1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận án tiến sĩ di động xã hội của cộng đồng khoa học (nghiên cứu trường hợp cộng đồng khoa học đại học quốc gia hà nội)

248 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Di động xã hội của Cộng đồng khoa học
Tác giả Đào Thanh Trường
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Cao Đàm, PGS.TS Phạm Xuân Hằng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 3,4 MB

Cấu trúc

  • Biểu 2.1. Thực trạng làm thêm của nhân lực khoa học ĐHQGHN (0)
  • Biểu 2.2. Tỷ lệ CBKH của ĐHQGHN tham gia cộng tác với các cơ quan bên ngoài (%) (0)
  • Biểu 2.3. Loại hình công việc tham gia cộng tác với các cơ quan ngoài đơn vị công tác của cộng đồng khoa học, ĐHQGHN hiện nay (%) (0)
  • Biểu 2.4. Mối liên hệ giữa học vị chuyên môn và mức độ liên quan đến chuyên môn của công việc làm thêm của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (%) (0)
  • Biểu 2.5. Mối liên hệ giữa giới tính và tình trạng tham gia cộng tác ngoài đơn vị của nhân lực khoa học ĐHQGHN (0)
  • Biểu 2.6. Mối liên hệ giữa ngạch công tác hiện nay và tình trạng tham gia cộng tác với các cơ quan ngoài của nhân lực khoa học ĐHQGHN (%) (0)
  • Biểu 2.7. Mối liên hệ giữa giới tính và tình hình thay đổi địa vị, vị trí công việc của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (%) (0)
  • Biểu 2.8. Mối liên hệ giữa độ tuổi và xu hướng thay đổi địa vị nghề nghiệp của cộng đồng khoa học ĐHQGHN hiện nay (%) (0)
  • Biểu 2.9. Mối liên hệ giữa thâm niên công tác tại ĐHQGHN và hình thức thay đổi địa vị nghề nghiệp của nhân lực khoa học ĐHQGHN hiện nay (%) (0)
  • Biểu 2.10. Mối liên hệ giữa nơi tốt nghiệp và xu hướng thay đổi địa vị nghề nghiệp của nhân lực khoa học ĐHQGHN hiện nay (%) (0)
  • Biểu 2.11. Thực trạng thay đổi về học hàm, học vị của cộng đồng khoa học §HQGHN trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y (0)
  • Biểu 2.12. Tỷ lệ di động dọc về học vị chuyên môn của cộng đồng khoa học §HQGHN tÝnh theo n¨m (%) (0)
  • Biểu 2.13. Hình thức di động dọc về học vị của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (%)126 Biểu 2.14. Mối liên hệ giữa độ tuổi và hình thức thay đổi địa vị khoa học của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (%) (0)
  • Biểu 2.15. Đánh giá về tỷ lệ di động ra khỏi ĐHQGHN của nhân lực khoa học §HQGHN (%) (0)
  • Biểu 2.16. Đánh giá về cơ chế tuyển dụng của ĐHQGHN những năm gần đây (0)
  • Biểu 2.18. Đánh giá về khả năng chuyên môn để đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH của nhân lực khoa học ĐHQGHN (%) (0)
  • Biểu 2.19. Di động xã hội theo lĩnh vực chuyên môn (0)
  • Biểu 2.20. Thực trạng tham gia các công tác ngoài chuyên môn của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (0)
  • PHầN 1: Mở ĐầU (0)
    • 1. Lý do chọn đề tài (12)
    • 2. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án (14)
      • 2.1. ý nghĩa lý luận (14)
      • 2.2. ý nghĩa thực tiễn (14)
    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu (15)
      • 3.1. Mục đích nghiên cứu (15)
      • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (15)
    • 4. Đối t−ợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu (15)
      • 4.1. Đối t−ợng nghiên cứu (15)
      • 4.2. Khách thể nghiên cứu (15)
      • 4.3. Phạm vi nghiên cứu (16)
        • 4.3.1. Không gian nghiên cứu (16)
        • 4.3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu (16)
    • 5. Vấn đề nghiên cứu (17)
    • 6. Giả thuyết nghiên cứu (17)
    • 7. Ph−ơng pháp nghiên cứu (18)
      • 7.1. Chọn mẫu (18)
      • 7.2. Phỏng vấn bằng bảng hỏi (18)
      • 7.3. Ph−ơng pháp phỏng vấn sâu (18)
      • 7.4. Ph−ơng pháp phân tích tài liệu (19)
      • 7.5. Ph−ơng pháp quan sát (19)
      • 7.6. Ph−ơng pháp chuyên gia (19)
      • 7.7. Một số khó khăn và thuận lợi trong thu thập thông tin (20)
    • 8. Đóng góp mới của luận án (20)
    • 9. Khung lý thuyÕt (21)
    • 10. Kết cấu của luận án (24)
  • CHƯƠNG 1: CƠ Sở Lý LUậN NGHIÊN CứU DI ĐộNG Xã HộI CủA CộNG ĐồNG KHOA HọC ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI (0)
    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu (26)
      • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở n−ớc ngoài (26)
      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc (33)
    • 1.2. Cơ sở lý luận nghiên cứu di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN (34)
      • 1.2.1. Hệ khái niệm công cụ (34)
        • 1.2.1.1. Di động xã hội (34)
        • 1.2.1.2. Cộng đồng khoa học (41)
        • 1.2.1.3. Di động xã hội của cộng đồng khoa học (45)
        • 1.2.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN (47)
        • 1.2.1.5. Địa vị xã hội trong khoa học (51)
      • 1.2.2. Phương pháp luận nghiên cứu di động xã hội của cộng đồng khoa học (53)
      • 1.2.3. Một số lý thuyết vận dụng nghiên cứu di động xã hội của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (55)
        • 1.2.3.1. Lý thuyết cấu trúc - chức năng (55)
        • 1.2.3.2. Lý thuyết xung đột xã hội (60)
        • 1.2.3.3. Lý thuyết phát triển (63)
  • CHƯƠNG 2: NHậN DIệN DI ĐộNG Xã HộI Và CáC YếU Tố TáC ĐộNG TớI DI ĐộNG Xã HộI CủA CộNG ĐồNG KHOA HọC ĐạI HọC QUốC (0)
    • 2.1. Giới thiệu khái quát về ĐHQGHN (67)
      • 2.1.1. Sự hình thành và cơ cấu tổ chức (67)
        • 2.1.1.1. Khái quát về sự hình thành (67)
        • 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức (68)
      • 2.1.2. Sứ mệnh và mục tiêu phát triển của ĐHQGHN (69)
        • 2.1.2.1. Sứ mệnh của ĐHQGHN (69)
        • 2.1.2.2. Mục tiêu phát triển (69)
      • 2.1.3. Khái quát về đội ngũ cán bộ (70)
        • 2.1.3.1. Cán bộ khoa học (Giảng viên và Nghiên cứu viên) (70)
        • 2.1.3.2. Cán bộ quản lý (71)
    • 2.2. Nhận diện di động xã hội của cộng đồng khoa học Đại học Quốc gia Hà Néi (71)
      • 2.2.1. Di động xã hội không kèm di c− (hiện t−ợng đa vị thế-vai trò) của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (71)
      • 2.2.2. Di động dọc của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (108)
        • 2.2.2.1. Di động dọc trong khoa học và sự thăng tiến địa vị nghề nghiệp của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (109)
        • 2.2.2.2. Di động dọc trong khoa học và sự thay đổi trình độ chuyên môn của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (121)
      • 2.2.3. Di động kèm di c− của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (134)
        • 2.2.3.1. Hiện t−ợng di động xã hội ra khỏi ĐHQGHN của cộng đồng khoa học (135)
        • 2.2.3.2. Hiện t−ợng di động xã hội vào ĐHQGHN của nhân lực khoa học (151)
      • 2.2.4. Di động ngang của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (164)
  • PHầN III: KếT LUậN Và KHUYếN NGHị GIảI PHáP CHíNH SáCH (0)
    • 3.1. KÕt luËn (183)
    • 3.2. Khuyến nghị giải pháp chính sách (187)
  • TàI LIệU THAM KHảO (196)

