CÔNG TRÌNH TRÊN NÚT: Mật độ nhà cửa trên khu vực nút cao, các nhà hiện có chủ yếu là nhà một tầng và ngói.. Dựa vào lưu lượng xe tính được ở trên ta xác định được cấp đường của từnghướn
Trang 1CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 TÊN CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG :
Nút giao thông thuộc khu liên hợp công nghiệp - dịch vụ - đô thịBình Dương nằm trong địa phận xã Định Hòa ,Phú Mỹ Thị xã Thủ DầuMột, tỉnh Bình Dương
-Lớp 2: Sét lẫn sỏi sạn laterít màu nâu đỏ, đốm trắng, cấu tạokhối Trạng thái ẩm, cứng Bắt gặp bên dưới lớp (1) đến cuối độ sâu khảosát chưa xác định được chiều dày Khả năng chịu lực tốt
-Lớp 3: Sét pha màu xám,phớt vàng , đốm nâu đỏ, trạng thái ẩm đếnbão hòa nước, chặt vừa Khả năng chịu lực tốt
-Lớp 4: Cát hạt trung đến thô màu xám trắng , phớt hồng, trạng tháiẩm đến bão hòa nước, chặt vừa Lớp này củng có thể đặt móng công trìnhnhưng đây chỉ là lớp mang tính cục bộ chỉ có ở khu vực suối giữa
Kết quả khảo sát địa chất tại cầu suối giữa , địa tầng bao gồm cáclớp như sau:
-Lớp 1: Lớp sét pha nhẹ màu xám nâu vàng, phớt vàng , trạng thái ítẩm,dẻo mềm
-Lớp 2: Cát hạt trung đến thô màu xám trắng, phớt hồng Trạng tháiẩm đến bảo hòa nước, chặt vừa Khả năng chịu lực tốt
-Lớp 2a: Cát hạt mịn, màu nâu đỏ , trạng thái ẩm rời rạt
-Lớp 3: Sét màu xám nâu vàng lẩn sạn màu xám trắng Trạng tháibão hòa nước, cứng
Nhìn chung khu vực tuyến có địa chất công trình tốt
Trang 2Nước ngầm dọc tuyến rất phong phú nhưng xuất hiện khá sâu,không tác động lớn đến nền móng công trình
1.4 TÌNH HÌNH KHÍ HẬU :
1.4.1 Khí hậu khu vực:
Nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ trung bình : 26,70C/năm
- Nhiệt độ tháng cao nhất : 28,70C (tháng 4)
- Nhiệt độ tháng thấp nhất : 25,50C (tháng 12)
- Nhiệt độ cao tuyệt đối :39,50C
- Nhiệt độ thấp tuyệt đối :16,50C
Độ ẩm không khí:
- Độ ẩm trung bình năm : 82%
- Độ ẩm tháng thấp nhất: 75% (tháng 2)
- Độ ẩm tháng cao nhất : 91% (tháng 9)
Mưa:
- Lượng mưa trung bình : 1.633mm/năm
- Các tháng mùa mưa 5, 6, 7, 8, 9 và 10 chiếm 92% lượng mưa cả năm
- Tháng 9 có lượng mưa cao nhất trên 400mm
- Tháng 1 và 2 hầu như không có mưa
Nắng:
- Số giờ nắng trung bình trong năm : 2.526 giờ
- Khu vực không có sương mù
1.4.2 Vận tốc gió khu vực:
- Mỗi năm có hai mùa gió theo hai mùa mưa và khô Về mùa mưa, gióthịnh hành Tây – Nam Về mùa khô, gió thịnh hành Đông – Bắc Chuyểntiếp giữa hai mùa còn có gió Đông và Đông Nam
- Tốc độ gió trung bình đạt 10 – 15m/s, lớn nhất 25 – 30m/s (90 – 110km/h) Khu vực này không chịu ảnh hưởng của gió bão
- Vận tốc trung bình hàng tháng hơi cao Chênh lệch vận tốc gió giữa các tháng không đáng kể Tần suất lặp lại vận tốc gió cực đại không cao, chu kỳ lặp lại các cơn gió lớn là tương đối lớn Hướng gió thổi đều Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh hầu như không bị ảnh hưởng của gió bão
Trang 31.5 CÔNG TRÌNH TRÊN NÚT:
Mật độ nhà cửa trên khu vực nút cao, các nhà hiện có chủ yếu là nhà một
tầng và ngói
Hệ thống thoát nước trên khu vực nút hầu như chưa có, nước mặt chủ
yếu chảy tràn sang hai bên mỗi khi có mưa
1.6 THỐNG KÊ LƯU LƯỢNG TẠI NÚT :
Bảng số liệu đếm xe ở năm hiện tại:
Trang 4Ni : lưu lượng loại xe thứ i.
