1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Di động xã hội của công nhân trong doanh nghiệp tại khu công nghiệp thanh trì, hà nội

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN NGUYỄN HUY GIANG DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CÔNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP TẠI KHU CƠNG NGHIỆP THANH TRÌ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 31 03 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THANH XUÂN HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Di động xã hội công nhân doanh nghiệp khu cơng nghiệp Thanh Trì, Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn PGS.TS Hoàng Thanh Xuân Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm tồn nội dung luận văn thạc sĩ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Huy Giang LỜI CẢM ƠN Với kiến thức tích lũy suốt thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Cơng Đồn, để hồn thành luận văn “Di động xã hội cơng nhân doanh nghiệp khu cơng nghiệp Thanh Trì, Hà Nội”, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu Nhà trường, Quý Thầy/Cơ, với nhiệt tình giúp đỡ Cơng đoàn Viên chức Việt Nam Ban Quản lý Khu công nghiệp chế xuất Hà Nội Đến nay, tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp mình, với trân trọng xin chân thành cảm ơn đến: PGS TS Hồng Thanh Xn, Trường Đại học Cơng Đồn, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt thời gian hồn thành Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy/Cô Khoa Xã hội học Khoa Sau Đại học tận tình cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành Luận văn Tơi mong muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Quản lý Khu công nghiệp chế xuất Hà Nội tạo điều kiện, chia sẻ kiến thức, thảo luận, cung cấp tài liệu, điều kiện khảo sát góp ý để giúp tơi hồn thành tốt Luận văn Một lần tơi xin chân thành cảm ơn kính chúc Q Thầy/Cô nhiều sức khỏe, đặc biệt PGS TS Hồng Thanh Xn ln dồi sức khỏe cơng tác tốt Kính chúc Quý nhà trường đạt nhiều thành công công tác giáo dục Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, hộp MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa đề tài 16 Khung lý thuyết 17 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CÔNG NHÂN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP 18 1.1 Một số khái niệm 18 1.1.1 Di động xã hội 18 1.1.2 Công nhân, người lao động 20 1.1.3 Khu công nghiệp, cụm công nghiệp 23 1.1.4 Di động xã hội công nhân doanh nghiệp 25 1.2 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu 26 1.2.1 Lý thuyết di động xã hội 26 1.2.2 Cấu trúc chức 28 1.3 Xu hướng phát triển khu công nghiệp tác động đến công nhân 30 1.4 Khái quát địa bàn nghiên cứu 35 1.4.1 Về quy mô nguồn nhân lực 39 1.4.2 Về chất lượng nguồn nhân lực 39 1.4.3 Thực trạng cấu nguồn nhân lực 40 Tiểu kết chương 42 Chương THỰC TRẠNG DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CƠNG NHÂN TẠI HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI 43 2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 43 2.2 Thực trạng di động xã hội công nhân q trình phát triển khu cơng nghiệp địa bàn huyện Thanh Trì 47 2.2.1 Di động xuất thân, nơi cư trú, trình độ học vấn 47 2.2.2 Di động việc làm 51 2.2.3 Di động tài chính, điều kiện sống 58 2.2.4 Di động mối quan hệ xã hội nơi làm việc 66 2.3 Đánh giá chung di động xã hội công nhân khu công nghiệp địa bàn Huyện Thanh Trì 72 2.3.1 Tác động tích cực 72 2.3.2 Tác động tiêu cực 74 Tiểu kết chương 75 Chương CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH DI ĐỘNG XÃ HỘI VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG VẤN ĐỀ DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CÔNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP TẠI THANH TRÌ, HÀ NỘI 77 3.1 Một số yếu tố tác động đến di động xã hội công nhân doanh nghiệp Thanh Trì, Hà Nội thời gian tới 77 3.1.1 Quan điểm quyền địa phương phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp 77 3.1.2 Công tác quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp khu công nghiệp, cụm công nghiệp 79 3.1.3 Cơng tác cơng đồn sở 81 3.1.4 Các yếu tố thuộc công nhân 83 3.2 Dự báo xu hướng di động xã hội công nhân khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp địa bàn Huyện Thanh Trì 93 3.3 Sự tham gia tổ chức cơng đồn đảm bảo trình di động xã hội diễn theo hướng có lợi cho cơng nhân khu cơng nghiệp 94 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ ký hiệu Cụm từ đầy đủ CĐCS Cơng đồn sở CĐ-ĐH Cao đẳng – Đại học CN Công nhân CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DĐXH Di động xã hội DNNN Doanh nghiệp nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi KCN Khu cơng nghiệp KCN, CCN Khu công nghiệp, cụm công nghiệp KCX Khu chế xuất LĐĐP Lao động địa phương LĐNC Lao động nhập cư PPNC Phương pháp nghiên cứu THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt Khu công nghiệp cụm công nghiệp 25 Bảng 2.1 Công việc tuyển dụng công nhân khu công nghiệp 52 Bảng 2.2 Tương quan công tác đào tạo nghề lao động thành phần lao động làm việc khu công nghiệp 55 Bảng 2.3 Loại hình lao động công nhân KCN phân theo giới (%) 57 Bảng 2.4 Khả tài gia đình việc đáp ứng nhu cầu cần thiết 60 Bảng 2.5 Nợ vòng 12 tháng qua, khơng có khả tốn 61 Bảng 2.6 Tình hình tài so với 12 tháng trước Dự đốn tình hình kinh tế 12 tháng tới 62 Bảng 2.7 Tình trạng sở hữu nơi cơng nhân khu công nghiệp (%) 63 Bảng 2.8 Những vấn đề liên quan đến chỗ công nhân khu công nghiệp địa bàn khảo sát (%) 64 Bảng 2.9 Các loại tài sản, thiết bị nhà công nhân (%) 65 Bảng 2.10 Sử dụng thời gian rảnh rỗi công nhân khu công nghiệp địa bàn khảo sát (%) 65 Bảng 2.11 Mong muốn công nhân để cân công việc sống.68 Bảng 2.12 Nhận hỗ trợ tình 70 Bảng 3.1 Tác động cơng tác cơng đồn đến khả di động xã hội công nhân 82 Bảng 3.2 Sự khác biệt giới công nhân di động xã hội 83 Bảng 3.3 Sự khác biệt cư trú công nhân di động xã hội 84 Bảng 3.4 Sự khác biệt đặc điểm xã hội công nhân di động xã hội 85 Bảng 3.5 Mức độ hài lịng cơng nhân vấn đề sống 87 Bảng 3.6 Trạng thái gần với tâm trạng trải qua khoảng 01 tháng qua (%) 88 Bảng 3.7 Mức độ căng thẳng nhóm xã hội khu cơng nghiệp 89 Bảng 3.8 Công nhân tự đánh giá đời sống vật chất tinh thần gia đình họ (%) 90 Bảng 3.9 Một số hoạt động/ công việc 12 tháng qua công nhân khu công nghiệp địa bàn khảo sát (%) 91 Bảng 3.10 Kiểm định khác biệt di động xã hội dựa tham gia công nhân vào hoạt động cơng đồn 92 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ giới khách thể khảo sát (%) 43 Biểu đồ 2.2 Trình độ học vấn cơng nhân địa bàn khu công nghiệp khảo sát (%) 44 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ lao động di cư khách thể khảo sát (%) 45 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ lao động phân theo nhóm cơng việc khảo sát (%) 45 Biểu đồ 2.5 Nghề nghiệp cha mẹ công nhân khu công nghiệp (%) 48 Biểu đồ 2.6 Trình độ học vấn cơng nhân khu cơng nghiệp khảo sát theo thành phần nhập cư địa phương 48 Biểu đồ 2.7 Trình độ học vấn