 0 1 1 - 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáotìnhhìnhthựchiệnkếhoạchpháttriểnk in h tế- xãhội 5năm2006-2010và kếhoạ ch phát tr iể nkinhtế - xã hộ i5năm2 0 1 1 -2015
2. LêPhanThịDiệuThảo(2012),NợcôngcủaViệtNam–Báocáotổngkếtđềtàin gh iên cứukhoahọccấpcơsở Sách, tạp chí
Tiêu đề: NợcôngcủaViệtNam–
Tác giả: LêPhanThịDiệuThảo
Năm: 2012
9. TôTrungThành,NguyễnNgọcAnh(2012),Từbấtổnvĩmôđếnconđườngtáicơcấu,Báocáokinhtếvĩmô2012củaỦybanKinhtếcủaQuốchội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từbấtổnvĩmôđếnconđườngtáicơcấu,Báo
Tác giả: TôTrungThành,NguyễnNgọcAnh
Năm: 2012
10. ỦybanKinhtếcủaQuốchội vàUNDPtạiViệtNam(2013),Nợ côngvàtính bền vững ở ViệtNam: Qúa khứ, hiện tại, tươnglai– Báocáonghiêncứu RS-05,NXBTrithức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ côngvàtính bềnvững ở ViệtNam: Qúa khứ, hiện tại, tươnglai–
Tác giả: ỦybanKinhtếcủaQuốchội vàUNDPtạiViệtNam
Nhà XB: NXBTrithức
Năm: 2013
11. ViệnC h i ế n l ư ợ c v à C h í n h s á c h t à i c h í n h ( 2 0 1 1 ) , T à i c h í n h V i ệ t N a m 2 0 1 0 h ư ớ n g tớiổnđịnhvàbềnvững,NXBTàichính,Hànội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T à i c h í n h V i ệ t Na m 2 0 1 0 h ư ớ n g tớiổnđịnhvàbềnvững,NXB
Nhà XB: NXB"Tàichính
12. BộKếhoạchvàĐầutư:http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.39&aID=1395 Link
13. ChínhphủViệtNam:http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categoryId=100002607&articleId=10051323 Link
14. CụcThốngkêTP.HCM:http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/niengiamthongke Link
15. NgânhàngNhànướcViệt nam:http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/ v i d e t ai l /v i cm 2 5 5 / vi ct 2 5 5 Link
16. Tổngcụcthốngkê:http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=392&idmid=3&ItemID=1435317. Thời báo Kinh tế Sài Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Phân loại quốc gia theo mức đơ nơ Phân loại  - Quản lý nợ trung dài hạn nước ngoài của doanh nghiệp tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh TPHCM
Bảng 1.1. Phân loại quốc gia theo mức đơ nơ Phân loại (Trang 19)
Bảng 2.2: Tốc đơ phát triển GDP của TP.HCM phân theo thành phần kinh tế - Quản lý nợ trung dài hạn nước ngoài của doanh nghiệp tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh TPHCM
Bảng 2.2 Tốc đơ phát triển GDP của TP.HCM phân theo thành phần kinh tế (Trang 47)
Bảng 2.3: Số lương khoản vay trung dài hạn nước ngồi của doanh nghiệp đươc NHNN Việt Nam Chi nhánh TP.HCM xác nhận đăng ky - Quản lý nợ trung dài hạn nước ngoài của doanh nghiệp tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh TPHCM
Bảng 2.3 Số lương khoản vay trung dài hạn nước ngồi của doanh nghiệp đươc NHNN Việt Nam Chi nhánh TP.HCM xác nhận đăng ky (Trang 54)
Bảng 3.1. Dự báo giá trị và tốc đơ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn TP.HCM chia theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2025 * - Quản lý nợ trung dài hạn nước ngoài của doanh nghiệp tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh TPHCM
Bảng 3.1. Dự báo giá trị và tốc đơ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn TP.HCM chia theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2025 * (Trang 65)
Bảng 3.2. Dự báo cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn TP.HCM chia theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2025 * - Quản lý nợ trung dài hạn nước ngoài của doanh nghiệp tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh TPHCM
Bảng 3.2. Dự báo cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn TP.HCM chia theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2025 * (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w