ai : hệ số qui đổi ra xe con của loại xe thứ i, được lấy theo quy trình
Ta được kết quả dưới đây:
Theo công thức ngoại suy theo hàm mũ (mục 4.11-trang 80- giáo trình
TKĐ- Đỗ Bá Chương):
Trang 5q : hệ số công bội (lấy 10 - 12%).
Ta tính được bảng sau :
Đơn vị : xcqđ/ ngđ
Trang 7
Hướng C vào nút 330 501
1.7 HIỆN TRẠNG NÚT GIAO:
Hình thức nút giao là ngã tư, các đường vào nút giao nhau cùng mức
Dựa vào lưu lượng xe tính được ở trên ta xác định được cấp đường của từnghướng vào nút bằng cách tra bảng 3 trang 9 TCVN 4054-05 Ta được : Các hướng B , D vào nút có lưu lượng xe quy đổi (ở năm hiện tại ) > 3000xcqđ/ngđ nên có cấp kỹ thuật là cấp III Vận tốc thiết kế Vtk=80 km/h Hướng A , C vào nút có lưu lượng xe quy đổi ( ở năm hiện tại ) < 3000 xcqđ/ngđ nên có cấp kỹ thuật là cấp IV Vận tốc thiết kế Vtk=60km/hNếu tính ở năm tương lai thì cả 4 hướng vào nút đều có cấp kỹ thuật là cấpIII vì có lưu lượng > 3000 xcqđ/ngđ Vận tốc thiết kế Vtk=80 km/h
1.8 CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ:
1.8.1.Các căn cứ pháp lý :
-Quyết định số 3393/2004/QĐ-UB ngày 29/04/2004 của UBND tỉnhBình Dương V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng “Khu liên hợpcông nghiệp – dịch vụ và đô thị Bình Dương”
-Quyết định số 61/2004/QĐ-UB ngày 4/6/2004 của UBND tỉnh BìnhDương V/v phê duyệt “Dự án đền bù, giải phóng mặt bằng và phát triểnkhu Liên hợp công nghiệp – dịch vụ – đô thị Bình Dương”
-Quyết định số 912/QĐ-TTg ngày 01/09/2005 V/v phê duyệt đề ántổng thể đầu tư và phát triển khu Liên hợp công nghiệp – dịch vụ – đô thịBình Dương
1.8.2.Nguồn gốc các tài liệu sử dụng:
a.Tài liệu tham khảo:
-Quy hoạch chung xây dựng khu liên hợp công nghiệp, dịch vụ và đôthị Bình Dương
-Quy hoạch phát triển mạng giao thông vận tải tỉnh Bình Dương đến
Trang 8-Niên giám Thống kê năm 2003 tỉnh Bình Dương
b) Quy trình, quy phạm áp dụng:
Các tiêu chuẩn thiết kế và quy trình, quy phạm được sử dụng:
- Qui phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường, quảng trường đô thị20TCN 104-83
- Đường ôtô - yêu cầu thiết kế TCVN 4054 – 05
- Nút giao thông đường ôtô - Tiêu chuẩn thiết kế (dự thảo) 22TCN……/97
- Các tiêu chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn ngành và các văn bản pháp quicó liên quan
- Tham khảo thêm :Nút Giao thông - PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh, và
1 số tài liệu chuyên ngành
Trang 9CHƯƠNG 2
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN NÚT
2.1 PHÂN TÍCH SỰ CẦN THIẾT CẢI TẠO NÚT
