thuyết minh kết cấu nhịp - đúc hẫng

91 497 6
thuyết minh kết cấu nhịp - đúc hẫng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH CHƯƠNG IV THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC ĐÚC HẪNG 4.1. TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN 4.1.1. Xác đònh phương trình đường cong đáy dầm hộp Giả thiết đáy dầm có cao độ thay đổi theo quy luật parabol bậc 2. Ta bỏ qua đốt hợp long và đoạn đỉnh trò vì có đáy dầm hộp nằm ngang. Khi đó điểm đỉnh của đường cong đi qua điểm cuối đốt K 9 . Vậy chiều dài đoạn dầm có chiều cao thay đổi: vn HLg h (L B K ) L 36.5m 2 − − = = Trong đó chiều dài vách ngăn tại mặt cắt gối lấy bằng bề rộng trụ: B vn =3m. Lấy trục toạ độ như hình vẽ , gốc toại độ tại điểm cuối đốt K 9 , trục Oy quay xuống phía dưới. 0(0;0) A(36.5;2.6) B(36.5;1.8) C(0;-0.25) y 4500 3000 3000 3000 3000 4000 4000 4000 4000 4000 36500 0 1 10 9 8 7 6 5 4 3 2 Hình 4.1: Phân chia các mặt cắt ngang dầm tại trụ T4-T5 Xác đònh phương trình đường cong đáy dầm Phương trình đường cong đáy dầm có dạng: 2 1 y ax bx c (1)= + + Đường cong đáy dầm đi qua 2 điểm 0(0;0) và A(36.5;2.6) Xét tại điểm 0(0;0), thay vào phương trình (1) ta có: 2 0 a 0 b 0 c c 0= × + × + ⇒ = Mặt khác điểm cực trò của đường cong đáy dầm đi qua điểm 0(0;0) nên ta có: 1 y ' 2ax b 0 2 a 0 b 0 b 0= + ⇒ = × × + = ⇒ = Xét tại điểm A(36.5;2.6), thay vào phương trình (1) ta có: 2 52 2.6 a 36.5 a 26645 = × ⇒ = Vậy phương trình đường cong có dạng : 2 1 52 y x 26645 = × SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 130 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Chiều cao dầm tại các mặt cắt i được xác đònh theo công thức: H i =H 0.5 + y 1i Xác đònh phương trình đường cong mặt trên bản đáy Phương trình đường cong mặt trên bản đáy dạng: 2 2 y ax bx c= + + . Đường cong đáy dầm đi qua 2 điểm B(36.5;1.8) và C(0; –0.25) Dời hệ trục toạ độ 0xy về Cxy. Lúc này ta có 2 2 y ax bx c 0.25 (2)= + + − Toạ đồ 2 điểm B và C lúc này sẽ là B(36.5;2.05) và C(0; 0) Xét tại điểm C(0; 0) thay vào phương trình (2) ta có: 2 0 a 0 b 0 c 0.25 c 0.25= × + × + − ⇒ = Mặt khác điểm cực trò của đường cong đáy dầm đi qua điểm (0; 0)nên ta có: 2 y ' 2ax b 0 2 a 0 b 0 b 0= + ⇒ = × × + = ⇒ = Xét tại điểm B(36.5;2.05) thay vào phương trình (2) ta có: 2 36 2.05 a 36.5 0.25 a 26645 = × + ⇒ = Vậy phương trình đường cong có dạng: 2 2 36 y x 0.25 26645 = × + Chiều cao dầm tại các mặt cắt i được xác đònh theo công thức: H i =H 0.5 – 0.25+ y 2i Vậy bề dày đáy bản hộp được xác đònh theo công thức: H i =y 1i – y 2i Ta có bảng sau: Mặt cắt Khoảng cách lẻ Li (m) Cộng dồn (m) H (m) h (m) H-h (m) 0-0 4.5 36.5 4.8 4 0.8 1-1 3 32 4.1984 3.5257 0.6727 2-2 3 29 3.8413 3.2441 0.5972 3-3 3 26 3.5193 2.9902 0.5291 4-4 3 23 3.2324 2.764 0.4684 5-5 4 20 2.9806 2.5655 0.4151 6-6 4 16 2.6996 2.3439 0.3557 7-7 4 12 2.481 2.1716 0.3094 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 131 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH 8-8 4 8 2.3249 2.0485 0.2764 9-9 4 4 2.2312 1.9746 0.2566 