Nội dung

CƠ Sở Lý LUậN NGHIÊN CứU DI ĐộNG Xã HộI CủA CộNG ĐồNG KHOA HọC ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở n−ớc ngoài Trong xã hội học chủ đề di động xã hội đã đ−ợc nhiều nhà khoa học quan tâm

E.Durkheim với công trình nghiên cứu nổi tiếng của mình về hiện t−ợng tự tử đã coi di động xã hội nh− là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tự tử, cả di động đi lên và di động đi xuống [70; tr 175] Sau này Warren Breed cũng quan tâm nghiên cứu mối liên hệ này

Trong những năm đầu thế kỷ XX, nhà xã hội học Mỹ Sorokin đã bàn về di động xã hội khá hệ thống Sorokin cho rằng, không nên quá quan tâm đến việc cá nhân hay nhóm đã đạt được địa vị lên-xuống như thế nào mà phải làm rõ xem phương tiện mà họ sử dụng để đạt tới vị trí của mình trong trật tự xã hội ông coi những nhân tố ảnh hưởng đến sự di động xã hội là những nhân tố của quá trình sàng lọc, trong đó nền tảng kinh tế-xã hội của nhóm, của cá nhân cũng nh− gia đình, học vấn bản thân chính là những nhân tố thúc đẩy và tạo ra di động xã hội [51; tr 3]

Những quan tâm nghiên cứu di động xã hội của Fichter cũng có những nét tương đồng với Sorokin Fichter nhấn mạnh rằng di động xã hội không phải là quá trình liên tục mà đ−ợc thực hiện theo từng giai đoạn, ít nhiều t−ơng tự nh− sự di chuyển của những người từ một nông trại qua một thành phố nhỏ, đến thành phố lớn rồi đi tới vùng ngoại ô

Khi nghiên cứu di động xã hội trong xã hội Mỹ, đ−ợc trình bày trong cuốn “Xã hội học”, LJ.Broom và P.Zelznick đã sử dụng bốn tiêu chí để xác định tính chất của di động xã hội Cái mới đ−ợc đ−a vào nghiên cứu của hai ông là thói quen, văn hoá, triển vọng di chuyển của dân chúng là những yếu tố quan trọng tác động đến sự di động xã héi