2.1.1 Độ phức tạp của nút giao thông:
Độ phức tạp của nút xác định theo công thức:
Ta thấy 25 ≤ M ≤ 55 → nút phức tạp
2.1.2 Độ an toàn (mức độ nguy hiểm của nút):
Nhằm đánh giá mức độ nguy hiểm của nút giao thông bằng hệ số tainạn tương đối:
Ktn = (K N n.G M.10).725
Trong đó:
- G là số tai nạn giao thông trong năm
- Kn là hệ số lưu lượng không đều trong năm (Kn = 1/12)
Trang 10Theo số liệu điều tra, nút xảy ra 4 vụ tai nạn/ năm
Lưu lượng xe vào nút là 12372 xe/ngày đêm
Tính được Ktn =10.78 (8;12) nút giao thông nguy hiểm
2.1.3 Khả năng thông hành của nút:
- Khả năng thông hành của một làn xe:
Trên tuyến chính các xe chạy nối tiếp nhau liên tục với tốc độ khôngđổi , xe nọ cách xe kia một khoảng cách động là Lo :
2
) (
*
* 2
i f g
V t
V : Tốc độ xe (m/sec) , V = 80 Km/h = 22.22 m/sec
t : Thời gian phản ứng tâm lý của lái xe , t = 1 sec
g : 9.81 m/sec2 gia tốc trọng trường
: Hệ số bám của bánh xe với mặt đường ,thay đổi theo trạng tháimặt đường = 0.2 – 1.0
f : Hệ số sức cản lăn phụ thuộc vào loại mặt đường , f = 0.1 - 0.7
i : Độ dốc dọc ( lên dốc mang dấu ( + ) , xuống dốc mang dấu ( - ) )( Do địa hình bằng phẳng nên i = 0
l0 : Khoảng cách an toàn ( l0 = 3-5 m )
lx : Kích thước chiều dài xe : lx = 5 m
Trong điều kiện thuận lợi , mặt đường tốt ta lấy:
= 0.4
f = 0.1
Vậy ta có :
Trang 115 5 ) 1 0 4 0 ( 81 9 2
22 22 1
22 22
22 22 3600
- Khả năng thông hành của đường phố:
Để xét ảnh hưởng của nhiều làn xe đến khả năng thông xe.Theo bảng6/ 11 TCN -104-1983 thì khả năng thông xe của đường 2 làn xe được nhânvới hệ số là 1.9
Khả năng thông xe của một chiều xe chạy có hai làn xe là :
V V
L
2 2
Trong đó :
L : khoảng cách giũa hai ngã ba, ngã tư liền kề ( L = 500 m )
a : Gia tốc bình quân khi xe khởi động (1.5-1.7 m/sec2), a = 1.6 m/sec2
Trang 12b : Gia tốc bình quân khi hãm xe (0.6-1.5 m/sec2), b = 1 m/sec2
: Thời gian dừng xe bình quân khi đèn đỏ:
22 22 6 1 2
22 22 22 22
Trang 13569
Z = 1.2 Nhận xét : Ta thấy Z > 1 thì năng lực thông xe thực tế lớn hơn trị sốtính toán, tức là dòng xe bão hoà , gây ùn tắc giao thông Để dòng xe đivào nút không bị bão hòa yêu cầu trị số 0 < Z <1 , Z càng nhỏ khả năngthông hành của đường phố và của nút càng bảo đảm , xe càng thông thoátnhanh và không có hiện tượng ùn tắc và kẹt xe
Vì thế ta cần phải cải tạo
2.1.5 Điều kiện xây dựng nút giao thông khác mức
− Điều kiện về kĩ thuật
+ ít khi bị ùn tắc
+ Rút ngắn được các hành trình ra vào nút , do đó làm giảm tổn thất thời gian của các hành trình tăng tốc độ xe chạy dẫn đến tăngkhả năng thông hành của nút , tăng an toàn giao thông , giảm tai nạn xe cộ và giảm chi phí khai thác vận doanh