mối tương quan cha (người khảo sát) (%) 49 Biểu đồ 2.8 Tương quan học vấn, nghề nghiệp/ việc làm theo thành phần công nhân nhập cư công nhân sở (%) 50 Biểu đồ 2.9 Tình trạng cơng việc cơng nhân (%) 51 Biểu đồ 2.10 Công tác đào tạo nghề người lao động trước sau tuyển dụng vào làm việc khu công nghiệp (%) 54 Biểu đồ 2.11 Thực trạng di động dọc tài cơng nhân (%) 59 DANH MỤC HỘP PHỎNG VẤN SÂU Hộp 2.1 Thực trạng tiếp cận công việc sau di động 56 Hộp 2.2 Thu nhập từ việc tăng ca 59 Hộp 2.3 Chủ động đăng ký trực ca 66 Hộp 2.4 Áp lực công việc công nhân 69 Hộp 2.5 Trường hợp nghỉ việc không chịu áp lực 69 Hộp 2.6 Hiểu biết công nhân vai trị tổ chức cơng đồn đơn vị 71 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tuệ Anh (2012), Hiệu điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội – Cục việc làm (2021), Tình hình di chuyển lao động từ nông thôn thành thị khu công nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO – Những vấn đề đặt kiến nghị sách, Dự án, Hà Nội Bộ KH&ĐT-Tổng cục thống kê (2018), Báo cáo điều tra lao động, việc làm năm 2018, Hà Nội Bộ Lao động-thương binh-xã hội (2014), Bản tin cập nhật thị trường lao động VN Số Quí III/2014, Trang tin điện tử Bộ LĐTBXH, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2021), Báo cáo vấn đề lao động việc làm năm 2021, Hà Nội Bộ KH&ĐT-Tổng cục thống kê (2013), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013 - Các kết Chủ yếu, Hà Nội Bộ KH&ĐT-Tổng cục thống kê (2014), Biểu số 225; 2014a: Biểu số 5.1 kết xử lý số liệu từ Điều tra Mức sống hộ gia đình 2012, Hà Nội Bộ KH&ĐT-Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 2012 NXB Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, Hà Nội Ban quản lý KCN&CX Hà Nội (2015), Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phục vụ doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn Hà Nội giai đoạn từ năm 2015 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Đề án, Hà Nội 10 Hồng Chí Bảo (2008), Biến đổi xã hội Việt Nam qua 20 năm đổi Hội đồng Lý luận TW, Hà Nội 11 Mai Huy Bích (2010) Một số quan điểm xã hội học phương Tây (phi Marxist) việc tiếp cận nghiên cứu phân tầng xã hội giới, Viện Xã hội học, Hà Nội 108 12 Mai Huy Bích (2006), “Lý thuyết phân tầng xã hội phát triển gần phương Tây”, Tạp chí Xã hội học, Số 3/2006 Hà Nội 13 Chu Văn Cấp (2006), Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin, NXB Chính Trị, Hà Nội 14 Bùi Thế Cường (2016), “Cảnh quan phần tầng Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 3, Hà Nội 15 Tống Văn Chung (2011), Giáo Trình Cơ Sở Xã Hội Học Nông Thôn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Vinh Danh (2016), Di động xã hội cơng nhân q trình phát triển xã hội thời kỳ đổi mới, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, TP.HCM 17 Đảng Cộng sản Việt Nam(1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Cù Thị Hậu (2006), Xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh, xứng đáng giai cấp tiên phong, lực lượng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tham luận Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hậu (2013) Điều tra chất lượng sống cư dân Thành phố năm 2013, Viện Nghiên cứu phát triển, Tp HCM 20 Đỗ Thiên Kính (2007), “Di động xã hội hệ hai thời kỳ trước sau đổi Việt Nam Số 2/2007”, Tạp chí Xã hội học, Hà Nội 21.Lê Minh Ngọc (2010), Chuyển biến cấu giai cấp xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội, TP HCM 22.Trần Thị Thu Ngân (2016), Chuyển đổi việc làm lao động nhập cư Hà Nội từ góc nhìn Di động xã hội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQGHN, Hà Nội 23.Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Tú Hoa (2013), “Thực trạng giai cấp công nhân VN nay” Tạp chí Lý luận Chính trị, số 6, Hà Nội 24.Lê Thanh Sang, Bùi Thế Cường (2015), “Chuyển dịch cấu xã hội tỏng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng kinh tế trọng điểm 109 phía nam đến năm 2020”, Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 25.Lê Thanh Sang (2008), “Sự phát triển phương pháp điều tra mẫu”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 10(122), Hà Nội 26.Lê Văn Toàn (2012), Phân tầng xã hội Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Nguyễn Đình Tấn (2005), “Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội - Những đóng góp mặt lý luận ứng dụng thực tiễn”, Tạp chí Xã hội học, Số 3, Hà Nội 28.Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (2021), Báo cáo tổng kết năm 2021 phương hướng nhiệm vụ năm 2022, Hà Nội 29.Lê Thanh Sang Quách Thu Cúc (2001) Lê Thanh Sang Quách Thu Cúc (2001), Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam Nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30.Tạ Ngọc Tấn (2013) Xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.Nguyễn Đăng Thành (2007), “Thực trạng đội ngũ công nhân thành phố Hồ Chí Minh giải pháp phát huy vai trò đội ngũ giai đoạn nay”, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32.Tổng cục Thống kê (2021), Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm q II tháng đầu năm 2021, Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, Hà Nội 33.Lê Thế Vững (2010) Sự chuyển đổi việc làm cư dân Tây Nam Bộ năm trở lại Số 11+12, Tạp chí Khoa học xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC A BẢNG HỎI Kính thưa Ơng (Bà), Trong trình phát triển xã hội thời kỳ đổi mới, đặc biệt khu công nghiệp địa bàn huyện Thanh Trì diễn nhiều chuyển biến kinh tế-xã hội nghề nghiệp việc làm Từ chuyển biến q trình phát triển khu cơng nghiệp có tác động mạnh mẽ đến cơng nhân – giai cấp khu cơng nghiệp Chúng tơi hy vọng bảng hỏi thu thập tình hình sinh sống, cơng việc nguyện vọng Ơng/Bà q trình làm việc khu cơng nghiệp địa bàn, từ góp phần đánh giá trình phát triển nhóm cơng nhân khu công nghiệp địa bàn ông bà làm việc Mọi thơng tin giữ kín, tổng hợp thành số liệu chung, phục vụ nghiên cứu khoa học Chân thành cảm ơn Ông (Bà)! A LỊCH SỬ NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI NGHỀ/ CÔNG VIỆC HIỆN NAY CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI (CÓ TẠO THU NHẬP) Q1 Ơng/Bà vui lịng cho tơi biết phương án mơ tả thích hợp tình hình Ơng/Bà? Tại nơi làm việc, công nhân phổ thông Tại nơi làm việc, công nhân kỹ thuật Tại nơi làm việc, làm Tổ trưởng/ đội trưởng sản xuất Tôi công nhân nghỉ hưu Tơi cơng nhân có ý định chuyển việc, không làm công nhân Khác (Hoặc Ơng/Bà mơ tả chi tiết việc làm nay): …………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… ……… Q2a Nghề nghiệp/ công việc Ơng/Bà gì? (CHỈ ĐÁNH DẤU ĐÁP ÁN) Kỹ thuật viên chuyên nghiệp (Chẳng hạn giám sát kỹ thuật, thiết kế sản phẩm may ,…) Lao động có kỹ lâm nghiệp thủy sản (chế biến nông lâm thủy sản nhà máy,…) Cơng nhân có kỹ nghề thợ mộc, thợ điện, thợ sửa ống nước, thợ sơn, thợ hàn, thợ rèn, khí, máy in, nhân viên sửa chữa, sản xuất dụng cụ, thợ máy, thợ làm bánh, công nhân thủ công mỹ nghệ,…) Công nhân vận hành máy (Chẳng hạn điều hành máy, điều khiển thiết bị điện tử lắp ráp, vận hành xe nâng,…) Công nhân dây chuyền sản xuất (Chẳng hạn lắp ráp sản phẩm may mặc, giày da, đóng gói mì ăn liền, tơm đơng lạnh,…) Lao động phổ thông (Chẳng hạn dọn dẹp, lao động xây dựng, khuân vác, công nhân nhà máy kỹ năng, thu gom rác thải, đọc đồng hồ ghi số điện/ nước,…) Khác (Hoặc Ơng/Bà mơ tả chi tiết việc làm nay): …………………… ………….