10-10 0 0 2.2 1.95 0.25 4.1.2. Tính toán đặc trưng hình học Các đặc trưng hình học của tiết diện sẽ được tính theo tọa độ của mặt cắt: Diện tích: ( ) ( ) i i 1 i i 1 1 A x x y y 2 + + = − × + ∑ Mômen tónh của dầm đối với trục x: 2 2 x i i 1 i i i 1 i 1 1 S (x x ) (y y y y ) 6 + + + = − × + × + ∑ Tọa độ trọng tâm mặt cắt so đáy dầm: ( ) ( ) 2 2 c i i 1 i i i 1 i 1 1 y x x y y y y 6A + + + = − × + × + ∑ Mô men quán tính đối với trục x: 3 2 2 3 x i i 1 i i i 1 i i 1 i 1 1 I (x x ) (y y y y y y ) 12 + + + + = − × + × + × + ∑ Trong đó: i, i+1 là các điểm gấp khúc liên tục tạo nên dầm hộp X Y 11 12 10 9 8 7 2 3 4 5 6 13 14 15 16 17 18 22 21 20 19 1 Hình 4.2: Đánh số các điểm gấp khúc liên tục để tính đặc trưng hình học Các đặc trưng hình học của tiết diện được tính toán rồi lập thành bảng sau : Bảng các đặc trưng hình học tại các mặt cắt ngang Mặt cắt L i (m) Cộng dồn (m) H (m) h (m) A (m 2 ) S x (m 3 ) Y tg (m) Y bg (m) I th (m 4 ) 0-0 4.5 36.5 4.800 0.800 12.165 2.473 30.083 119.347 41.659 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 132 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH 1-1 3 32 4.198 0.673 10.927 2.080 22.724 122.122 28.929 2-2 3 29 3.841 0.597 10.192 1.850 18.851 123.809 22.647 3-3 3 26 3.519 0.529 9.870 1.689 16.675 126.475 18.300 4-4 3 23 3.232 0.468 8.939 1.465 13.097 125.665 13.966 5-5 4 20 2.981 0.415 8.421 1.310 11.032 125.744 11.079 6-6 4 16 2.700 0.356 7.843 1.140 8.943 125.155 8.308 7-7 4 12 2.481 0.309 7.393 1.011 7.475 124.105 6.469 8-8 4 8 2.325 0.276 7.072 0.921 6.512 122.992 5.316 9-9 4 4 2.231 0.257 6.879 0.868 5.968 122.167 4.687 10-10 0 0 2.200 0.250 6.815 0.850 5.792 121.864 4.488 Trong đó: A : Diện tích tiết diện bg y : Khoảng cách từ trọng tâm dầm đến thớ dưới tg y : Khoảng cách từ trọng tâm dầm đến thớ trên S x : Mô men quán tính tónh của tiêt diện I th : Mô men quán tính của tiết diện lấy với trục trung hòa của tiết diện Việc tính toán đặc trưng hình học với tiết diện nguyên này rất cần thiết cho việc tính toán sơ bộ trong giai đoạn thi công và khai thác để xác đònh tónh tải rồi sau đó thiết kế nội lực và tính ra số bó thép dự ứng lực cần thiết. Tuy nhiên các kiểm toán sau này chúng ta sử dụng đặc trưng hình học tính đổi. Và việc quy đổi đó dựa trên nguyên tắc quy đổi tiết diện hình phức tạp về tiết diện hình chữ I : − Chiều cao bằng chiều cao hình hộp. − Chiều dày sườn dầm bằng tổng diện tích sườn hộp chia cho chiều cao sườn quy đổi. − Diện tích bằng diện tích bằng diện tích tham gia làm việc của dầm hộp. Với diện tích tham gia làm việc của dầm hộp bao gồm toàn bộ các bộ phận nằm trong phạm vi hộp và một phần của hai cánh hẫng. − Phần diện tích của cánh hẫng tham gia làm việc có chiều dài , c 6 h× (chiều dày trung bình của cánh hẫng) tính từ điểm cắt của đường kéo thẳng theo mặt ngoài thành hộp với mặt nắp hộp. SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH ( ) , c 250 550 250 750 1500 2 550 500 250 1000 2 h 750 1500 500 1500 1000 364.286mm + × + × × + × + × = + + + + = ( ) , t