Bộ công thơng Viện hoá học công nghiệp Việt nam Báo cáo Kết nghiên cứu đề tài cấp Nghiên cứu quy trình công nghệ đồng trùng hợp ghép axit lên tinh bột làm chất hút ẩm phục vụ dân sinh y tế Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Hơng 7451 15/7/2009 Hà Nội - 2009 Bộ công thơng Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam B¸o c¸o khoa học Đề ti: Nghiên cứu QUI trình công nghệ đồng trùng hợp ghép axit acrylic lên tinh bột lm chất hót Èm phơc vơ d©n sinh vμ y tÕ ThS Nguyễn Thị Hơng H Nội, 12 - 2008 Bộ công thơng Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam Danh sách ngời tham gia thực đề ti Chủ nhiệm đề ti: ThS Nguyễn Thị Hơng Cán tham gia: ThS Ngun ThÞ HiỊn Anh Cè vÊn khoa häc: GS.TSKH Mai Tuyên Cộng tác viên: CN Vũ Thị Bích Lan MỤC LỤC MỤC LỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỤC LỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN U I Giới thiệu chung I.1 Chất hút ẩm I.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất I.2.1 Ngoài nước I.2.2 Trong nước 10 II Nguyên tắc tổng hợp đồng trùng hợp ghép 11 III Những yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp chất trương nở sở tinh bột 15 III.1.Tinh bột 15 III.2 Monome 16 III.3 Tác nhân tạo liên kết ngang 16 III.4 Tác nhân tạo gốc tự 16 III.5 Khí không chứa oxy 17 III.6 Các thông số trình tổng hợp 17 III.6.1 Hồ hoá tinh bột 17 III.6.2 Phản ứng trùng hợp ghép 17 III.6.3 Xà phịng hố 17 III.6.4 Tinh chế sản phẩm 18 III.6.5 Sấy 18 IV Tính chất polymer siêu hấp thụ nước 19 IV.1 Tính chất trương nở khả hấp thụ nước 19 IV.2 Tính chất nhiệt 22 IV.3 Đặc trưng nhiễu xạ tia X 22 IV.4 Đặc trưng quang phổ hồng ngoại 22 IV.5 Tính tan 23 IV.6 Khả hấp thụ ion kim loại 23 V Ứng dụng 23 V.1 Ứng dụng việc sử dụng bỉm trẻ em 23 V.2 Ứng dụng nông nghiệp 25 V.3 Ứng dụng lĩnh vực khác 25 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 26 I Phương pháp nghiên cứu 26 I.1 Nguyên liệu, hoá chất 26 I.2 Dụng cụ, thiết bị 28 I.3 Phương pháp thực nghiệm: 28 I.4 Xác định độ trương sản phẩm 29 I.5 Phần trăm gia trọng 30 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 I Các yếu tố ảnh hưởng đến phần trăm gia trọng độ trương sản phẩm.31 I.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nước đến độ trương sản phẩm 31 I.2 Ảnh hưởng lượng xúc tác ceri 32 I.3 Ảnh hưởng tỷ lệ tinh bột/ axit acrylic 34 I.4 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 35 I.5 Ảnh hưởng thời gian đến khối lượng sản phẩm dung lượng hấp thụ nước 37 I.6 Khảo sát số lần nhỏ xúc tác vào phản ứng 38 II Chất hút ẩm sử dụng cho người 40 III Chỉ tiêu tiêu hao nguyên liệu cho việc sản xuất 1kg sản phẩm .41 IV Phân tích sản phẩm 42 IV.1 Phương pháp quang phổ hồng ngoại: 42 IV.2 Phương pháp nhiễu xạ Rơngen 44 IV.3 Phương pháp nhiệt 45 V Kết thử nghiệm so sánh với sản phẩm nhập ngoại 48 VI Đề xuất công nghệ tổng hợp chất hút ẩm