………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Q2b Nghề nghiệp/ cơng việc Ơng/Bà có phù hợp với mong muốn, chuyên môn tay nghề cá nhân khơng? Có Khơng Q3: Vào lúc Ông/Bà bắt đầu làm nghề/ công việc này, Cha Mẹ Ơng/Bà làm nghề gì, (cấp) bậc nghề? (trả lời lựa chọn sai) TT Nghề, (cấp) bậc, khu vực Cha Mẹ Cùng lĩnh vực, ngành nghề Cấp bậc nghành nghề cá nhân cao Cha Mẹ Vị thể xã hội ngành, nghề cá nhân cao Cha Mẹ Q4 Đến thời điểm này, Ông/Bà chuyển công việc lần ? Sau lần chuyển đổi cơng việc, có thay đổi về: *Lưu ý: Khu vực Kinh tế gồm: Khu vực doanh nghiệp · Khu vực tư nhân · Khu vực công · Khu vực tập thể Giữ Thấp hơn/ TT Chuyển đổi nghề/ công việc Cao hơn/ Kỹ thuật nguyên Đơn giản Nghề ………………………………… Khu vực kinh tế: ……………………… Vị trí/ cấp bậc nơi làm việc Loại công việc làm Thu nhập Mức độ hài lòng với công việc môi trường làm việc Cơ hội thăng tiến/ phát triển nghề nghiệp thời gian làm nghề/ công việc Lý chuyển: ………………………… Q5 Ông/ Bà cho biết mức độ đồng ý với nhận định tình người lao động nhập cư Rất Rất Khơng Bình khơng Đồng ý đồng đồng ý thường đồng ý ý TT Người lao động nhập cư hội nhập vào cộng đồng xã hội Người lao động nhập cư gây căng thẳng hệ thống phúc lợi xã hội chúng tơi Người lao động nhập cư đóng góp cho hệ thống phúc lợi xã hội nhiều họ hưởng B LỐI SỐNG Q6 Ông/ Bà cho biết mức độ đồng ý nhận định phản ánh (gần nhất) tâm trạng Ơng/ Bà? Rất Khơng Bình Đồng Rất TT Nhận định không đồng ý thường ý đồng ý đồng ý Tôi lạc quan tương lai Tơi thường cảm thấy tơi làm sống đáng giá Tôi cảm thấy tự định sống tơi Trong sống hàng ngày, tơi có thời gian để làm điều tơi thực thích Tơi cảm thấy bị gạt khỏi xã hội Cuộc sống trở nên phức tạp mà tơi gần khơng thể tìm thấy đường cho riêng Tôi cảm thấy giá trị tơi làm khơng người khác cơng nhận Một số người coi thường tơi công việc làm thu nhập Tôi cảm thấy gần gũi với với đồng nghiệp người dân xung quanh nơi sống Q7.Tính trung bình, Ơng/ Bà tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt (Hoặc qua internet/ điện thoại,…) với người sống bên gia đình và/ ngồi hộ gia đình nhà (Mỗi người chọn đáp án trả lời) Gần Ít -3 lần Không Không lần/ thường bao TT Người tiếp xúc hàng tuần tháng xuyên ngày Vợ/chồng Bất kỳ người Mẹ cha Bất kỳ người anh em, chị em hay bà họ hàng Bất kỳ bạn bè hàng xóm Khơng có/cịn người Q8 Ơng/ Bà nhận hỗ trợ tình sau đây? Đối với tình huống, chọn nguồn hỗ trợ quan trọng Người Người Một dịch vụ, Khơng gia đình bạn, hàng bệnh viện/ TT Tình trung tâm ytế có nhỏ/ lớn xóm,… Cần giúp đỡ từ người xung quanh bị bệnh Cần tư vấn vấn đề nghiêm trọng cá nhân/ gia đình Cần giúp đỡ tìm kiếm cơng việc Khi cảm thấy chán nản muốn có người để nói chuyện với Khi cần có mức thu nhập cao để đối mặt với tình trạng khẩn cấp Q9 Ông/ Bà xác định thang điểm từ 1-5 độ hài lịng vấn đề sau đây, có nghĩa Ơng/ Bà “rất khơng hài lịng” có nghĩa “rất hài lòng” TT Vấn đề Giáo dục bạn Công việc bạn Mức sống bạn Nơi bạn Cuộc sống gia đình bạn Sức khỏe bạn Đời sống xã hội bạn Tình hình kinh tế Việt Nam Q10 Mỗi tình đây, Ơng/ Bà chọn trạng thái gần với tâm trạng trải qua khoảng 01 tháng qua TT Trạng thái Tôi cảm thấy vui vẻ tinh thần tốt