h c b B 2 l 6h= − × − (l h : chiều dài cánh hẫng). ( ) ( ) h B Bo 10500 6000 l 2250mm 2 2 − − = = = t t t F h b = ; d d d d F b b h b = ⇒ = bw hthw hd H bt bd 0.6h'c Bo 0.6h'c B H Lh b Lh w Fd Ft Hình 4.3 : Kích thước mặt cắt ngang trước và sau khi quy đổi Bảng kích thước quy đổi của các mặt cắt như sau Mặt cắt H (mm) b d (mm) h d (mm) b t (mm) h t (mm) h w (mm) b w (mm) 0-0 4800 6000 865.00 10371.4 368.8 3566 883.3 1-1 4198 6000 737.74 10371.4 368.8 3092 824.2 2-2 3841 6000 662.19 10371.4 368.8 2810 779.7 3-3 3519 6000 594.08 10371.4 368.8 2556 731.2 4-4 3232 6000 533.39 10371.4 368.8 2330 679.1 5-5 2981 6000 480.13 10371.4 368.8 2132 624.2 6-6 2700 6000 420.69 10371.4 368.8 1910 549.5 7-7 2481 6000 374.45 10371.4 368.8 1738 478.2 8-8 2325 6000 341.42 10371.4 368.8 1615 418.0 9-9 2231 6000 321.61 10371.4 368.8 1541 377.2 10-10 2200 6000 315.00 10371.4 368.8 1516 362.7 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 134 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Bảng đặc trưng hình học các mặt cắt như sau Mặt cắt A (mm 2 ) S b (mm 3 ) y b (mm) y t (mm) I x (mm 4 ) 0-0 12165000 28240854236 2321 2479 42691522025661 1-1 10799885 22806225233 2112 2087 29636868597775 2-2 9989451 19833205707 1985 1856 23205361386788 3-3 9258732 17314451706 1870 1649 18193278084511 4-4 8607728 15199737839 1766 1467 14322904544029 5-5 8036439 13444317847 1673 1308 11365018248812 6-6 7398721 11595579510 1567 1132 8522812384352 7-7 6902718 10238483501 1483 998 6630852933772 8-8 6548430 9312421129 1422 903 5442337553783 9-9 6335858 8774100474 1385 846 4792126260891 10-10 6265000 8597546384 1372 828 4585644704389 Vì quá trình thi công cầu đúc hẫng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, qua mỗi giai đoạn thì các đặc trưng vật liệu (cường độ chòu nén, môđun đàn hồi…) và đặc trưng hình học tiết diện (diện tích, momen quán tính…) lại thay đổi. Đặc trưng vật liệu: − Cường độ của bê tông: , , , ci c c t f f f t = × ≤ α +β× − Môđun đàn hồi bê tông: 1.5 , ci c ci E 0.043 f= × γ × − Tỉ số môđun giữa cáp DƯL và BT: p ps ci E n E = Trong đó: α , β : hệ số phụ thuộc vào loại xi măng và cách bảo dưỡng. α = 4, β = 0.85: Xi măng loại I và bảo dưỡng ẩm. t : tuổi của bê tông tính đến thời điểm khảo sát, đơn vò ngày. Ta tính đặc trưng vật liệu của đốt K0 lúc căng cáp đốt K1 Cường độ bê tông: SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 135 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH , ci 30 f 50 50.85MPa 50MPa 4 0.85 30 = × = ≤ + × Môđun đàn hồi bê tông: 1.5 ci E 0.043 2500 50 38007MPa= × = Tỉ số môđun giữa cáp DƯL và BT: ps 197000 n 5.183 38007 = = Tính toán tương tự cho các mặt cắt còn lại, ta có bảng Bảng cường độ bê tông theo thời gian f' c (MPa) Lúc căng cáp đốt K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 HL biên HL giữa K0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 K1 0.0 40.0 47.6 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 K2 0.0 0.0 40.0 47.6 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 K3 0.0 0.0 0.0 40.0 47.6 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 K4 0.0 0.0 0.0 0.0 40.0 47.6 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 K5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 40.0 47.6 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 K6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 40.0 47.6 50.0 50.0 50.0 50.0 K7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 40.0 47.6 50.0 50.0 50.0 K8 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 40.0 47.6 50.0 50.0 K9 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 40.0 49.5 50.0 HL biên 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 44.8 50.0 HL giữa 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 44.8 Bảng modun đàn hồi bê tông theo thời gian E ci (MPa) Lúc căng cáp đốt K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 HL biên HL giữa K0 380073800738007380073800738007380073800738007380073800738007 K1 0 3399437091380073800738007380073800738007380073800738007 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 136 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH K2 0 0 33994370913800738007380073800738007380073800738007 K3 0 0 0 339943709138007380073800738007380073800738007 K4 0 0 0 0 3399437091380073800738007380073800738007 K5 0 0 0 0 0 33994370913800738007380073800738007 K6 0 0 0 0 0 0 339943709138007380073800738007 K7 0 0 0 0 0 0 0 3399437091380073800738007 K8 0 0 0 0 0 0 0 0 33994370913800738007 K9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 339943781838007 HL biên 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3596738007 HL giữa 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 35967 Bảng tỷ số modun đàn hồi giữa thép DUL và bê tông theo thời gian n ps (MPa) Lúc căng cáp đốt K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 HL biên HL giữa K0 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 K1 0.000 5.795 5.311 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 K2 0.000 0.000 5.795 5.311 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 K3 0.000 0.000 0.000 5.795 5.311 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 K4 0.000 0.000 0.000 0.000 5.795 5.311 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 K5 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 5.795 5.311 5.183 5.183 5.183 5.183 5.183 K6 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 5.795 5.311 5.183 5.183 5.183 5.183 K7 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 5.795 5.311 5.183 5.183 5.183 K8 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 5.795 5.311 5.183 5.183 K9 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 5.795 5.209 5.183 HL biên 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 5.477 5.183 HL giữa 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 5.477 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 137 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH 4.2. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG 4.2.1. Các nguyên tắc tính toán và tổ hợp tải trọng Khi tính toán nội lực và thi công kết cấu bằng phương pháp đúc hẫng, kết cấu được coi như làm việc trong giai đoạn đàn hồi và chấp nhận nguyên lý cộng tác dụng. Tuy nhiên do ta dùng chương trình để tính toán nội lực trong kết cấu do đó ta không áp dụng nguyên lý cộng tác dụng mà lấy kết quả trực tiếp từ các tổ hợp tải trọng trong chương trình. Độ cứng của tiết diện tính theo kích thước bêtông chưa xét đến bố trí cốt thép. Quá trình tính toán nội lực ta xét tổ hợp theo từng giai đoạn thi công và khai thác để thiết kế và kiểm tra tiết diện ở từng giai đoạn. Kết cấu thi công bằng phương pháp đúc hẫng phải tính theo các giai đoạn sau: Giai đoạn I : Thi công đúc hẫng đối xứng các đốt qua trụ (từ đốt K0-K9) : Kết cấu chòu lực theo sơ đồ conson. Khi đó moment âm là lớn nhất. Tải trọng tác dụng bao gồm: − Trọng lượng bản thân các đốt bêtông, trọng lượng khối neo. − Trọng lượng 2 xe đúc đối xứng (bao gồm cả ván khuôn). Các tải trọng thứ cấp như từ biến, co ngót. − Hoạt tải thi công, hoạt tải gió thẳng đứng. − Dự ứng lực xuất hiện dần dần sau khi thi công từng đốt hẫng. Các trò số sẽ thay đổi trong quá trình đúc hẫng, cần xét ảnh hưởng của độ cong của các cáp cụ thể. Nội dung tính toán của giai đoạn này là phải xác đònh nội lực theo từng bước đúc hẫng để kiểm tra và bố trí lượng cốt thép cần thiết khi thi công. Tính toán kiểm tra độ võng cho từng bước thi công để điều chỉnh đảm bảo đúng cao độ của mút dầm khi hợp long. Giai đoạn II : Đổ bê tông xong đốt hợp long ở nhòp biên nhưng bê tông chưa đông cứng Khi đó bê tông dẻo còn chưa hoá cứng, trọng lượng của ván khuôn hợp long, của hỗn hợp bê tông dẻo, của cốt thép hợp long được coi như chia đôi để tác dụng lên hai sơ đồ hệ thống kết cấu tách biệt nhau, một là sơ đồ đúc trên đà giáo phần nhòp biên, hai là sơ đồ khung cứng T của phần đúc hẫng từ trụ ra nhòp biên. Các tải trọng tác dụng: − Trọng lượng bản thân của các đốt hợp long biên − Trọng lượng ván khuôn và thiết bò để hợp long biên (một xe đúc và ván khuôn của nó. − Tải trọng thi công rải đều (CLL) Giai đoạn III : Hợp long xong nhòp biên và bê tông đã hoá cứng SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 138 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Trong giai đoạn này ván khuôn ở thành bên của đốt hợp long đã tháo ra và tiến hành căng cáp dự ứng lực nhóm B ở bản đáy của nhòp biên, sau đố tháo nốt ván khuôn đáy của đốt hợp long. Tiếp tục thay các neo tạm trên trụ T4 và T5 bằng gối vónh cửu. Như vậy tương ứng với 2 lực tập trung hướng lên trên đặt tại 2 đầu của đốt hợp long. Dự ứng lực của cáp nhóm B sẽ làm cong vồng lên cả nhòp biên khiến cho tónh tải bản thân của phần đúc trên đà giáo và phần tải trọng thi công rải đều mà trước đây đè lên đà giáo thì nay tác dụng lên kết cấu nhòp vừa được nối thành sơ đồ khung siêu tónh. Sơ đồ kết cấu lúc này là khung T có 1 đầu tựa lên gối di đọng ở đầu nhòp biên (sơ đồ siêu tónh bậc 1). Các tải trọng tác dụng: − Trọng lượng ván khuôn và thiết bò hợp long biên (1 xe đúc) tác dụng theo hướng ngược lên trên vì các thiết bò này đã bò tháo dỡ) − Trọng lượng bản thân đoạn đổ trên đà giáo − Tải trọng thi công rải đều trên phần đúc trên đà giáo và trên đốt hợp lonh g nhòp biên − Các cáp dự ứng lực đặt tại các ụ neo Giai đoạn IV : Thi công đốt hợp long giữa nhòp giữa (bê tông đốt hợp long chưa khô) : Khi đó sẽ lắp các ván khuôn hợp long nhòp giữa và đổ bê tông nhòp giữa. Sơ đồ kết cấu vẫn là 2 hệ thống riêng biệt. Tải trọng tác dụng: − Trọng lượng ván khuôn và thiết bò hợp long giữa (1 xe đúc) − Trọng lượng bản thân đốt hợp long − Tải trọng thi công rải đều Giai đoạn V : Hợp long giữa và bê tông đã hoá cứng. Trong giai đoạn này ván khuôn thành bên đã được tháo dỡ, các cáp dự ứng lực nhóm B đã được đặt và căng xong, xe đúc đã rút đi, ván khuôn đáy hợp long đã được tháo dỡ. Lúc này sơ đồ cầu đã được nối cứng ở đốt hợp long trở thành một kết cấu dầm liên tục 3 nhòp. Tải trọng tác dụng: − Trọng lượng xe đúc và ván khuôn cùng các thiết bò khác, nhưng tác dụng hướng lên trên vì đã bò tháo dỡ. − Các dự ứng lực nhóm B, chúng đặt tại các ụ neo trên mặt bản đáy. Giai đoạn VI : Giai đoạn khai thác Sơ đồ kết cấu: Dầm liên tục 3 nhòp − Tải trọng tác dụng: SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 139 [...]... -1 469 6-2 581 5-4 0204 -5 6995 -7 6171 -9 7875 -2 419 -7 430 -1 606 4-2 8108 -4 2668 -5 9691 -7 9280 -2 357 -8 506 -1 8203 -3 0533 -4 5403 -6 2877 -3 006 -1 0358 -2 0457 -3 3174 -4 8534 -2 904 -1 0029 -1 9875 -3 2415 -9 802 -1 9523 Bảng tổng hợp moment do trọng lượng bản thân dầm ở TTGH sử dụng -1 9575.8 -3 1134 -1 1869.8 -2 1258 -1 41093 -9 6135 -7 7669.6 -1 16451 -7 5601.4 -5 9189.9 -6 1500.1 -1 0453 -5 032.8 -4 7477.6 -3 957.31 -9 76.5 SVTH: NGUYỄN... NGUYỄN NHƯ NGỌC K9 -4 5074.5 -1 039 4-4 K8 -3 3105.9 -9 4140 -5 7475 3-3 0 -4 3157 -7 3902 -4 1577.4 K7 0 -2 9428.6 -5 5638 -2 7884 K6 0 -1 8021 -3 9383.06 -1 6508.67 K5 0 -9 085.01 -2 8653 -9 684 K4 0 -4 214 -1 9315.42 -4 502.39 K3 0 -1 109.4 -1 1563.57 -1 188 -5 623.57 K2 0 2-2 K1 0 1-1 0 0-0 K0 0 Mặt cắt TRANG: 148 0-0 -7 794.12 -1 0023 -1 2297 -1 4616 -1 7779.7 -2 1024 -3 472.68 -5 611 -7 794.12 -1 0023 -1 3065.1 -1 6188 Mặt cắt K0... 11 '-1 1' -1 78.9 26182.1 -1 600.6 11944.0 12 '-1 2' -8 40.5 20460.0 -2 335.0 10230.0 13 '-1 3' -1 488.0 12660.0 -3 099.0 6759.0 14 '-1 4' 0.0 0.0 0.0 0.0 1-1 -7 893.27 -8 5560.55 -9 852 -1 08878 2-2 -6 976.2 -6 2481.33 -8 840.07 -8 2046.1 3-3 -6 107.47 -4 1231.57 -7 879.09 -5 8718.4 4-4 -5 281.75 -2 2465.79 -6 963.88 -3 8830 5-5 -4 473.9 -6 065.51 -6 089.77 -2 1679.1 6-6 -3 433.71 12313.88 -4 977.77 -2 869.91 7-7 -2 433.58 27006.66 -3 917.51... 9-9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC -1 380 0 8-8 -4 180.32 -1 380 0 0 0 0 0 0 0 7-7 0 0 0 -7 061.28 -4 180.32 -1 380 0 0 0 0 0 0 6-6 -1 0022.9 -7 061.28 -4 180.3 -1 380 0 0 0 0 0 -1 3065.1 -1 0022.9 -7 061.3 -4 180.32 -1 380 0 0 0 0 0 5-5 0 -1 5399.7 -1 2297 -9 274.9 -6 333.48 -3 472.7 -1 380 0 0 0 0 4-4 0 -1 7779.7 -1 4616.5 -1 1534 -8 532 -5 610.7 -3 472.68 -1 380 0 0 0 3-3 0 -2 0205 -1 6981.3 -1 3838 -1 0775.9 -7 794.1... 43678.8 -4 52.2 8611.1 10 '-1 0' 606.8 41454.2 -1 799.2 12735.4 11 '-1 1' 6.0 38081.9 -2 482.0 13165.1 12 '-1 2' -1 682.0 29520.0 -3 466.0 11620.0 13 '-1 3' -8 50.3 18180.0 -4 502.0 7847.0 14 '-1 4' 0.0 0.0 0.0 0.0 1-1 -9 957.2 -1 07106.2 -1 3385.0 -1 47910.9 2-2 -8 790.8 -7 7649.9 -1 2052.6 -1 11888.2 3-3 -7 683.6 -5 0109.7 -1 0783.9 -8 0711.6 4-4 -6 628.8 -2 5705.5 -9 572.6 -5 4342.8 5-5 -5 585.0 -4 296.3 -8 412.7 -3 1620.1 6-6 -4 231.3... 0 0 0 9-9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -3 782 1 0-1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 K8 K9 -3 555 -1 0837 -2 0522 -3 2327 -4 9889 -7 1569 -9 6126 -1 23589 -1 54182 -3 457 -1 0476 -1 9772 -3 4217 -5 2950 -7 4703 -9 9459 -1 27394 -3 369 -1 0156 -2 1483 -3 7268 -5 6218 -7 8268 -1 03545 -3 291 -1 1500 -2 4338 -4 0485 -5 9828 -8 2447 -3 878 -1 3297 -2 6169 -3 814 -1 3142 Bảng tổng hợp mô men ở trạng thái giới hạn sử dụng Các giai đoạn thi công My (kNm) 0-0 K0 K1... K7 -1 123 4-1 717 4-2 711 0-3 867 6-5 168 0-7 025 4-9 168 2-1 1516 3-1 40799 -1 68846 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 147 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH 1-1 0 2-2 0 0 3-3 0 0 0 4-4 0 0 0 0 5-5 0 0 0 0 0 6-6 0 0 0 0 0 0 7-7 0 0 0 0 0 0 0 -2 827 8-8 0 0 0 0 0 0 0 0 -2 775 -9 677 9-9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -2 749 1 0-1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -2 568 -7 975 -1 529 5-2 430 3-3 790 7-5 4643 -7 3663 -9 4993 -1 18811 -2 489 -7 686 -1 469 6-2 581 5-4 0204... long giữa và bê tông đã hoá cứng Mặt cắt Mu (kN.m) Ms (kN.m) 0-0 -1 98669.7 -1 57041.17 1-1 -1 39606.8 -1 10002.56 2-2 -1 15194.4 -9 0564.82 3-3 -9 3719.92 -7 3468.41 4-4 -7 4997.1 -5 8564.24 5-5 -5 8859.9 -4 5719.5 6-6 -4 1117.98 -3 1598.54 7-7 -2 7429.25 -2 0704.01 8-8 -1 7568.82 -1 2855.98 9-9 -1 1376.07 -7 925.97 1 0-1 0 -8 754.61 -5 836.87 1 1-1 1' -8 648.12 -5 751.68 4.3.6 Nội lực giai đoạn VI: TTGH cường độ: Mô men và... VIEW-DIRECTION X: 0.000 Y :-1 .000 Z: 0.000 Hình 4.11: Biểu đồ mô men TTGH sử dụng giai đoạn đúc hẫng Bảng tổng hợp mô men ở TTGH cường độ Mặt cắt K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 0-0 -1 544 6-2 287 1-3 5835 -5 0850 -6 7674 -9 1472 -1 19047 -1 4921 0-1 82086 -2 17996 1-1 0 2-2 0 0 3-3 0 0 0 4-4 0 0 0 0 5-5 0 0 0 0 0 -4 103 -1 3993 -2 7337 -4 3974 -6 3934 6-6 0 0 0 0 0 0 -3 975 -1 3581 -2 6609 -4 3025 7-7 0 0 0 0 0 0 0 8-8 0... trong giai đoạn hợp long giữa và bê tông chưa hoá cứng Mặt cắt Mu (kN.m) Ms (kN.m) 0-0 -2 09580.10 -1 64314.30 1-1 -1 47412.23 -1 15205.69 2-2 -1 21447.27 -9 4732.95 3-3 -9 8420.31 -7 6601.54 4-4 -7 8144.99 -6 0662.37 5-5 -6 0455.29 -4 6782.63 6-6 -4 0643.37 -3 1281.67 7-7 -2 4884.64 -1 9007.14 8-8 -1 2954.21 -9 779.11 9-9 -4 691.46 -3 469.10 1 0-1 0 0.00 0.00 4.3.5 Nội lực giai đoạn V: TTGH cường độ: Mô men ở TTGH cường độ

Ngày đăng: 20/04/2014, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan