1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ cấu các thành phần kinh tế của nền KTTT, định hướng XHCN ở VN

21 812 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 70 KB

Nội dung

Luận văn : vCơ cấu các thành phần kinh tế của nền KTTT, định hướng XHCN ở VN

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân

đề án môn kinh tế chính trị

Đề tài: Cơ cấu các thành phần kinh tế của nền kinh tế thị trờng, định

hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Giáo viên hớng dẫn : TS Tô Đức Hạnh Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Nhung Lớp : Kinh Tế Đầu T 43C

Hà Nội_2002

Trang 2

Lời nói đầu

Nớc Việt Nam ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Giai đoạnnày là giai đoạn quyết định, là tiền đề để bớc lên CNXH Vì vậy việc xác địnhcơcấu thành phần kinh tế giai đoạn này là rất quan trọng đòi hỏi phải có một đờng lối

đúng đắn, phù hợp với điều kiện nớc ta đó là nền kinh tế nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc định hớng XHCN Vai trò của nhànớc trong việc phân định các thành phần kinh tế của nớc ta là cần thiết và hết sứcquan trọng, phải lấy thành phần kinh tế nhà nớc làm chủ đạo để phát triển các thànhphần kinh tế khác, đa đất nớc đi lên sánh ngang tầm với các nớc trong khu vực vàquốc tế

Do tầm quan trọng của các thành phần kinh tế trong giai đoạn quá độ, nóquyết định đến sự phát triển của đất nớc Nên em rất muốn tìm hiểu vai trò và quátrình phát triển của các thành phần kinh tế Do đó em đã chọn đề tài này “Cơ cấucác thành phần kinh tế của nền kinh tế thị trờng, định hớng XHCN”

Nội dung của đề tài em trình bày gồm có 3 phần :

I_ Lý luận chung về cơ cấu các thành phần trong thời kỳ quá độ

1 Khái niêm về thành phần kinh tế

2 Tính tất yếu khách quan của việc tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần

II_ Nội dung cơ cấu các thành phần kinh tế

1 Nội dung các thành phần kinh tế

2 Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế

3 ý nghĩa của việc sử dụng nhiều thành phần kinh tế ở nớc ta

III_ Thực trạng và giải pháp phát triển nền kinh tế nhiều thành phần

1 Thực trạng nền kinh tế nớc ta

2 Giải pháp phát triển

Do kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên cha thể hoàn thành tốt đề tài nàytheo yêu cầu của thầy, nên không tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót Em rấtmong đợc thầy sửa chữa, và rút kinh nghiệm

Em xin chân thành cám ơn!

Trang 3

Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Nhung

Trang 4

>.Lý luận chung về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ

1)

Khái niệm về thành phần kinh tế :

Thành phần kinh tế là một hình thức tổ chức kinh tế dựa trên một hình thức nhất định, nghĩa là mỗi hình thức sở hữu có một thnàh phần kinh tế tơng ứng

2)Tính tất yếu khách quan của việc tồn tại nhiều thành phần kinh tế

Kể từ đại hội Đảng VI đã khẳng định nớc ta đang ở trong giai đoạn quá độlên chủ nghĩa xã hội, do đó phải có một cơ cấu kinh tế phù hợp với tình hình thực

tế Vì vậy việc tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu khách quan là vì :

Một là, khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành đợc chính

quyền ,tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất Thực

tế có hai loại t hữu : t hữu lớn : nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp ,đồn điền, của cácchủ t bản trong và nớc ngoài-đó là kinh tế t bản chủ nghĩa, và t hữu nhỏ: gồm nhữngngời nông dân cá thể, những ngời buôn bán nhỏ- đó là sản xuất cá thể

Thái độ của chính quyền mới đới với hai loại t hữu trên là khác nhau Đối với

t hữu lớn –kinh tế t bản t nhân, chỉ có phơng pháp duy nhất là quốc hữu hoá Lýluận về quốc hữu hoá của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định không nên quốc hữuhoá ngay một lúc, mà phải tiến hành từ từ theo từng giai đoạn và bằng hình thức vàphơng pháp nào là từng điều kiện cụ thể, cho nên doanh nghiệp thuộc thành phầnkinh tế t bản chủ nghĩa còn tồn tại nh một tất yếu, đồng thời hớng t bản t nhân vàocon đờng t bản nhà nớc, hình thành thành phần kinh tế t bản nhà nớc

Đối với t hữu nhỏ thì chỉ có thông qua con đờng hợp tác hoá, theo các nguyêntắc mà V.I Lênin vạch ra là tự nguyện, quản lý dân chủ, cung có lợi đồng thờituan theo nguyên tắc khách quan Do đó trong thời kỳ quá độ còn tồn tại thành phầnkinh tế cá thể, tiểu chủ Hơn nữa các thành phần kinh tế cũ do lịch sử để lại, chúngcòn có vai trò, chức năng nhiệm vụ, còn có khả năng phát triển Vì thế nhà nớcbằng các chính sách, biện pháp sử dụng các thành phần kinh tế t nhân phục vụ cho

sự nghiệp xây dựng xã hội mới

Thứ hai, sự phát triển kinh tế của mỗi một quốc gia, do đặc điểm lịch sử, điều

kiện chủ quan và khách quan nên tất yếu có sự phát triển không đều về lực lợng sảnxuất giữa các ngành, các vùng, các doanh nghiệp Chính vì sự phát triển không

đồng đều đó quyết định quan hệ sản xuất, trớc hết là hình thức, quy mô và quan hệ

Trang 5

sơ hữu phù hợp với nó, nghĩa là tồn tại những quan hệ sản xuất không giống nhau.

Đó là cơ sở hình thành các thành phần kinh tế khác nhau

Thứ ba, các nghiệp vụ cơ bản của thời kỳ quá độ nh phát triển nhanh kinh tế

hàng hoá, thực hiện CNH,HĐH đòi hỏi phải có nhiều vấn đề , đó là sự nghiệp củatoàn dân, quần chúng, do đó chỉ có thành phần kinh tế t bản nhà nớc và tập thể thìkhông thể hoàn thành đựơc nhiệm vụ

Thêm vào đó, nớc ta lại là nớc có dân số đông, trẻ, hàng năm lực lợng lao

động đợc bổ xung thêm hàng chục vạn, do đó chỉ có thành phần kinh tế nhà nớc vàtập thể thì không thể đáp ứng đợc áp lực việc làm, nên phải có nhiều thành phầnkinh tế

Thứ t, để phát triển kinh tế, củng cố và phát triển hệ thống chính trị xã hội

nhà nớc phải xây dựng những cơ sở vật chất mới, hình thành thành phần kinh tế nhànớc Mặt khác, trong điều kiện quốc tế hóa đời sống kinh tế, thông qua hợp tác và

đầu t nớc ngoài, nhà nớc cùng các nhà t bản, các công ty trong và ngoài nớc, hìnhthành kinh tế t bản nhà nớc

Thứ năm, thấy rằng chính sách kinh tế mới “Nep” của Lênin về phát triển

nhiều thành phần kinh tế đợc áp dụng ở Liên Xô trớc đây đã đạt những thành tựu

đáng kể, mà bất cứ nớc nào trong giai đoạn quá độ cũng mong muốn Nớc ta cũngdựa vào nội dung của “Nep” để phảt triển nền kinh tế phù hợp với đặc điểm củaViệt Nam trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội

II>Nội dung cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH

1) Nội dung các thành phần kinh tế

Từ việc tất yếu phải xây dựng một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, qua các

kỳ đại hội Đảng luôn lấy vấn đề này là trung tâm Cho đến kỳ đại hội Đảng IX vừaqua, Đảng đã xác định nớc ta hiện nay tồn tại 6 thành phần kinh tế

1.1 Thành phần kinh tế nhà n ớc

Khái niệm :

Thành phần kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữutoàn dân về t liệu sản xuất, trong đó nhà nớc đại diện xã hội là chủ sở hữu những tliệu sản xuất chủ yếu nh tài nguyên, đất đai, rừng biển còn các tổ chức kinh tế vàcác cá nhân là ngời chủ sử dụng tài sản đó

Hình thức :

Trang 6

Chủ yếu nhất là những biểu hiện ở các doanh nghiệp do nhà nớc trực tiếpquản lý, và những công ty cổ phần mà nhà nớc chiếm tỷ trọng khống chế về vốn.Các doanh nghiệp nhà nớc và công ty cổ phần đợc hình thành trên cơ sở :

có điều kiện đổi mới công nghệ áp dụng những pháp pháp sản xuất tiên tiến, để đạthiệu quả cao Mặt khác, kinh tế nhà nớc luôn phải nắm giữ những ngành, nhữnglĩnh vực kinh tế then chốt của nền kinh tế Vì vậy muốn các thành phần kinh tế khácphát triển thì kinh tế nhà nớc phải là tiên phong, đi đầu để đa nớc ta đi lên CNXH.Quá trình phất triển :

Xu hớng vận động của thành phần kinh tế nhà nớc phải không ngừng đợctăng cờng củng cố và phát triển dần trở thành thống trị trong nền kinh tế quốc dân,nhng xét thực trạng hiện nay của thành phần kinh tế này, thì nó cha thật sự giữ vaitrò chủ đạo Sở dĩ kinh tế nhà nớc cha làm tốt vai trò chủ đạo là do ta cha nhận thức

và cũng cha có đủ những biện pháp cần thiết, có hiệu quả để củng cố và nâng caovai trò đó

Sau khi đổi mới đã có rất nhiều doanh nghiệp đợc hình thành có hàng chụcnghìn doanh nghiệp, những năm gần đây có thêm một loại hình doanh nghiệp nữa

đó là doanh nghiệp cổ phần, và liên doanh với nớc ngoài Các loại hình doanhnghiệp này góp phần quan trọng vao nền kinh tế quốc dân và nó là cơ sở để thànhphần kinh tế nhầ nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Bởi vì kinh tế nhà nớcbao gồm rất nhiều hình thức nên việc quản lý nó ngày càng trở nên lỏng lẻo, khóquản lý, không thể kiểm soát hết quá trình hoạt động của nó Đặc biệt các doanhnghiệp 100% vốn của nhà nớc thì họ thờng ỉ vào bao cấp của nhà nớc, không chịu

Trang 7

phát huy nôi lực sẵn có của doanh nghiệp để tham gia hoạt động kinh doanh, mà lại

đợi chờ vào nhà nớc nên đã có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn thô lỗ

Trớc thực trạng đó, tại đại hội Đảng lần VIII,Đảng đã đa ra giải pháp là phải đổimới và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc theo hớng:

- Xác định các doanh nghiệp công ích là cần thiết, hoạt đọng không vì mục đíchlợi nhuận là chính ( nh các doanh nghiệp phục vụ cho an ninh, quốc phòng, giaothông công cộng, bệnh viện ) cần phải có chính sách, cơ chế phù hợp để quản

lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đợc đầu t, đảm bảo mục tiêu chính trịxã hội trong quá trình tăng trởng

- Những doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năngcạnh tranh với thị trờng thế giới, phải trở thành doanh nghiệp mạnh toàn diện đi

đầu về áp dụng khoa học công nghệ, có chất lợng sản phẩm, giúp đỡ và ảnh ởng tốt tới các doạnh nghiệp khác để tạo ra sự chuyển biến vững chắc theo địnhhớng XHCN Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, không có vai trò quan trọng, làm

h-ăn thô lỗ, yếu kém, cần phải giải thể, khoán cho thuê hoặc cổ phần hoá

- Có chính sách đoà tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ tay nghề ngời lao động

Kể từ khi đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nớc, số doanh nghiệp nớc ta đãgiảm đợc 7086 doanh nghiệp, giải thể 3350 doanh nghiệp, sát nhập 3100 doanhnghiệp, cổ phần hoá 593 doanh nghiệp, giao và bán 43 doanh nghiệp Tuy số lợngdoanh nghiệp có giảm chỉ còn 5605 doanh nghiệp nhng quy mô sản xuất lại tănglên tổng số vốn lên tới 306659 tỷ đồng Các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp

cổ phần đang làm ăn tơng đối hiệu quả, làm cho thành phần kinh tế nhà nớc chiếm39% đóng góp vào GDP, đang dần làm tốt vai trò chủ đạo của mình

Đại hội Đảng IX, Đảng đã xác định để thành phần kinh tế nhà nớc thực hiệntốt vai trò chủ đạo thì vẫn phải để doanh nghiệp nhà nớc giữ vị trí then chốt, đi đầutrong tiến bộ khoa học công nghệ, tăng năng suất, chất lợng và chấp hành pháp luật.Phải xây dựng những tổng công ty đủ mạnh để làm nòng cốt trong những tập đoànkinh tế lớn, có năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế nh ngành

điện, hàng không, đờng sắt, bu chính viễn thông, xuất nhập khẩu Phải đổi mới cơchế quản lý, phân biệt quyền chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp.Khuyến khích hoạt động theo cơ chế công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,

để tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Trang 8

1.2 Thành phần kinh tế tập thể

Khái niệm :

Thành phần kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữutập thể về t liệu sản xuất trên cơ sở những ngời lao độngt ự nguyện góp sức, góp vốnkinh doanh theo nguyên tắc: tự nguyện cùng có lợi, quản lý dân chủ dần dần từ thấp

đến cao và có sự giúp đỡ của nhà nớc

Hình thức biểu hiện :

Hình thức quan trọng của kinh tế tập thể là các hợp tác xã hoạt động trên cáclĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp và tài chính tín dụng.Vai trò :

Vai trò của thành phần kinh tế tập thể rất quan trọng nó phát huy đợc tiềmnăng, thế mạnh của mọi vùng kinh tế, phát huy đợc những ngành nghề truyềnthống, cung cấp vật phẩm tiêu dùng cho xã hội, nguyên liệu cho các công ty, đồngthời phát huy đợc sức sản xuất tập thể mà từng cá nhân không làm đợc hoặc làmkhông hiệu quả

Quá trình phát triển :

Kinh tế tập thể hay kinh tế hợp tác mà hợp tác xã làm nòng cốt, nó đã trảiqua những bớc thăng trầm, có những bớc phát triển mạnh mẽ và cũng có những hạnchế đáng kể ở thời điểm cao nớc ta có khoảng trên 100 nghìn hợp tác xã các loại,thu nạp tới 92% số hộ nông dân và hơn 80% diện tích đất canh tác vào hợp tác xãnông nghiệp, gồm 90% số hộ tiểu thơng, tiểu chủ và những ngời lao động thủ công,cá thể tham gia hợp tác xã Vì vậy mà kinh tế tập thể đóng một vai trò rất quantrọng cho sự phát triển kinh tế xã hội, nhất là những năm kháng chiến bảo vệ tổquốc ở trong thời kỳ chiến tranh thì hợp tác xã đã tập trung đợc sức ngời, sức củacho tiền tuyền mà không một thành phần kinh tế nào có thể làm đợc Nhng tronggiai đoạn này thì mô hình và cách quản lý này không còn phù hợp vì nó đã kìm hãm

sự phát triển của lực lợng sản xuất, vì vậy mà nó tất yếu phải tan rã

Trớc tình hình đó, Đảng và nhà nớc ta đã tập trung chỉ đạo việc nghiên cứuxây dựng Luật hợp tác xã nhằm luật pháp hoá các chủ trơng, chính sách của Đảngtạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho HTX phát triển trong giai đoạn mới Tính đếnnăm 2000, nớc ta có 14740 HTX trong đó số HTX đã chuyển đổi và thành lập mới

đăng ký đăng ký hoạt động theo luật HTX chiếm 80,2% Riêng năm 2000 có 1410HTX đợc chuyển đổi; tỉ lệ các HTX nông nghiệp, dịch vụ đã chuyển đổi hoạt động

Trang 9

ổn định và có lãi khoảng 75%, các HTX phi nông nghiệphoạt động ổn định và có lãikhoảng 50% Một số HTX đợc thành lập mới trong năm 2000 là 576 HTX, đa tổng

số HTX thành lập mới từ khi có Luật HTX đến nay là 3850 đơn vị tăng 32,8% sovới năm 1999 Trong đó một số HTX nay đợc khôi phục lại nh HTX y dợc, HTXdich vụ ăn uống, HTX tiêu thụ điện, HTX môi trờng, HTX trang trại Cả nớc cókhoảng 160000 cơ sở kinh tế tập thể giản đơn với các tên gọi khác nhau: tổ hợp tác,nhóm sản xuất, tổ liên gia Phần lớn các HTXmới thành lập hoạt động năng động

và có hiệu quả,tổng sản phẩm trong nớc do các HTX tạo ra 36000 tỷ đồng, chiếmtrên 8% GDP Thu nhập bình quân của các xã viên và ngời lao động bình quân đạt

250000 đồng/ tháng, ở một số HTX làm ăn hiệu quả hơn thu nhập của ngời lao

động từ 500000 đồng/tháng đến 700000 đồng/tháng

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, kinh tế tập thể còn không ít những yếukém, tồn tại cần khắc phục Đa số các máy móc, thiết bị nhà xởng của HTX đợcxây dựng trang bị từ những năm 60-70, do đó năng suất, chất lợng sản phẩm thấp,kém sức cạnh tranh Vốn cố định hầu hết các HTX bình quân thấp chỉ khoảng 300triệu đồng, có nơi dới 100 triệu đồng Sản phẩm làm ra của các HTX cha có thị tr-ờng tiêu thụ ổn định, nhất là lơng thực, nông sản và hàng thủ cong mỹ nghệ Hàngxuất khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ và nếu có thì chủ yếu là làm gia công cho các doanhnghiệp hoăc công ty nớc ngoài Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thấp nên

số lãi không lớn Số lãi mỗi năm thu đợc bình quân đạt 100 triệu đồng, ở các tỉnhmiền núi đạt dới 50 triệu đồng Đến nay, chỉ có khoảng 10% cán bộ chủ chốt củaHTX có trình độ đại học hoặc trung học chuyên nghiệp, còn lại là trình độ văn hoáthấp Nên công tác điều hành và quản lý các HTX cha đạt hiệu quả Trong quáchuyển đổi các HTX cha có sự liên kết tạo thành liên hiệp HTX, nên hoạt động sảnxuất cha cao

Để tăng sự đoáng góp của thành phần kinh tế tập thể vào nền kinh tế quốc dânthì tại đại hội Đảng XI đề ra chiến lợc phát thành phần kinh tế này và các HTX chonhững năm tiếp theo nh sau:

- Phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ, kinh tế cá thể, t nhân, các cơ sở kinhdoanh vừa và nhỏ, dần dần hớng các thành phần này vào các HTX

- Khuyến khích phát triển mọi hình thức kinh tế tập thể, từ các HTX giản đơn cácHTX có tổ chức chặt chẽ phù hợp với đặc điểm của từng ngành, vùng

Trang 10

- Mở rộng và tăng cơng kiên doanh, liên kết giữa các HTX, và liên kết với cácthành phần kinh tế khác.

- Tập trung xây dựng một số liên hiệp hợp tác xã thành những tổ chức kinh tếmạnh, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng

- Cần nâng cao đào tạo nguồn nhân lực có trình độ Trớc phải đào tạo đội ngũ cán

bộ có trình độ chuyên môn tốt, đủ năng lực cả về tay nghề và đạo đức

- Xây dựng và phát triển thành phần kinh tế tập thể là sự nghiệp của toàn Đảngtoàn dân nên cần phải có các cấp, các ngành, các đoàn thể từ trung ơng đến địaphơng cần có kế hoạch thật tốt, quan tâm góp phần thực hiện CNH,HĐH đất nớcvì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, vững bớc đi lênCNXH

1.3 Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ

Khái niệm :

Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ là thành phần kinh tế dựa trên hình thức thữu nhỏ về t liệu sản xuất, kết hợp với lao động cá nhân của ngời lao động, hay làthầnh phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào vốn và sức lao động củabản thân là chính

Hình thức :

Là các hộ nông dân thợ thủ công, những ngời buôn bán nhỏ, dịch vụ cá thể,hoạt động sản xuất kinh doanh phân tán, manh mún, trình độ kỹ thuật công nghệthủ công, mục đích kinh doanh chủ yếu là nuôi sống mình, còn tiểu chủ bản thânvừa lao động trực tiếp vừa thuê một số ít lao động

Vai trò :

Thành phần kinh tế cá thể nó đóng góp một vai trò rất lớn vào GDP và tăngthu nhập của từng thành viên trong gia đình Nên nó tận dụng đợc sức lao động tạichỗ, đồng thời phát huy những tiềm năng thế mạnh của các ngành, các nghề củatừng vùng, góp phần cung cấp vật phẩm tiêu dùng cho xã hội, tạo việc làm, cungcấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến

Quá trình phát triển :

Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, luôn tồn tại và phát triển trong mọi thời

kỳ, mọi chế độ ở thời kỳ trớc đổi mới thì thành phần kinh tế này không đợc

Ngày đăng: 26/12/2012, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w