Tôi cảm thấy thản thoải mái Tơi cảm thấy tích cực mạnh mẽ Tơi tỉnh dậy cảm thấy tươi sảng khoái Cuộc sống hàng ngày lấp đầy với điều mà quan tâm Tôi cảm thấy đặc biệt căng thẳng Tôi cảm thấy cô đơn Tôi cảm thấy thất vọng chán nản Rất Thường Bình Thỉnh Thường xuyên thường thoảng xuyên Không lúc Q11: Ông/ Bà thường làm việc tuần CTy/ DN nay, bao gồm làm thêm trả lương không lương? - giờ/ tuần Q11a Ngồi cơng việc CTy/ DN nay, Ơng/ Bà có làm cơng việc khác (Kể tự kinh doanh làm nông nghiệp trả lương) tháng qua không? Có Khơng Q11b Nếu có Ơng/ Bà làm việc khoảng tuần cho công việc làm thêm trung bình tháng làm việc cuối giờ/ tuần Q11c Để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần sống nay, Ông/ Bà mong muốn làm việc tuần? - tuần THU NHẬP & CHI TIÊU Q12 Ông/ Bà đánh giá tổng thu nhập hàng tháng gia đình nhà đáp ứng nhu cầu chi tiêu mức độ nào? Rất dễ dàng (không hỏi câu 17) Bình thường Rất khơng dễ dàng Dễ dàng (không hỏi câu 17) Không dễ dàng Q13 Ông/ Bà đánh giá khả tài gia đình việc đáp ứng nhu cầu lúc muốn? Đủ khả Không đủ Không TT Nhu cầu khả biết muốn muốn Đủ khả tài cho kỳ nghỉ hàng năm tuần (không nhà người thân) Sửa chữa, nâng cấp nhà Thay đồ nội thất cũ Có bữa ăn thịnh soạn, chất lượng cao liên tiếp hai ngày Mua quần áo, giày dép mới,… theo thời trang Tổ chức mời bạn bè/ họ hàng nhà hàng ăn, uống lần/ tháng Khác: ………………………………………………… Q14 So sánh với 12 tháng trước đây, tình hình tài hộ gia đình Ông/ Bà nào? Tốt Tệ Vẫn trước Không biết Q15 Ơng/ Bà dự đốn tình hình tài hộ gia đình vịng 12 tháng tới nào? Tốt Tệ Vẫn trước Khơng biết B TÀI SẢN CỦA GIA ĐÌNH Q16 Nơi Ông/ Bà là… Nhà riêng mà khơng chấp (tức khơng có khoản vay) Nhà riêng chấp Nhà thuê, phải trả tiền thuê nhà cho chủ nhà tư nhân (Nếu NTL chọn phương án  câu Q16b Nhà thuê, trả tiền thuê nhà xã hội cho CTy? DN/ quyền thành phố Nơi cung cấp miễn phí th Khác: ……………………………………………………………………………………… Q16b Ơng/ Bà có nghĩ cần phải rời khỏi nơi vịng sáu tháng tới khơng cịn đủ khả tài khơng? Rất Khó xảy tình trạng Có thể Q17 Ông/ Bà gặp phải vấn đề liên quan đến chỗ ở? TT Những vấn đề liên quan đến chỗ Có Khơng Khơng biết Thiếu khơng gian Ẩm bị rị rỉ tường mái nhà Thiếu chỗ xả nước nhà vệ sinh Thiếu bồn tắm vòi hoa sen Thiếu chỗ để ngồi bên (như vườn, ban công, sân thượng) C THAM GIA XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Q18 Ơng/ Bà cho biết mức độ thường xuyên làm việc sau? 1-3 Gần Ít Khơn TT Hoạt động lần/ Thỉnh g bao hàng tháng thoảng ngày lần/ tuần Tham dự nghi lễ tơn giáo, ngồi việc tổ chức đám cưới, đám tang,… Sử dụng Internet cho mục đích khác cho cơng việc Tham gia vào môn thể thao tập thể dục Tham gia vào hoạt động xã hội (câu lạc hiệp hội,…) Họp tổ dân phố Khác:………………………………… ………… Q19: Ông/Bà thường sử dụng thời gian rảnh rỗi cho hoạt động mức độ nào? [ĐTV nêu mục] Gần Hầu Vài Vài Vài như lần/ lần/ lần/ Hàng Hoạt động không tuần tháng năm năm ngày Xem tivi Đọc báo giấy Vào mạng internet 0 1 2 3 4 5 Đi vịng vịng lối xóm, bạn bè 0 1 2 3 4 5 Nhậu (rượu, bia) Uống cafe quán 5 5 Thăm gia đình (cha mẹ, anh chị em ruột, cháu ruột) Thăm họ hàng Đi coi phim, sân khấu, biểu diễn nghệ thuật, bảo tàng, vv 10 Tập thể dục, chơi thể thao 11 Đi du lịch 12 Khác (Ghi rõ) …………………………… Q20: Ông bà cho biết ơng bà có thay đổi, dịch chuyên vấn đề sau Có Vấn đề dịch chuyển, thay đổi TT Nghề nghiệp/ việc làm Tài Nơi cư trú Lối sống Mối quan hệ xã hội Không 5 Q21: Nhìn chung lại khoảng năm trở lại (từ 2015 đến nay), nhìn hình vẽ đây, Ơng/Bà thấy