sử dụng cho người 48 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 I Kết luận 51 II Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 57 MỤC LỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1: Cấu trúc phân tử Amylose 16 Hình 2: Cấu trúc phân tử amylopectin 17 Hình 3: Bức tranh ứng dụng polymer siêu hấp thụ sử dụng làm bỉm trẻ em năm 2003 [6] 25 Hình 4: Sơ đồ thực nghiệm tổng hợp chất hút ẩm 29 Hình 5: Phổ hồng ngoại tinh bột đầu……………………………………… Hình 6: Phổ hồng ngoại sản phẩm ghép…………………………………… Hình 7: Phổ hồng ngoại axit acrylic……………………………………… Hình 8: Phổ nhiễu xạ tinh bột đầu……………………………………… Hình 9: Phổ nhiễu xạ sản phẩm ghép……………………………………… Hình 10: Phổ phân tích nhiệt tinh bột đầu……………………………… Hình 11: Phổ phân tích nhiệt sản phẩm ghép…………………………… Hình 12: Sơ đồ qui trình cơng nghệ điều chế chất hút ẩm sử dụng cho người… MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Ảnh hưởng tỷ lệ nước đến độ trương sản phẩm 32 Bảng 2: Sự phụ thuộc lượng sản phẩm dung lượng hấp thụ nước vào lượng xúc tác ceri 34 Bảng 3: Sự phụ thuộc lượng sản phẩm dung lượng hấp thụ nước vào tỷ số tinh bột/ axit acryli .35 Bảng 4: Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng lên lượng sản phẩm dung lượng hấp thụ nước 37 Bảng 5: Ảnh hưởng thời gian đến khối lượng sản phẩm dung lượng hấp thụ nước 38 Bảng 6: Ảnh hưởng số lần nhỏ xúc tác đến khối lượng sản phẩm dung lượng hấp thụ nước 40 Bảng 7: Ảnh hưởng phần trăm chất phụ trợ hấp thụ lên dạng tồn sản phẩm sau hấp thụ 31 Biểu đồ 1: Ảnh hưởng lượng nước đến %Add-on ……………………… 32 Biểu đồ 2: Ảnh hưởng lượng xúc tác ceri đến %Add-on…… ………… 33 Biểu đồ 3: Ảnh hưởng tỷ lệ St/AA đến %Add-on…… ………………… 35 Biểu đồ 4: Ảnh hưởng nhiệt độ đến %Add-on…………………………… 36 Biểu đồ 5: Ảnh hưởng thời gian đến %Add-on…………………………….38 Biểu đồ 6: Ảnh hưởng lượng sản phẩm đến %Add-on……………………… 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SAP: Superabsorbent polymers AA: Axit acrylic St: Tinh bột CAN: Ceri amoni nitrat S/A: T ỷ lệ khối lượng tinh bột/ Axit acrylic MỞ ĐẦU Dược phẩm mỹ phẩm ngành công nghiệp phát triển nhằm cung cấp phương tiện khơng để trì sống, mà làm cho sống người ngày cải thiện Băng, bỉm vệ sinh với việc sử dụng polymer siêu hấp thụ phương tiện hữu hiệu cải thiện điều kiện sống người, trẻ em, phụ nữ người bệnh nặng Nếu trước việc sử dụng băng, bỉm vệ sinh sử dụng nước phát triển, ngày hầu hết toàn giới trẻ em phụ nữ sử dụng loại sản phẩm vệ sinh Từ năm 1960 việc điều chế chất hút ẩm nước Mỹ nghiên cứu, đến năm 1980 ứng dụng vào cho người, tốc độ hút khả hấp thụ lượng nước thấp, nên sản phẩm ứng dụng để hút chất tiết từ người mồ hôi, chất nhờn… Con người không ngừng nghiên cứu tìm tịi để tạo vật liệu hút ẩm có khả hấp thụ vài trăm lần so với khối lượng chúng Những vật liệu dần vào sống người phần tất yếu Theo thống kê thị trường tồn cầu 90% SAP dùng cho tã lót trẻ em băng vệ sinh phụ nữ, riêng năm 1991 dùng 25 -30 tỷ USD chi phí cho loại sản phẩm này, số đáp ứng 13% nhu cầu thị trường giới Các nước có thị phần nhiều Bắc Mỹ, Tây Âu Nhật Bản, chiếm tới 73%, Trung Nam Mỹ khoảng 25% [50] Ở nước ta, theo thống kê văn phòng đại diện số cơng ty như: J.J.Degusa, San dya, Sumimoto, Basker, năm nước ta phải nhập khoảng 2.300 chưa kể số công ty nhập trực tiếp thành phẩm từ nước Theo nguồn tin Tổng cục Thống kê dân số bình quân năm có khoảng m triệu trẻ em đời, Tinh bột: 2.720 đồng Axit acrylic: 29200 đồng Xúc tác: 1026 đồng HNO3, NaOH: 1000 đồng Ngồi hố chất cịn phải kể đến chi phí khác loại dung môi, lượng, nhân công, khấu hao thiết bị, nhà xưởng vvv IV Phân tích sản phẩm Để chứng minh tạo thành sản phẩm dùng phương pháp hoá lý sau IV.1 Phương pháp quang phổ hồng ngoại: Phổ hồng ngoại tinh bột, axit acrylic sản phẩm ghép ghi máy quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier Shimadzu FTIR-8101M Độ phân giải 4,0cm-1, với detector 1(2,8 mm/sec) Phổ hồng ngoại tinh bột đầu (hình 5), chất hút ẩm (hình 6) axit acrylic (hình 7) 43 Hình 5: Phổ hồng ngoại tinh bột đầu Kh ác với phổ hồng ngoại tinh bột, phổ hồng ngoại mẫu sản phẩm xuất vạch hấp thụ vùng 1722cm-1, vạch hấp thụ vùng 1722cm-1 đặc trưng cho dao động hoá trị đối xứng nhóm cacbonyl (CO), chịu ảnh hưởng mạch polysacarit Hình 6: Phổ hồng ngoại sản phẩm ghép Trên phổ axit acrylic xuất vạch hấp thụ vùng 1729cm-1, với cường độ hấp thụ mạnh , pick đặc trưng cho dao động hoá trị liên kết C=O, phổ hồng ngoại sản phẩm, vạch hấp thụ vùng 1722 cm-1, với cường độ hấp thụ thấp Vạch hấp thụ đặc trưng cho dao động hoá trị liên kết C=O, chịu ảnh hưởng mạch polysacarit Ngoài phổ hồng ngoại sản phẩm xuất vạch hấp thụ 1020 cm1 đặc trưng cho nhóm C-O tinh bột 44 Hình 7: Phổ hồng ngoại axit acrylic Kết cho thấy qua phản ứng ghép, monomer thực phản ứng với tâm hoạt động tạo thành mạch sở tinh bột Kết phù hợp với kết công bố tài liệu khác IV.2 Phương pháp nhiễu xạ Rơngen Phổ nhiễu xạ tia X ghi máy nhiễu xạ tia X Siemens D5000 với xạ CuKα, góc quét 2θ thay đổi từ 10-450 Phổ nhiễu xạ tinh bột (Hình 7) sản phẩm (Hình 8) 45 H -Tinh Bot Lin (Counts) 000 000 000 10 20 30 40 2-The ta - Sca le H- Tin h B o t - File : H-Ti nh Bo t.ra w - Typ e: Th/Th lo cke d - S ta rt: 10 00 ° - En d : 98 ° - S te p: 00 ° - Ste p tim e : s - Te m p.: 25 °C (R oo m) - Tim e S ta rted : s - 2- The ta: 0.0 0 ° - Th e ta: 0 ° O p er atio n s: Im p or t Hình 8: Phổ nhiễu xạ tinh bột đầu Trên phổ Rơngen tinh bột xuất đỉnh với cường độ mạnh cho thấy tinh bột đầu có cấu trúc tinh thể Sau thực phản ứng ghép axit acrylic thu sản phẩm chất hút ẩm có phổ Rơngen với đỉnh có cường độ thấp, kết phù hợp với tài liệu công bố Chứng tỏ cấu trúc tinh thể tinh bột thay đổi tác dụng việc ghép monomer vào mạch phân tử H -C h a t H u t A m Lin (Counts) 000 000 000 10 20 30 40 - T h e ta - S c a le H - C h a t H u t A m - F il e : H - C h a t H u t A m w - T y p e : T h / T h lo c k e d - S t a r t : 0 ° - E n d : ° - S t e p : 0 ° - S t e p t im e : s - T e m p : ° C (R o o m ) - T im e S t a r t e d : s - - T h e t a : 0 ° - T h e t a : O p e r a t io n s : Im p o r t 46 Hình 9: Phổ nhiễu xạ sản phẩm ghép IV.3 Tính chất nhiệt Để nghiên cứu tính chất nhiệt tinh bột sản phẩm ghép axit acrylic lên tinh bột, tiến hành ghi giản đồ phân tích nhiệt máy phân tích nhiệt Shimadzu 50, detector TGA-50H, chén platin, môi trường nitơ, khoảng nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến 7000C Hình 10: Phổ phân tích nhiệt tinh bột đầu 47 Trên giản đồ phân tích nhiệt tinh bột (Hình 9), thể rõ vùng Vùng thứ từ nhiệt độ phòng đến khoảng 1000C, giảm nhanh trọng lượng mẫu Vùng thứ hai từ nhiệt độ 1000C đến khoảng 2500C, đường phân tích nhiệt nằm ngang, khơng thay đổi trọng lượng mẫu Vùng thứ từ 2500C đến 3400C, đường phân tích nhiệt xuống dốc, trọng lượng mẫu giảm nhanh Vùng thứ tư từ 3400C trở trọng lượng mẫu giảm dần khoảng 6000C, trọng lượng gần khơng Kết đặc trưng cho tinh bột đầu nêu Vùng thứ cho thấy tách lượng nước nhỏ bề mặt Vùng thứ hai cho thấy tinh bột hoàn toàn bền khoảng nhiệt độ tương ứng Vùng thứ ba ứng với tách nhóm hydroxyl mạch polysacarit tinh bột dạng phân tử nước Đường dốc chứng tỏ nhóm hydroxyl gắn vào mạch phân tử liên kết có độ bền gần Vùng thứ tư ứng với phân huỷ nhiệt tinh bột 48 Hình 11: Phổ phân tích nhiệt sản phẩm ghép Trên giản đồ phân tích nhiệt chất hút ẩm (H ình 10) cho thấy khác biệt rõ so với giản đồ phân tích nhiệt tinh bột trình bầy Quá trình nước xảy liên tục nâng nhiệt độ Khơng thấy có vùng giảm trọng lượng nhanh ứng với việc tách nhóm hydroxyl tinh bột đầu Trong mẫu sản phẩm hầu hết nhóm hydroxyl tham gia phản ứng ghép với monomer tạo liên kết ngang Cấu trúc phân tử trở nên bền hơn, 7000C, mẫu chưa bị phân huỷ hoàn toàn, kết phù hợp với công bố tác giả khác Như vậy, kết thu từ việc so sánh phổ phân tích nhiệt, nhiễu xạ Rơngen quang phổ hồng ngoại mẫu sản phẩm so với chất đầu 49 cho phép khẳng định rằng, tác dụng xúc tác ceri amoni nitrat phản ứng ghép thực V Kết thử nghiệm so sánh với sản phẩm nhập ngoại Sản phẩm tiến hành thử nghiệm công ty Cổ phần sản xuất Điều Kỳ Diệu Kết cho thấy sản phẩm đạt tiêu theo nhà sử dụng về: [phụ lục7] Độ hút ẩm: 300 lần dung dịch nước cất 35 lần dung dịch nước muối 0,9% Khả hút tốc độ 3000 vòng/ phút: đạt yêu cầu pH: 6,5 Độ ẩm: 6% Chỉ tiêu kích ứng da: khơng gây kích ứng da Như so với sản phẩm nhập sản phẩm chất hút ẩm chúng tơi điều chế ứng dụng vào việc sản xuất băng, bỉm vệ sinh trẻ em Hơn phải nhập sản phẩm từ nước với giá thành cao, sản xuất nước giảm khoảng ½ giá thành sản phẩm VI Đề xuất công nghệ tổng hợp chất hút ẩm sử dụng cho người Trên sở kết nghiên cứu đạt đề xuất qui trình cơng nghệ tổng hợp chất hút ẩm sử dụng cho người, với thành phần polymer siêu hấp thụ điều chế phương pháp đồng trùng hợp ghép axit acrylic lên tinh bột 50 Tinh bét N2 Nớc Phản ứng ghép Xúc tác N2 Axit acrylic Cất loại monome d Axit acrylic X phòng hoá dd NaOH 30% SO2 Hỗn hợp etanol/nớc Tẩy mu sản phẩm Tinh chÕ s¶n phÈm SÊy, nghiỊn s¶n phÈm ChÊt phơ trợ hấp thụ Phối chế sản phẩm Chất khử trùng Hình 12: Sơ đồ qui trình cơng nghệ điều chế chất hút ẩm sử dụng cho người 51 Công nghệ sản xuất chất hút ẩm gồm bước sau: Hồ hố tinh bột: Tinh bột hồ tan nước theo tỷ lệ 2,43 lit 162 gam tinh bột Hỗn hợp phản ứng khuấy dòng khí nitơ với thời gian khoảng phút Nâng nhiệt độ phản ứng lên 850C, giữ phản ứng nhiệt độ khoảng thời gian 45 phút Kết thúc giai đoạn hồ hoá hạ nhiệt độ xuống 300C Giữ phản ứng nhiệt độ 300C , bắt đầu sục khí N2, sau phút nhỏ từ từ xúc tác vào hỗn hợp phản ứng, sau 10 phút nhỏ xúc tác axit acrylic lại nhỏ xuống Kết thúc giai đoạn nhỏ giọt, ngừng sục N2, hỗn hợp phản ứng giữ nhiệt độ 300C, khuấy hỗn hợp khoảng Dòng nước sục vào hỗn hợp phản ứng để cất loại monomer dư Đưa hỗn hợp phản ứng nhiệt độ 800C, trung hoà hỗn hợp dung dịch NaOH 30% đến pH 7, tiếp tục khuấy hỗn hợp phản ứng 20 phút Kết thúc giai đoạn hồ hoá đưa nhiệt độ phản ứng nhiệt độ phịng Tẩy màu sản phẩm Chúng tơi sử dụng khí SO2 sục vào hỗn hợp phản ứng với tốc độ nhỏ để khử màu sản phẩm Tinh chế sản phẩm: Sản phẩm rửa nhiều lần hỗn hợp dung môi etanol/nước Kết tủa sản phẩm etanol, sấy chân không nhiệt độ 700C, nghiền sản phẩm Phối chế sản phẩm, để tạo thành sản phẩm hút ẩm dùng cho người thành phần polymer siêu hấp thụ cần có chất phụ trợ hấp thụ chất khử trùng, sử dụng chất phụ trợ cao lanh chất khử trùng axit boric trộn theo tỷ lệ 3% chất phụ trợ 0,1% chất khử trùng 52 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Sau thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành mục tiêu đề đăng ký Cụ thể đạt kết sau: Đã khảo sát thơng số q trình đồng trùng hợp ghép axit acrylic lên tinh bột Kết đạt sau: Tỷ lệ tinh bột / nước = 162gam/2,43lit Tỷ lệ khối lượng tinh bột/ axit acrylic = 1:2,3 Xúc tác ceri = 5,9mmol/162gam tinh bột Nhiệt độ hồ hoá = 850C Nhiệt độ phản ứng ghép 300C Thời gian phản ứng = Lượng xúc tỏc a vo theo cỏch ẵ lng, ẳ lng, ẳ lượng Như tiến hành phản ứng ghép axit acrylic lên tinh bột với điều kiện thí nghiệm cho phần trăm gia trọng khoảng 65% Đã phân tích tiêu hố lý cấu trúc, chứng minh tạo thành sản phẩm Đã nghiên cứu thành phần chất hút ẩm sử dụng cho người Đã sản xuất 20kg sản phẩm thử nghiệm sản phẩm công ty Cổ phần sản xuất điều kỳ diệu Đã đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nhà sử dụng Độ hút ẩm: 300 lần dung dịch nước cất 35 lần dung dịch nước muối 0,9% Khả hút tốc độ 3000 vòng/ phút: đạt yêu cầu 53 pH: 6,5 Độ ẩm: 6% Chỉ tiêu kích ứng da: khơng gây kích ứng da Đ ã so sánh với sản phẩm nhập ngoại, kết cho thấy sản phẩm đạt số tiêu chất lượng tương đương với sản phẩm nhập ngoại Trên sở kết đạt đề xuất công nghệ sản xuất chất hút ẩm II Kiến nghị Trên sở kết đạt đề tài, đề nghị Bộ Công Thương tạo điều kiện ủng hộ tài cho phép đề tài tiếp tục nghiên cứu + Các thơng số q trình cơng nghệ + Các nghiên cứu khả tẩy màu sản phẩm + Nghiên cứu thêm chất phụ trợ hấp thụ, tỷ lệ chất phụ trợ hấp thụ, chất khử trùng + Tiếp tục thử nghiệm sản phẩm vào lĩnh vực ytế Trên sở hồn thiện quy trình cơng nghệ, để ổn định thơng số công nghệ gần với sản xuất công nghiệp 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Dương Thanh, Nguyễn Văn Khôi, Trần Vũ Thắng, “ Nghiên cứu động học tính chất trương nở co-polyme hydroxyl etyl metylmetacrylamit (HEMA) acrylamit (AMA), “Hội nghị khoa học cơng nghệ hố học hữu tồn quốc lần thứ IV”, p.672-675, 2007 Mai Tuyên, “Nghiên cứu công nghệ tổng hợp chất trương nở giữ ẩm đất ứng dụng nâng cao suất trồng điều kiện canh tác thiếu nước”, Đề tài cấp Bộ, 2000 Nguyễn Văn Khôi, “Nghiên cứu chế tạo ứng dụng vật liệu polyme siêu hấp thụ nước” Đề tài nhà nước, MS.KC.02.10, 2004 – 2005 Nguyễn Văn Khôi , Phạm Thu Hà , Nguyễn Thế Đặng , Chất hút ẩm đặc biệt sử dụng nông nghiệp , Tạp chí khoa học cơng nghệ , Tập 38 (5), tr.34-38, 2000 Phùng Hà, E.Schacht, “ Chất trương nở (Hiđrogel) sở polyuretan nhiệt dẻo”, Tạp chí hố học, T.39, Số 2, Tr 82-86, 2001 Phùng Hà, E.Schacht, “ Chất trương nở thông minh sở vật liệu polymer đồng xuyên thấm polymetacrylic axit polyuretan hố lưới”, Tạp chí hố học, T.41, Số 3, Tr 1-5, 2003 Phùng Hà, E.Schacht, “ Tính chất trương gel sở polyure thane nhiệt rắn hỗn hợp dung môi rượu, nước”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Số 3, 2001 Trần Thị Bính, Nguyễn Văn Khơi, “Nghiên cứu chế tạo chất giữ ẩm từ tinh bột”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội , số , tr 69-73 , 2003 Trần Thị Bính, Nguyễn Lâm , Nghiên cứu chế tạo chất giữ ẩm từ tinh bột, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP HN, Tập , số , tr.107-113, 2002 55 Tài liệu tiếng Anh 10 A.G.Lewis, M.O.Weaver, C R.Russel, (1969), US Pat 3, 425, 971 11 A.Hebeish, M.K.Beliakova, (1998), “Process for preparing a water-absorbent polymer”, J.Appl.Polym.Sci., 68, pp 1709-1712 12 Anuradha R, Veena V, Rakshit A.K., (1997), “Synthesis an charaterization of some water soluble polymers “ J.Appl Polym Sci., 66, pp 45-56 13 Aoski S and Yamasaki H., (1978), US Pat 4, 093, 776 14 Austin H Young, Frank Werbanac, (1978), US Pat 4, 115, 332 15 Brandt K.A , Goldman S.A and Inglin T.A.(1987), US Pat 4,654,039 16 Chambers D.R., Fowler H.H., Fijiura J.Y., Masuda F., (1992) , US Pat 5,145,906 17 Chen J., Shen J., (2000), “ Relationship between water absorbency and reaction conditions in aqueous solution polymerization of polyacrylate superabsorbents”, J.Appl.Polym.Sci., 75,pp.808-814 18 Chen J., Shen J (2000), “ Swelling behaviors of polyacrylate superabsorbent in the mixtures of water and hydrophilic solvents”, J.Appl.Polym.Sci., 75, pp 1331-1338 19 David V.Duchne, (1976), US Pat 3, 932, 322 20 D.Castel, A.Ricard, R.Audebert, J.Macromol., (1988), Sci.-Chem., A25 (3) 235 21 D.R Patil, G.F Fanta, (1993), J.Appl Polym Sci., 47, pp 1765-1769 22 D.Trimnel, C.C Swanson, (1993), J Appl Polym.Sci, 48, pp 1665-1669 23 D.Trimnel, G.F Fanta, J.H Salch, (1996), J.Appl Polym Sci., 60, pp 285-294 24 Vera-Pacheco.M., Vazquez-Torres, (1993) Preparation and characterization of hydrogels obtained by grafting of acrylonitrile onto cassava starch by ceric ion initiation, J.Appl.polym.Sci.,47,53-59 56 25 Ganslaw S.H and Katz H.G (1978), US Pat 4, 090, 013 26 G.F.Fanta, W.M.Doane, (1997), US Pat.4,045,387 27 G.Gurdag, M.Yasar, M.A.Gurkanak, (1997), J.Appl.Polym.Sci., 66 , pp 929 -932 28 Heide W., Hartmann H., Vamvakaris C., (1998), US Pat 4, 739, 009 29 http:// nexant.ecnext.com/coms2/summary_0255-3047_ITM 30 Irie Y., Iwasaki K., Hatsida T., Kimura K., Harada N., Ishizaki K., Shimomura T and Furiwara T (1990) , US Pat 4, 920, 202 31 Ingena Ternstrom, Sweden, (1991), US Pat 5,043,206 32 J.L.Willet, M.A Kotnis, G.S.O’brien,G.F Fanta, S.H.Gordon, (1998), J.Appl Polym Sci., 70, pp 1121- 1128 33 A Hebeish, (1997) “Improved Synthesis of Poly (MAA)-Starch Graft Copolymer”, J.Appl.Polym Sci., 68, pp.1709-1715 34 D.Castel, Aricard, (1990), “Swelling of Anionic and cationic starch-Based Superabsorbents in Water and Saline Solution”, 39, pp.11-29 35 Doo-Wonlim, Hyun Suk Whang, (2000) “ Synthesis and Absorbency of a Superabsorbent from Sodium starch sulfate-g-Polyacrylonitrile”, J.Appl Polym Sci., 79, pp.1423-1430 36 Kabanov V.A and Topchiev D.A and Karaputadze T.M (1973), “ Some features of radical polymerization of acrylic and methacrylic acid salts in aqueous solutions “ , J.Polym Sci , Polym Symp., 42, pp 173-176 37 Mary Ollidene, Bagley, Edward B., (1976) US Pat 3, 935, 099 38 M.O Weaver, E,B.Bagley, G.F.Fanta, (1976), US.Pat 3,981,100 39 M.O.Weaver, E.B.Bagley, G.F.Fanta , W.M.Doane, (1976), US Pat.3, 935, 099 40 M.O.Weaver, E.B.Bagley, G.F.Fanta , W.M.Doane, (1976), US Pat.3, 997,484 57 ... tiến hành trùng hợp theo phương pháp sau: trùng hợp khối, trùng hợp dung dịch, trùng hợp nhũ tương trùng hợp huyền phù Polyacrylic polymer siêu hấp thụ tổng hợp cách trùng hợp axit acrylic dung... Những y? ??u tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp chất trương nở sở tinh bột III.1 .Tinh bột [2,] Tinh bột dùng làm mạch sở, ghép mạch polymer trình trùng hợp monomer Sử dụng tinh bột tạo sản phẩm có...Bộ công thơng Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam B¸o c¸o khoa häc Đề ti: Nghiên cứu QUI trình công nghệ đồng trùng hợp ghép axit acrylic lên tinh bột lm chất hút Èm