+ Đây là khu dân cư nên khả năng xây dựng nút khác mức rất tốn kém về giải toả mặt bằng và nơi đây có địa chất phức tạp
− Điều kiện về kinh tế
Việc xây dựng nút giao nhau khác mức chỉ đạt được hiệu quả kinh tếvới điều kiện :
Giá thành xây dựng nút khác mức phải không vượt quá hoặc thấp hơn chi phí tổn thất hàng năm do xe bị đình trệ , ùn tắc ở nút giao thông ngang mức trước khi cải tạo Điều kiện này được biểu thị bàng công thức :
B
P T R
* 365
n : Số đường phố vào nút
T : Tổng tổn thất thời gian của các xe bị ùn tắc trong 1 giờtheo 1 hướng
Trang 145 3 3600
* 2
80
* 56 0 5
* 2 24
* 60
5
* 2 24 569 3600
* 2
56 0 2
t T
t t N
ck
d v
h-xe/h 0.56 – Hệ số xét tới tổn thất do xe hãm và lấy đà
N- cường độ xe giờ cao điểm của một hướng ở nút cùng mức
+R : Giá thành xây dựng công trình (đồng)
+T0: Thời gian hoàn vốn (năm)
+P : Tỉ lệ khấu hao cơ bản hàng năm , (%)
+B : Chi phí khai thác hàng năm ( đã trừ đi phần chi phí khai thác nút giao nhau thông thường ( chi phí duy tu bảo dưỡng hàng năm của nút giao thông khác mức được xây dựng ) (đồng)
C=100000 (đồng/giờ –xe):Giá thành 1 xe/h của một ôtô đã đuợc quy đổi
0 08 0 1 ( với đường trục ở trung tâm thành phố ) : Hệ số chuyển đổi lưu lượng xe ngày đêm sang lưu lượng xe vào giờ cao điểm
8
10
* 1 5 1
0
100000
* 5 3
* 4
* 365
Chiều dài phần tường chắn 250m(giá thành 4000000/m2
Chiều dài dầm 100m (giá thành 11000000/m2)
10
10
* 945 2
8 10
0
10
* 1 5 10
* 7185 9 10
* 945 2 100
3 1 100
1 10
* 945 2 100
* 1 5
10
* 945 2 )
R T
Trang 152.2 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC GIAO THÔNG BẰNG ĐÈN TÍN HIỆU: 2.2.1 Mục đích :
Tại nút giao thông điều khiển theo luật đường chính , đường phụ Nếudòng xe trên đường chính lớn dẫn đến các dòng xe trên đường phụ không cắt qua được người lái xe phải chờ lâu có thể đưa ra quyết định chạy xe không đúng dẫn đến ùn tắc và tai nạn giao thông Nên cần điều khiển bằng đèn tín hiệu để tăng an toàn , tăng tốc độ xe trên đường chính , giảm ùn tắc giao thông …
+ Hệ thống điều khiển gồm :
- Thiết bị điều khiển
- Hệ thống điều khiển
2.2.2 Tính toán số làn xe vào nút theo các hướng :
2.2.2.1.Xác dịnh số làn xe trên hướng ưu tiên đường B- đường D
Số làn xe trên mặt cắt ngang được xác định theo công thức:
nlx : số làn xe yêu cầu, được lấy tròn đến theo điều 4.2.1
Ncđgiờ :ø lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm , theo điều 3.3.3
Z : hệ số sử dụng năng lực thông hành :
Vtt 80 km/h là 0.55
Vtt = 60 km/h là 0.55 cho vùng đồng bằng ; 0.77 cho vùng đồinúi
Vtt 40 km/h là 0.77
Ta đang tính toán trên vùng đồng bằng nên Z = 0.55
Ntth : năng lực thông hành tối đa 1 làn xe
Trang 16Theo điều 2.7 TCVN 104-83 ta chọn khả năng thông xe tối đa một làn là: 600 - 700 xe/h Ta lấy Ntth = 600 xe/h
Dựa vào lưu lượng xe giờ cao điểm ta lập được bảng sau:
lượng
Sốlàn
Chọn
2.2.2.2 Quyết định các trắc ngang các đường vào nút :
Theo luận chứng kỹ thuật ở trên, quyết định chọn trắc ngang thiết kế như sau:
+ Nhánh đường B vào nút và nhánh đường D vào nút : Đường khu vực, Vtk=80 km/h
+ Nhánh đường A vào nút và nhánh đường C vào nút : Đường khu nhà
ơ, Vtk = 60 km/h
vực
Đường khunhà ởBề rộng 1 làn xe
Số làn xe 2 chiều
Dải phân cách giữa
Phần an toàn giữa
2%
3.5m
4 làn0.5m0.5m0,5m1:1.52m2%
2%
Trang 172.2.2.3 Chiều dài dải chuyển tốc:
Khi xe chạy từ đường chính vào đường phụ và ngược lại từ đường phụ vào đường chính với tốc độ khác nhau ( Vc > Vf ) , để đảm bảo an toàn cho
xe chạy cần thiết phải xây dựng các dải phụ thêm để chuyển tốc độ gọi là dải chuyển tốc Chiều dài đoạn chuyển tốc được xác định như sau :
tb a
v v L
26
2 2
+ atb : Gia tốc (tăng giảm) trung bình của ôtô , m/sec2
Trên cơ sở của kết quả quan trắc ta có thể lấy:
atb = 0.8-1.2 m/sec2 khi xe tăng tốc
atb = 1.75-2.5 m/sec2 khi xe giảm tốc
Vậy :
1
* 26
2.2.3 Cấu trúc của chu kỳ đèn tín hiệu :
2.2.3.1 Pha điều khiển :
- Ta dùng chu kỳ đèn có 2 pha
+ Pha 1 : A, B đi thẳng , rẽ trái
+ Pha 2 : C , D đi thẳng , rẽ trái
Trang 182.2.3.2 Chu kỳ đèn tín hiệu và các thành phần cấu thành:
Vì lưu lượng các hướng vào nút là khác nhau nên khi tính toán thời gian chu kỳ đèn ta chỉ tính cho các hướng có lưu lượng vào nút lớn
Vì đường có 2 làn , nên khi xe vào nút coi làn ngoài cùng dành cho xe
đi thẳng và làn trong cùng dành cho xe rẽ trái
Từ công thức khả năng thông xe của một làn tại mặt cắt có vạch
“dừng xe” của một ngã tư có đèn điều khiển :(tính cho dòng có lưu lượng lớn nhất)
p ck
x l
t T
a
V t N
.
) 2 (
Trong đó:
+ tx : thời gian bật đèn xanh
+ Tck : Thời gian một chu kỳ đèn
+ V: vận tốc xe chạy qua nút: Vnút 1 =48 km/h = 13.33 m/sec
Trang 19+ tp : Thơiø gian giãn cách hai xe chạy qua vạch dừng( đối với xe con tp
= 2-3 sec ) ở đây ta lấy tp =2.5 sec
+ a :gia tốc bình quân xe chạy qua nút (a =0.6 đối xe con)
Ta giả định chu kỳ đèn là 60 sec ta có được thời gian tx cho các pha là:
- Thời gian đèn xanh cho pha 1:
a
V t T N
t l ck p
.
= 318.63600*2.5*60213*.033.6 = 24.38 (sec) Với:Nl = 2655x0.12 = 318.6 xe/h
- Thời gian đèn xanh cho pha 2:
a
V t T N
x
2 3600
. 0 0
= 276.363600*2.5*60213x.033.6 =22.62 (sec) Với:NT= 2303x0.12 = 276.36 xe/h
- Chu kỳ đèn :
2.2.4 XaÙc định mức độ phức tạp và hệ số an toàn của nút :
2.2.4.1 Độ phức tạp của nút:M
Trang 20M = nt + 3nn + 5nc
nt , nn , nc : Số điểm tách nhập và giao cắt trong nút
Vậy :
M = 2 +3x0 + 5x2 = 12
Kết luận : Nút thuộc loải đơn giản sau khi cải tạo
2.2.4.2 Hệ số an toàn :
Tính hệ số an toàn Ktn theo công thức :( Xét cho pha 2)
Số tai nạn giao thông trong năm :
n
qi G
1
Trong đó : n : số điểm xung đột
qi :mức độ nguy hiểm của điểm xét được xác định như sau :
7
10 25
Kn Ni Mi Ki qi
Trong đó :
Ki : Hệ số tai nạn tương đối ( vụ/106xe)
Mi,Ni : Lưu lượng các dòng xe ở điểm xét
Kn : Hệ số không đều theo các tháng trong năm , Kn = 1/12Hệ số Ki tra theo bảng 1.4 cho xe chạy thẳng & 1.5 cho xe
đi rẽ sgk NÚT GIAO THÔNG của PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh
Ta có bảng tính sau:
Trang 2110 7
N M
K G
1 = 1.7
25
* ) (Mi N i
vậy : Ktn = 4.24 vụ / 106 xe
8
3 K tn Nút giao thông ít nguy hiểm
2.2.5 Tính toán khả năng thông xe của nút :
Tính theo công thức sau :
p
tr
t
t t t
t
K n
) 1 ( 3600
Trong đó :
+n : số làn xe của nhánh đang xét
+Ktr : Hệ số xét đến ảnh hưởng của dòng xe rẽ trái , Ktr >1 Hệ số này
phụ thuộc vào tỷ lệ phần trăm lượng xe rẽ trái ( sử dụng bảng tra 1.24
SGK NÚT GIAO THÔNG của PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh
+tp : khoảng thời gian trung bình của ôtô đi qua vạch dừng xe , 2 sec
+tck :Thời gian của chu kỳ đèn
+Σtv : tổng thời gian bật đèn vàng trong một chu kỳ đèn
+ ta : khoảng thời gian giữa lúc bật đèn xanh và xe ôtô đầu tiên đến
Trang 22Ta có bảng tính sau :
+ T :ToÅn thất thời gian do xe bị ùn tắc
+ T v :ToÅn thất thời gian do xe chạy tự do trên các hành trình qua nút
2.2.6.1 Tổn thất thời gian do xe bị ùn tắc (T ) :
Xét cho hường có lưu lượng lớn:B D
Áp dụng công thức :
n
h K K t
Trang 23Ta xác định được t bằng cách tra toán đồ hình 1.27a sgk Nút Giao Thông của PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh
+Kh : Hệ số không đều theo giờ , Kh = 0.1
+ Kn : Hệ số không đều theo năm , Kn = 0.0833
Trang 242.3.1 Đặc điểm của nút giao thông hình xuyến :
Ưu điểm :
+Nút giao thông hình xuyến là loại nút giao thông ở giữa bố trí một đảo lớn Xe vào nút chạy một chiều , ngược chiều kim đồng hồ , quanh đảo tới đường ra Đảm bảo xe chạy liên tục với tốc độ nhất định không phảidừng, không có điểm cắt chỉ có các điểm tách nhập , do đó nâng cao được khả năng thông xe , tốc độ xe chạy bình quân và độ an toàn
+Không cần đặt đèn tín hiệu và cảnh sát giao thông chỉ huy , do đó đơn giản hoá công tác quản lý giao thông
+Hình thức tương đối đẹp Đảo trung tâm có thể trồng hoa , bố trí tượng đài … tăng vẻ đẹp cho đường phố
+ Có thể cho phép nhiều đường giao nhau
Nhược điểm :
+Diện tích dùng đất tương đối lớn (0.5 – 1.5 ha )
+Hành trình xe rẽ trái , xe chạy thẳng dài rất bất tiện cho giao thông thô sơ
2.3.2 Thiết kế đảo trung tâm :
2.3.2.1 Tính đoạn trộn dòng :
Trộn dòng là quá trình chuyển làn của xe cùng chiều để đảm bảo không có xung đột cắt , trung bình xe chuyển động từ làn này sang làn khác mất 3-4 s hay cần 1 cự ly ối thiểu lmin=(3-4)v
Do vậy , Sơ bộ có thể tính chiều dài đoạn trộn dòng theo công thức sau , xuất phát từ thời gian trộn không dưới 4 s :
Ltrộn = 4*V(m)
trong đó :
V : Tốc độ thiết kế trong vòng xuyến , V = 30Km/h =8.33 m/s)
Vậy : Ltrộn=4*8.33= 33.33 m chọn bằng 40m để thiết kế
2.3.2.2 Đảo trung tâm :