hình vẽ mơ tả phù hợp với thay đổi đời sống KINH TẾ gia đình ta? Khơng thay đổi Xuống lên Không thay đổi thời gian sau xuống giữ ln mức thấp Lên, xuống, lên Luôn xuống dần Luôn tốt dần lên Lên xuống Không thay đổi thời gian sau lên giữ Q22: Nhìn chung lại khoảng năm trở lại (từ 2015 đến nay), nhìn hình vẽ đây, Ơng/Bà thấy hình vẽ mơ tả phù hợp với thay đổi đời sống TINH THẦN gia đình ta? (tương tự câu 21) Q23: Nhìn chung lại khoảng năm trở lại (từ 2015 đến nay), nhìn hình vẽ đây, Ơng/Bà thấy hình vẽ mô tả phù hợp với thay đổi ĐỊA VỊ, VỊ THẾ CỦA MÌNH TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI? (tương tự câu 21) THÔNG TIN CHUNG 1.Nam/Nữ:………… 2.Tuổi:……………… Tình trạng nhân:…………………………… 4.Trình độ học vấn: …………………………… Trình độ tay nghề (chỉ ghi có chứng nghề trở lên):……………………………… Nơi làm việc:……………………………………………………………………………… Năm bắt đầu làm việc CTy/ doanh nghiệp này: …………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! B NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU NỘI DUNG: Tìm hiểu lối sống, hệ giá trị mối quan hệ cơng nhân với nhóm xã hội khác KCN dự đoán thay đổi cơng nhân q trình phát triển Số lượng: 10 vấn Trong đó: Cán quản lý khu cơng nghiệp/ Cán cơng đồn/ Chủ doanh nghiệp: Công nhân: TT ĐỐI NỘI DUNG PV TƯỢNG 1) Cán Ông/Bà vui lịng cho chúng tơi biết Ơng/ Bà làm cơng quản lý khu nhân chưa? Có/ Khơng? (Nếu có thời gian bao lâu? cơng nghiệp Chức vụ Ơng/Bà có bao nhiếu năm?) (Tùy theo tình 2) Cán để hỏi tiếp) cơng đồn - Theo kinh nghiệm thân, để có vị trí xã hội 3) Chủ nay, yếu tố đóng góp vào trưởng thành Ơng/Bà? doanh - Theo quan sát Ơng/Bà, cơng nhân xã hội nói chung nghiệp CTy/ DN có đặc điểm gì? (Họ Ai? Từ đâu đến làm việc? Đa số nằm nhóm tuổi nào? hồn cảnh sống họ, Lý họ lựa chọn CTy/ DN Ơng/Bà mà khơng lựa CTy/ DN khác? Yếu tố định việc thay đổi nơi làm việc công nhân?) - Họ làm cơng việc CTy/ DN Ơng/Bà? Tính ổn định năm gần lực lượng lao động CTy/ DN Ông/Bà nào? - Cơng nhân có đặc điểm bật, khác biệt so với trước đây? Có khác biệt nhóm CN khơng? Họ đào tạo tay nghề nào? VD: CN phổ thông/ kỹ thuật/ CN cổ xanh/ cổ trắng - Ông/Bà nhận xét, trình độ hiểu biết xã hội cơng nhân nói chung mức độ nào? Những yêu cầu cần thiết CTy/ DN Ông/Bà tuyển dụng cơng nhân? - Mối quan hệ nhóm cơng nhân? Thân thiện/ gần gũi? có cách biệt cơng nhân có trình độ kỹ thuật khác nhau? - Họ quan hệ với chủ DN nào? … - Mối quan hệ xã hội công nhân với nhóm xã hội khác? (Họ có xu hướng mở rộng quan hệ với nhóm xã hội cao hơn? Họ có xu hướng co cụm lại, quan hệ với nhau? tự tin? Mặc cảm tiếp xúc với nhóm xã hội khác?,….) - Sự hỗ trợ CTy/ DN Ơng/Bà cơng nhân gặp khó khăn sống? (cần nhiều tiền để chữa bệnh, khó khăn nơi ở,…) Ơng/ Bà cho biết số khác biệt ý thức kỷ luật q trình làm việc nhóm cơng nhân này? Cái tạo nên khác biệt này? - Vì tiêu dùng phụ thuộc vào giá trị nguồn lực sẵn có (Khả tài chính/ điều kiện sống/ mối quan hệ xã hội,….nên có khác hành vi tiêu dùng nhóm cơng nhân khơng? - Với điều kiện tài nay, chất lượng số lượng hàng hóa, Ơng/Bà thấy người cơng nhân ưu tiên trước mua bán loại hàng hóa đó? Theo quan sát Ơng/Bà, nhóm cơng nhân (Phổ thông/ kỹ thuật; Giữa thành thị nông thôn; Giữa nam nữ; nhóm trẻ trung niên/ già) có khác trong: +) Việc chi tiêu/ tiêu dùng hàng ngày: ưu tiên loại hàng hóa truyền thống? đại? ưu tiên chất lượng/ nội dung? số lượng/ hình thức? +) Đầu tư cho cháu +) đầu tư cho giáo dục thân cháu +) đầu tư cho sức khỏe thân cháu +) đầu tư cho nhu cầu giải trí - Khi cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành, thị trường lao động có biến động, Ơng/Bà dự đốn cơng nhân có thay đổi gì? - Có nhận định cho rằng, có đào tạo nghề hay khơng,… cơng nhân đa số làm công việc phổ thông (Lắp ráp, đơn giản, học,…) Số lượng công nhân làm cơng việc địi hỏi tư sáng tạo, kỹ thuật cao Ơng/ Bà có đồng ý nhận định khơng? +) Nếu đồng ý với nhận định trên, theo Ơng/ bà cần phải có giải pháp để cơng nhân cải thiện vị họ, đặc biệt bối cảnh kinh tế thay đổi để giúp họ tránh rủi ro sống; +) Nếu không đồng ý với nhận định trên, Ơng/ bà mơ tả tóm tắt tình trạng cơng việc/ vị nghề nghiệp đa số cơng nhân khu vực quản lý? - Để cạnh tranh với cơng nhân nước ngồi, theo Ơng/ Bà cần có giải pháp gì: +) Từ phía doanh nghiệp? Từ phía quyền ? Từ phía cơng đồn? +) Và thân người cơng nhân phải gì? Cơng nhân khu cơng nghiệp 1) Anh/ Chị vui lịng mơ tả công việc hàng ngày làm CTY/ DN? - Lý Anh/ Chị lựa chọn CTy/ DN này? (Nếu làm CTy/ DN khác, lý chuyển?) - Trước sau nhận vào làm việc CTy/ DN này, Anh/ Chị đảo tạo nghề nào? - Tại nơi Anh/ Chị làm việc có người nước ngồi khơng? - Anh/ Chị có thường xun tiếp xúc với họ khơng? Khi tiếp xúc với họ Anh/ Chị có thấy thoải mái không? - Đối với công nhân nay, mặc theo mốt sử dụng điện thoại di động, vấn đề phải suy nghĩ nhiều hàng hóa vừa nhiều vừa rẻ Theo Anh/ chị vấn đề liên quan đến hình thức bên ngồi có làm Anh/ chị tự tin giao tiếp khơng? Anh/chị thấy có cần thiết phải tỏ người đại, sành điệu giao tiếp với người xung quanh khơng? Anh/ chị có nhận xét bạn bè đồng nghiệp biết lĩnh vực này? – Anh/ chị thường ưu tiên làm ngày nghỉ, thời gian rỗi? - Anh/ Chị tự đánh giá xem, để cải thiện thực trạng nghề nghiệp/ cơng việc nay, để có đủ khả đối mặt với thách thức môi trường làm việc ln biến động, Anh/chị cần phải có chuẩn bị/ đầu tư cho thân gì? - Người lao động tự di chuyển 10 nước ASEAN; Tùy theo trình độ kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp,… họ tự định chọn làm việc đâu? làm để có điều kiện làm việc tốt hơn, có thu nhập cao hơn,… Vậy Anh/ Chị có chuẩn bị để tận dụng hội tốt cho chưa? VD: có kế hoạch học tập để nâng cao tay nghề; Đầu tư cho cháu học để chúng có hội nghề nghiệp tốt hơn; Đầu tư sức khỏe để có đủ khả làm việc với cường độ cao thời gian, sức chịu đựng,… người nước ngồi Đồng thời, có nhiều lao động nước vào VN làm việc  cạnh tranh cao để có việc làm, chủ DN có nhiều hội để tuyển cơng nhân có suất làm việc cao cho họ,… Anh /chị có chuẩn bị để có lợi cơng nhân nước ngồi? Đồng thời có nhiều chủ DN nước ngồi vào đầu tư VN  cạnh tranh mạnh Không may DN Anh/chị làm việc bị phá sản  Anh/ chị bị thất nghiệp, trường hợp Anh/ chị làm để đảm bảo sống cho thân gia đình? - Để đảm bảo sống gia đình phát triển nghiệp cá nhân, Anh/chị có mong muốn từ phía chủ doanh nghiệp? Từ phía cơng đồn? Từ phía quyền? ... tiễn di động xã hội công nhân khu công nghiệp Chương 2: Thực trạng di động xã hội công nhân doanh nghiệp khu công nghiệp Thanh Trì, Hà Nội Chương 3: Các yếu tố tác động đến trình di động xã hội. .. đề di động xã hội công nhân khu công nghiệp 18 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CÔNG NHÂN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Di động xã. .. động xã hội Di động xã hội, gọi động xã hội hay dịch chuyển xã hội khái niệm xã hội học dùng để chuyển động cá nhân, gia đình, nhóm xã hội cấu xã hội hệ thống xã hội Thực chất di động xã hội thay

Ngày đăng: 29/03/2023, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w