Ngoài ra còn có nhiều tác giả đề cập đến di động xã hội nh−: Anthony Giddens

“Tính di động xã hội” (trong Introductory Sociology); Elekxander Matejko: “Các điều kiện tâm lý xã hội của lao động trong các nhóm khoa học”; Stuart S.Blume: “Sự phân tầng và các chuẩn mực khoa học” (trong Toward a political Sociology of Science) Các tác giả và tác phẩm sau đây đều có đề cập đến di động xã hội ở những giác độ khác

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

25 nhau: Neil J.Smelser: “Sociology” (1988); Joel M.Charon: “Sociology Aconceptual approach” (1989); The new introducing Sociology (1992); Harold R.Kerbo: “Social Stratification and Inequality” (1996)

Các nghiên cứu về sự di động xã hội của những tác giả nêu trên cho thấy có bốn nhân tố rất quan trọng tác động đến mức độ di động xã hội là: xã hội nghiên cứu là xã hội mở hay đóng-tức là có nhiều cơ hội di chuyển hay không; nền tảng kinh tế giáo dục và văn hóa của gia đình và nhóm

Tuy nhiên, Tony Bilton lại tiếp cận vấn đề nghiên cứu với quan điểm khác ông cho rằng, trong xã hội công nghiệp, các cá nhân có thể di động từ địa vị này sang địa vị khác bằng nỗ lực cá nhân Trong xã hội đó, địa vị xã hội của cá nhân không nhất thiết có quan hệ với địa vị xã hội của gia đình, nguồn gốc Cá nhân di động đi lên hay đi xuống là nhờ vào tài năng [51; tr 3-4]

Stephen Aldridge, nhà xã hội học người Anh trong nghiên cứu về di động xã hội ở Anh đã đ−a ra những rào cản của sự di động xã hội là:

• Sự nghèo đói thời thơ ấu, và mối liên quan giữa sự tiến bộ về tâm lý và lối c− xử;

• Gia đình và cách dạy dỗ con cái của các gia đình bao gồm tài chính, các vấn đề về vốn văn hóa và xã hội Chúng không chỉ là tiền bạc mà còn lối c− xử, giá trị ảnh h−ởng tới các cơ hội sau này;

• Thái độ, kỳ vọng, khát vọng bao gồm cả việc tránh né rủi ro; và

• Các rào cản về kinh tế và các rào cản khác mà các nhóm thường dùng để “dành dụm cơ hội” ví dụ nh− các hành động thiếu tính cạnh tranh nh− luật lệ để nhằm phân biệt đối xử với các nhóm khác [Xem 77]

Nghiên cứu “Di động khoa học” (Scientific Mobility) của tác giả Sami Mahroum tìm hiểu về vai trò của di động khoa học, cụ thể là trong việc mở rộng khoa học và hình hành các “cực” của khoa học [Xem 76]

Trong nghiên cứu của mình, Sami Mahroum cho rằng di động là “sự di chuyển vật lý và địa lý qua biên giới và sống trên đất nước khác trong khoảng thời gian không dưới một năm” Theo ông, vấn đề di động gắn bó mật thiết với địa lý của tri thức và sự

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

26 di chuyển của khoa học Di động khoa học sẽ dẫn đến những thay đổi trong khoa học Ông dẫn ra ba kịch bản của Hoch và Platt về tác động của di động khoa học bao gồm:

- Sự đồng nhất đi cùng với các dạng tương tự như nhau trong đa dạng Theo kịch bản này, các truyền thống khoa học của các quốc gia (hay truyền thống khoa học của các khu vực) sẽ gần t−ơng tự nhau và trở nên t−ơng tự với truyền thống khoa học của các quốc gia khác

- Hội tụ các truyền thống khoa học của các quốc gia đi cùng với sự mở rộng v−ợt ra khỏi quốc gia của các ý t−ởng riêng biệt của các cá nhân

- Quyền lãnh đạo đi cùng với phân phối bình quân trong khoa học giữa các quốc gia, khu vùc

Theo quan điểm này, ý nghĩa của di động khoa học phụ thuộc vào:

- Tài năng của các cá nhân tham gia di động,

- Sự khác biệt giữa các quốc gia, khu vực mà họ xuất phát

Tài năng, và sự khác biệt càng lớn thì di động khoa học càng có ý nghĩa Mặt khác, cũng đòi hỏi sự biến đổi tri thức để “hấp thụ” những tri thức mới khi đ−ợc áp dụng vào mét quèc gia, khu vùc

Cơ sở lý luận nghiên cứu di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN

1.2.1.1 Di động xã hội Trong xã hội học khi nói đến tính di động (mobility), người ta hiểu đó là sự thay đổi của một hay nhiều cá thể giữa các đơn vị đ−ợc quy định của một hệ thống Bên cạnh tính di động của các cá thể, mang ý nghĩa xã hội học nh−ng xa trọng tâm của các

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

33 khảo cứu là tính di động bắt nguồn từ các quyết định cá nhân hay tập thể, của những đối t−ợng vật chất và không phải vật chất, nh− sự chuyển dịch của các xí nghiệp công nghiệp hay dòng đi và dòng đến của tiền vốn

Việc gắn khái niệm tính di động vào một quan điểm hệ thống nhấn mạnh tới đặc tính phân tích của nó và lưu ý là các quá trình di động được quan sát phụ thuộc vào việc lựa chọn các đơn vị bộ phận ở từng hệ thống làm cơ sở: Các đơn vị bộ phận càng nhỏ chừng nào, thì tiềm năng về các trường hợp di động quan sát được càng lớn bấy nhiêu và ng−ợc lại Nhiều khi các đơn vị bộ phận đ−ợc chọn lớn ở mức sao cho vẫn có thể phân biệt đ−ợc các quá trình vận động giữa chúng và các quá trình vận động trong phạm vi các đơn vị bộ phận Định nghĩa theo định hướng hệ thống này về tính di động cũng khái quát hơn là quan niệm về tính di động theo Sorokin (1927) nh− là sự thay đổi vị trí của các cá thể trong một xã hội, trong đó ngay từ đầu đã diễn ra sự quy định về đơn vị nhỏ nhất có thể; và với xã hội ngay từ đầu sự giới hạn về qui mô đã loại ngay ra các quá trình di động qui mô xã hội nh− di c− chẳng hạn Về nguyên tắc tính di động đ−ợc đo trên bình diện cá thể, nh−ng thông qua tính toán tỉ lệ di động cũng nh− với t− cách là đặc điểm của các biến ở bình diện tổng hợp cao hơn cũng có những ứng dụng Nh− vậy người ta không chỉ đề cập tới những cá nhân di động khác nhau mà cả tới các nhóm hay các khu vực xã hội với tính di động ở mức độ khác nhau, hay tới các xã hội có tính di động ít hay nhiều Tổng số các thay đổi giữa hai đơn vị cũng nh− giữa một đơn vị và tất cả các đơn vị khác trong phạm vi một khoảng thời gian đ−ợc gọi là dòng đến và dòng đi hoặc là thăng giáng Nếu người ta cân đối các đại lượng này, sẽ nhận được chênh lệch của từng loại di động đ−ợc quan sát [Xem 38]

Thuật ngữ di động xã hội (social mobility), còn có nhiều cách gọi khác nhau nh− di chuyển xã hội hay tính cơ động xã hội tuỳ từng học giả Tuy nhiên, chúng đều có chung một nội hàm: Là sự vận động của cá nhân hay một nhóm từ vị thế xã hội này đến vị thế xã hội khác; là sự di chuyển của một con người, một đoàn thể, một hạng từ một địa vị, một tầng lớp xã hội hay một giai cấp này đến một địa vị, một tầng lớp hay giai cấp khác [51; tr 12]

Theo Từ điển Xã hội học Tiếng Đức của G.Endruweit và G.Trommsdorff: Di động về xã hội đ−ợc hiểu nh− là sự thay đổi của một hay nhiều cá thể giữa các đơn vị của

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

34 một hệ thống tầng lớp xã hội Trong khi sự phân chia các đơn vị của những hệ thống không gian và xí nghiệp cũng đ−ợc sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày, thì các hệ thống tầng lớp với toàn bộ các đơn vị của chúng thể hiện rõ hơn, các cấu trúc xã hội học, từ các hệ thống hai hoặc ba lớp tới tận các thang bậc uy tín đ−ợc phân chia vô cùng tinh vi, trong đó tuỳ theo chỉ số đ−ợc chọn hầu nh− mỗi một phạm trù nghề nghiệp, học vấn hay thu nhập đều chiếm một thứ bậc khác nhau Với sự chuyển đổi giữa các đơn vị đ−ợc đánh giá khác nhau sẽ xuất hiện tính di động theo trục đứng: ở hình thức sự thăng tiến về xã hội, nếu so với trước đó người ta chiếm giữ một vị thế cao hơn, và ở dạng thụt lùi về xã hội, nếu ng−ời ta giữ một vị thế thấp hơn Ng−ợc lại, người ta nói tới tính di động theo chiều ngang, nếu những thay đổi của nghề nghiệp, học vấn thu nhập không làm thay đổi vị thế Khái niệm này bắt nguồn từ Sorokin

(1927) và theo cách hiểu của ông bao gồm cả mọi loại tính di động khác không liên quan tới sự thay đổi về tầng lớp Nh−ng quan niệm rất rộng về tính di động theo chiều ngang này lại gần nh− che khuất đi những khác biệt quan trọng giữa những loại tính di động này

Những thay đổi trong phân cấp tầng lớp hay vị thế không chỉ là qua những thay đổi cá thể, mà còn bởi cách đánh giá thay đổi về các nghề và do các tiêu chuẩn về thành phần khác ở hiện t−ợng này còn có một dạng biến đổi về xã hội, tuy nhiên đ−ợc coi là tính di động xã hội tập thể, vì tất cả những người có đặc điểm tương ứng sẽ được phân cấp lại.[Xem 38]

Trong tác phẩm “Xã hội học” (Sociology) của Roney Stark, tái bản lần thứ năm, tác giả Roney Stark quan niệm: Sự khác nhau giữa các xã hội đ−ợc đặc tr−ng bởi số l−ợng các tình trạng di động đi lên và đi xuống đi cùng với hệ thống phân tầng xã hội trong các xã hội đó Sự di động trong xã hội tuỳ thuộc vào hai yếu tố: (1) Các quy luật chi phối cá nhân làm cách nào để giành được và giữ được vị thế của mình, sẽ ảnh hưởng đến khả năng di động của cá nhân dễ dàng hay khó khăn; (2) Dù các quy luật có tác động nh− thế nào hay bằng cách nào đi nữa, thì sự thay đổi cơ cấu xã hội cũng sẽ ảnh hưởng đến khả năng di động xã hội

Cũng theo Roney Stark có hai loại di động xã hội chính đó là: (1) Di động cấu trúc (structural mobility) diễn ra khi có những thay đổi trong mối quan hệ vị trí giữa các

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

35 tầng lớp trên và tầng lớp dưới của xã hội; (2) Di động chuyển đổi (exchange mobility) diễn ra khi có một số cá nhân bị giảm sút hay đi xuống về mặt vị thế/địa vị trong xã hội và chính sự đi xuống của những cá nhân này đã tạo cơ hội và vị trí cho các cá nhân khác vươn tới chiếm lĩnh vị thế/địa vị của họ trong hệ thống phân tầng xã hội [Xem

Stephen Aldridge - Nhà Xã hội học người Anh đã coi di động xã hội mô tả sự dịch chuyển hoặc cơ hội dịch chuyển giữa các nhóm khác nhau trong xã hội, đánh giá −u điểm và nh−ợc điểm theo các tiêu chí nh− thu nhập, khả năng có việc làm hay cơ hội th¨ng tiÕn v.v

Stephen Aldridge đã đ−a ra những quan điểm về tầm quan trọng của di động xã hội Theo tác giả này di động xã hội quan trọng bởi lẽ:

- Công bằng trong cơ hội là khát vọng v−ơn tới của các thể chế chính trị Nếu không có sự di động xã hội, điều đó có nghĩa là không có sự công bằng trong các cơ héi;

- Hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào sự toàn dụng các khả năng của mọi ng−ời;

- Sự liên kết xã hội có thể đạt được ở những nơi con người tin rằng họ có thể cải thiện đ−ợc chất l−ợng cuộc sống và con cái của họ có thể sống tốt nhờ vào khả năng, trình độ và nỗ lực của họ [Xem 77]

Di động vật chất hay còn gọi là di thực, là sự di chuyển của những con người từ một điểm địa lý này qua một điểm địa lý khác Trong xã hội ngày nay, hiện t−ợng này thường xảy ra và gia tăng Tuy nhiên, chỉ thuần tuý di thực thì không phải là di động xã hội, nếu nh− sự di thực ấy không đi kèm theo nó sự thay đổi về địa vị xã hội của cá nhân (hay nhóm) Cần nhấn mạnh điều này bởi lẽ trong các nghiên cứu hiện nay ở n−ớc ta đang còn thiếu những nghiên cứu chuyên biệt về di dộng xã hội, mà chủ yếu nghiên cứu về di dân (di thực) cùng những vấn đề xã hội của nó [Xem 51]

* Các loại hình di động xã hội:

NHậN DIệN DI ĐộNG Xã HộI Và CáC YếU Tố TáC ĐộNG TớI DI ĐộNG Xã HộI CủA CộNG ĐồNG KHOA HọC ĐạI HọC QUốC

Giới thiệu khái quát về ĐHQGHN

2.1.1 Sự hình thành và cơ cấu tổ chức 2.1.1.1 Khái quát về sự hình thành Trong lịch sử GDĐH Việt Nam, mô hình trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực giống như ĐHQG ngày nay đã từng tồn tại Đó là một số trường đại học kiểu hiện đại đ−ợc thành lập trong nửa đầu thế kỷ XX, nh− Tr−ờng Đại học Đông D−ơng (University of Indochina) do Pháp thành lập năm 1906, Tr−ờng Đại học Khoa học (University of Science) do Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập năm

1951, Tr−ờng ĐHQG Việt Nam (National University of Vietnam) khai giảng khoá đầu tiên vào năm 1945 và Tr−ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (The University of Hanoi) thành lập năm 1956 Do đó, có thể nói mô hình ĐHQGHN hiện nay không phải là mô hình đại học hoàn toàn mới Nh−ng nó có đặc điểm mới nổi bật là đ−ợc tổ chức và hoạt động theo quy chế đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ ban hành với quyền tự chủ và tính trách nhiệm cao trong nhiều lĩnh vực hoạt động

Do hoàn cảnh đất nước bị chiến tranh chia cắt làm hai miền, nên các trường đại học ở miền Bắc n−ớc ta có quy mô nhỏ, phân tán và rất lạc hậu Mô hình GDĐH của n−ớc ta thời kỳ này về cơ bản theo mô hình của Liên Xô Sau ngày thống nhất đất nước

(1975) và nhất là sau khi Liên Xô và hệ thống XHCN ở Đông Âu sụp đổ, hệ thống GDĐH của nước ta từng bước chuyển đổi theo mô hình GDĐH ở các nước có nền giáo dục đại học phát triển, điển hình nhất là mô hình GDĐH của Hoa Kỳ Trên cơ sở một số trường đại học khoa học cơ bản, đa ngành ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà n−ớc thành lập hai ĐHQG (ĐHQGHN -1993 và ĐHQG TP HCM - 1995)

Theo Quy chế về tổ chức và hoạt động của ĐHQG ban hành theo Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/2/2001 của Thủ tướng Chính phủ, việc tổ chức và hoạt động của ĐHQG cần đảm bảo các yêu cầu sau:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

- Có cơ cấu đa ngành, đa lĩnh vực và quy mô hợp lý, trong đó hướng tập trung vào đào tạo những ngành khoa học, công nghệ và một số lĩnh vực kinh tế, xã hội mũi nhọn;

- Có nội dung ch−ơng trình, giáo trình và ph−ơng pháp giảng dạy tiên tiến;

- Có đội ngũ CBKH mạnh và đồng bộ;

- Kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với NCKH và triển khai ứng dụng, giữa KHTN và KHXH-NV, giữa KH&CN để đào tạo NNL có chất l−ợng cao và bồi d−ỡng nhân tài cho đất nước;

- Có quyền chủ động cao trong các hoạt động về đào tạo, NCKH, công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế và tổ chức bộ máy

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của ĐHQG đ−ợc quy định trong bản Quy chế nêu trên, gồm có:

- Các trường đại học thành viên (Affiliated Colleges);

- Các viện nghiên cứu KH&CN (R&D Institutes);

- Các khoa trực thuộc (Faculties/Schools);

- Các trung tâm nghiên cứu KH&CN trực thuộc (R&D Centres);

- Các đơn vị phục vụ trực thuộc khác Đến nay, ĐHQGHN có tổng số 29 đơn vị trực thuộc, bao gồm ba hệ thống chính: các đơn vị đào tạo, các đơn vị NC-TK và các đơn vị sản xuất, dịch vụ:

- Các đơn vị đào tạo bao gồm: 5 trường đại học thành viên (ĐHKHTN, ĐH KHXH&NV, ĐH Ngoại ngữ, ĐH Công nghệ, ĐH Kinh tế), 5 khoa trực thuộc (Luật, S− phạm, Quản trị kinh doanh, Sau đại học, Quốc tế)

- Các đơn vị nghiên cứu và triển khai: 3 viện NC-TK (Viện CNTT, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học), 5 trung tâm NCKH (TT Tài nguyên và môi tr−ờng, TT nghiên cứu về Phụ nữ, TT Đảm bảo chất l−ợng và NCPT giáo dục, TT Đào tạo, Bồi d−ỡng GV lý luận chính trị, TT Công nghệ đào tạo và hệ thống việc làm

- Các đơn vị phục vụ, sản xuất và dịch vụ: TT Thông tin th− viện, TT Nội trú sinh viên, Nhà xuất bản ĐHQGHN, Nhà in ĐHQGHN, Tạp chí khoa học, Bản tin ĐHQGHN, TT thực nghiệm giáo dục sinh thái và môi tr−ờng Ba Vì, TT Phát triển hệ thống, TT Hỗ trợ Nghiên cứu Châu á, Ban Quản lý các Dự án xây dựng tại Hòa Lạc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

2.1.2 Sứ mệnh và mục tiêu phát triển của ĐHQGHN 2.1.2.1 Sứ mệnh của ĐHQGHN

Xây dựng và phát triển mô hình trung tâm đại học và NCKH đa ngành, đa lĩnh vực; đào tạo NNL chất lượng cao, trình độ cao và đào tạo, nhân tài cho đất nước; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ có giá trị khoa học, thực tiễn cao, góp phần tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế; tiêu biểu cho trí tuệ Việt Nam đóng vai trò nòng cốt và đầu tầu đổi mới trong hệ thống GDĐH Việt Nam; là trung tâm giao lưu quốc tế về khoa học, giáo dục, văn hóa của cả n−ớc

2.1.2.2 Mục tiêu phát triển a Mục tiêu chiến l−ợc đến 2010 Phấn đấu trở thành đại học định hướng nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực ngang tầm các đại học tiên tiến trong khu vực Châu á, trong đó có một số lĩnh vực và nhiều ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế b Mục tiêu trung hạn đến 2010

Phát huy mọi nguồn lực, tạo những bước đột phá về chất lượng đào tạo và NCKH, phát triển ĐHQGHN ngang tầm các đại học tiên tiến trong khu vực Đông Nam á; trong đó mỗi ngành, chuyên ngành khoa học cơ bản công nghệ cao và kinh tế - xã hội mũi nhọn đạt trình độ quốc tế; nâng cao vị thế và uy tín trong hệ thống GDĐH Việt Nam và trên thế giới

• Các mục tiêu cụ thể:

- Cung cấp NNL chất l−ợng cao, trình độ cao và nhân tài, trong đó chất l−ợng đào tạo một số ngành khoa học cơ bản, công nghệ cao, kinh tế xã hội mũi nhọn đạt trình độ quốc tế và bồi d−ỡng nhân tài, đáp ứng ngày càng tốt yêu cầu sự nghiệp CNH- HĐH và phát triển KH&CN Tăng quy mô, cơ cấu đào tạo tài năng, chất l−ợng cao, đào tạo quốc tế và đào tạo SĐH, áp dụng rộng rãi và hiệu quả các phương pháp đào tạo tiên tiến

Nhận diện di động xã hội của cộng đồng khoa học Đại học Quốc gia Hà Néi

Vị thế xã hội thường được hiểu như là “chỗ đứng” của cá nhân trong không gian xã hội so sánh với những người khác Nó quy định quan hệ của cá nhân với những người xung quanh Trong xã hội hiện đại, thông thường mỗi cá nhân trong CĐKH có thể có một vài vị thế xã hội, trong đó vị thế nghề nghiệp là quan trọng nhất, trở thành vị thế chủ đạo Một trong những vấn đề thực tế hiện nay là hiện t−ợng đa vai trò-vị

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

70 thế việc làm, nghề nghiệp, tức là một người làm đồng thời nhiều nghề, nhiều việc khác nhau Hiện t−ợng này cũng đ−ợc ghi nhận ở một số quốc gia láng giềng nh−

Trung Quốc, Thái-lan, In-đô-nê-xi-a

Người làm khoa học sẵn sàng nhận các hợp đồng của các công ty tư nhân, các tổ chức phi chính phủ Không ít tr−ờng hợp chỉ trong một khoảng thời gian ngắn liên tục chuyển đi nhiều cơ quan, làm nhiều vị trí và công việc khác nhau [Xem 51] Đa vị thế nghề nghiệp cần đ−ợc hiểu theo cả hai chiều cạnh gắn liền với sự phát triển kinh tế-xã hội Chiều cạnh thứ nhất là tình trạng một số người có thể làm đồng thời nhiều công việc, làm nhiều nghề (di động xã hội không kèm di c−-liên quan đến việc chảy não/chảy chất xám tại chỗ) Chiều cạnh thứ hai gắn liền với sự thay đổi nơi làm việc, trong đó một người trong một khoảng thời gian có thể chuyển đi nhiều cơ quan, làm nhiều nghề (di động xã hội kèm di c−-liên quan đến hiện t−ợng chảy não/chảy chất xám) Cả hai chiều cạnh đều cùng chung nguyên nhân, đó là do ch−a phát huy đ−ợc năng lực chuyên môn, trả công không t−ơng xứng và ch−a có sự khuyến khích đãi ngộ phù hợp với năng lực của cá nhân Hiện t−ợng đa vị thế việc làm, nghề nghiệp có xu h−ớng đi ng−ợc lại quá trình chuyên môn hoá theo h−ớng chuyên sâu mặc dù khuyến khích người lao động làm việc nhiều hơn, hiện nay đây là một xu hướng khá phổ biến trong CĐKH ở nhiều lĩnh vực, song đối với CĐKH ĐHQGHN, hiện tượng này chủ yếu đang ở tình trạng một người đảm nhận một lúc nhiều công việc khác nhau-chiều cạnh thứ nhất của vấn đề, nghĩa là hiện t−ợng di động xã hội không kèm di c− có liên quan mật thiết với hiện t−ợng chảy não/chảy chất xám tại chỗ của ĐHQGHN

Số liệu Biểu 2.1 mô tả tình trạng làm thêm của nhân lực khoa học trong ĐHQGHN Kết quả cho thấy hiện nay chỉ có 35.4% cán bộ trong diện khảo sát có làm thêm những công việc khác ngoài ngành nghề chính

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Biểu 2.1 Thực trạng làm thêm của nhân lực khoa học ĐHQGHN

C ó làm thêm K hông làm thêm Để thêm các cứ liệu về hiện t−ợng làm thêm của nhân lực khoa học ĐHQGHN, chúng tôi đã đ−a ra câu hỏi nhằm thu thập các thông tin liên quan đến mức thu nhập của các CBKH trong ĐHQGHN Kết quả cho thấy có tới 65,9% số CBKH ĐHQGHN có thu nhập thuần túy bằng l−ơng, còn lại 34,1% số cán bộ có nguồn thu khác ngoài lương, trong đó 15% là từ làm thêm các công việc có liên quan đến nghề nghiệp chuyên môn, 12,1% là buôn bán kinh doanh thêm, 1,7% là từ dịch vụ và 5,3% là từ các nguồn khác Những con số này phản ánh một thực trạng là nguời ta không phải bao giờ cũng chờ vào việc tăng lương của Nhà nước, đợi việc làm được giao mà phải tự mình tiếp cận thị trường, “phải biết làm giàu chính đáng” Bên cạnh đó, những con số này cũng cho thấy khi mức lương tối thiểu được nâng lên, tăng mức thu nhập cho đội ngũ CBKH phần nào đáp ứng đ−ợc nhu cầu của họ thì tỷ lệ cán bộ đi làm thêm cũng giảm đi so với giai đoạn tr−ớc khi mà mức l−ơng tối thiểu quá thấp

Kết quả phỏng vấn sâu giúp rõ thêm hiện t−ợng này ở ĐHQGHN, nhân lực khoa học làm thêm chủ yếu là làm các công việc có liên quan đến chuyên môn tham gia thực hiện các đề tài, dự án, dạy thêm tại các trường và các cơ quan ngoài và một phần không nhỏ là giúp thêm những công việc của gia đình nh− dịch vụ và buôn bán nhá

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Sau đây là một số kết quả phỏng vấn sâu:

“Ngoài các công việc chính tham gia ở tr−ờng là lên lớp cho sinh viên trong Tr−ờng và tham gia một số công việc của Khoa, thì cũng có nhiều Tr−ờng mời mình giảng một số môn liên quan, đồng thời phối hợp làm một số đề tài, dự án Đối với cán bộ trường mình đa số anh em đều dạy thêm bên ngoài và kiếm đề tài làm thêm”

Nam số 1, Tiến sỹ, 42 tuổi Một hình thức làm thêm khá đặc tr−ng của CĐKH ĐHQGHN hiện nay là phối hợp, kiêm nhiệm, tham gia các Trung tâm, hay tiến hành các dịch vụ khoa học có liên quan đến chuyên môn của mình nh− các trung tâm t− vấn, NCKH, tham gia làm t− vấn, chuyên gia cho các doanh nghiệpvà coi nguồn thu từ các hoạt động này là thu nhập chính của mình

“ Mình có tập hợp một số anh em thành một nhóm tiến hành các dịch vụ nh− xử lý số liệu thuê, in ấn, t− vấn không chỉ cho sinh viên, CBKH tr−ờng mình khi làm luận văn hay NCKH khoa học mà còn cả sinh viên, hay nhiều cơ quan ngoài tr−ờng chủ yếu là để tăng thêm thu nhập thôi, anh em không nhất thiết phải thành lập một cái gì mang tính hình thức, mà cứ có việc thì tập trung nhau lại mà làm”

Nam số 3, Thạc sỹ, 35 tuổi

“ Ngoài công việc giảng dạy, mình tham gia t− vấn cho một số doanh nghiệp trong việc thương thảo hay ký kết các hợp đồng với đối tácnói chung là cũng liên quan đến chuyên môn của mìnhvừa tăng thêm thu nhập lại vừa có kinh nghiệm”

Nam số 6, Thạc sỹ, 38 tuổi

“ Công việc trong Khoa của mình tương đối bận nhưng mình vẫn thu xếp thời gian để làm t− vấn cho một số công ty Luật đặc biệt là luật Sở hữu trí tuệ một lĩnh vực mà mình đang theo đuổi”

Nam số 2, Tiến sỹ, 53 tuổi Thu nhập là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy hành vi đi làm thêm của cá nhân Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khủng hoảng tài chính, hiện t−ợng lạm phát kéo theo sự trượt giá của hàng loạt các mặt hàng tiêu dùng trong khi đó mức lương cơ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

73 bản của người làm khoa học vẫn không có nhiều sự thay đổi thì việc họ tham gia các hoạt động làm thêm để tạo thu nhập đáp ứng nhu cầu của bản thân và của gia đình là ®iÒu tÊt yÕu

“ Gia đình tôi có hai vợ chồng và hai đứa con, một tháng chi tiền điện nước và gas là 1 triệu đồng; tiền ăn 4 triệu đồng; điện thoại cho 3 người lớn và cố định là 500.000 đồng Tiền học thêm của con út là 1 triệu đồng, học phí của con lớn là 1,5 triệu đồng Tiền xăng xe và bảo d−ỡng 3 xe máy là 500.000 đồng Tổng mỗi tháng khoảng 9 triệu đồng trong khi lương cố định hàng tháng của cả hai vợ chồng sau 24 năm công tác, tổng cộng đ−ợc khoảng 4,5 triệu đồng, chỉ bằng nhu cầu chi tiêu hàng tháng Đó là ch−a kể tiền hỗ trợ gia đình bên nội, ngoại và chi tiêu mua sắm vật dụng gia đình khác Tình ra một gia đình 4 người ở Hà Nội mà không phải thuê nhà thì chi tiêu tối thiểu cũng 5-6 triệu đồng/tháng Vì vậy, bắt buộc mình phải tham gia làm thêm đề tài, dịch sách để có thu nhập thêm vào để chi tiêu”

Nam số 4, Tiến sỹ, 44 tuổi Để kiểm định độ chính xác về tỷ lệ đi làm thêm của CĐKH ĐHQGHN hiện nay cần phải so sánh với nguồn thu nhập hàng tháng của cán bộ ĐHQGHN hiện nay Kết quả điều tra cho thấy, 65,9% số cán bộ khoa học ĐHQGHN có thu nhập chính từ lương nhà nước, 15% là từ làm thêm các công việc có liên quan đến nghề nghiệp chuyên môn, 12,1% là buôn bán kinh doanh thêm, 1,7% là từ dịch vụ và 5,3% là từ các nguồn khác Nh− vậy, vẫn còn tới 34,1% số cán bộ có nguồn thu nhập chính không phải từ lương nhà nước Tỷ lệ này có một sự chênh lệch nhỏ nhưng không đáng kể so với tỷ lệ đi làm thêm của cán bộ ĐHQGHN (35,4%) Điều tra nguyên nhân của sự chênh lệch này, qua phỏng vấn sâu một số cán bộ chúng tôi nhận thấy đây chỉ là một sai số cho phép Bởi lẽ, cũng sẽ có những cán bộ có đi làm thêm, dạy thêm nh−ng thu nhập từ việc làm thêm đó không phải là thu nhập chính trong gia đình của họ mà vẫn thu nhập chủ yếu từ l−ơng nhà n−ớc hay từ một số các nguồn khác

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN