1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập quản lý thư viện diện tử phân hệ mượn trả

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1 TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG 1 1 Các khái niệm cơ bản Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG : TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm Hoạt động người hoạt động có mục đích Vì nhà quản lý ln phải tìm câu trả lời cho câu hỏi người lao động lại làm việc Để trả lời cho câu hỏi đó, người quản lý phải hiểu động lực người lao động tìm cách tạo động lực cho người lao động 1.1.1 Động lực Động lực từ đùng để thúc thân phải hành động tích cực cho việc Động lực lao động khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hường tới việc đạt mục tiêu tổ chức.Như vậy, động lực xuất phát thân người.Khi người vị trí khác , với đặc điểm tâm lý khác có mục tiêu mong muốn khác Do động lực lao động người khác nhau.Chính mà nhà quản lý cần phải tìm cách thức tạo động lực khác người lao động 1.1.2 Tạo động lực Tạo động lực cho người lao động hiểu tất biện pháp nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo động cho người lao động, chẳng hạn như: thiết lập mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với thỏa mãn người lao động vừa thỏa mãn mục đích doanh nghiệp, sử dụng biện pháp kích thích vật chất lẫn tinh thần… Phạm Thị Hải Yến Lớp: QTNL_K9B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2 Một số học thuyết tạo động lực 1.2.1 Hệ thống nhu câù Maslow Maslow cho người có nhiều nhu cầu khác mà họ khao khát thỏa mãn Và ông chia nhu cầu thành năm loại xếp theo thứ bậc sau:  Các nhu cầu sinh lý: đòi hỏi thức ăn, nước uống, chỗ ở, ngủ nhu cầu thể khác Nhu cầu thường gắn chặt với đồng tiền, tiền nhu cầu họ mà phương tiện cần có để thảo mãn nhu cầu Đồng tiền làm cho người thảo mãn nhiều nhu cầu khác nhau, nhà quản lý nhận biết người cần việc làm nhận thấy “ tiền “ thứ định Họ quan tâm tới họ nhận họ làm việc  Nhu cầu an toàn: nhu cầu ổn định, chắn, bảo vệ khỏi điều bất trắc nhu cầu tự bảo vệ Một số nhà nghiên cứu nhu cầu Maslow cho nhu cầu an tồn khơng đóng vai trị nhiều việc tạo động lực cho người lao động, thực tế lại hồn tồn ngược lại vì, thực tế người lao động vào làm việc doanh nghiệp họ quan tâm nhiều đến công việc họ làm, điều kiện làm việc sao, công việc có hay thường xuyên xảy tai nạn hay khơng Sự an tồn khơng vấn đề tai nạn lao động mà cịn bảo đảm công việc, vấn đề bảo hiểm xã hội trợ cấp, hưu trí Phạm Thị Hải Yến Lớp: QTNL_K9B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Nhu cầu xã hội: nhu cầu quan hệ với người khác để thể chấp nhận tình cảm, chăm sóc hiệp tác Hay nói cách khác nhu cầu bạn bè giao tiếp Khi nhu cầu sinh lý an toàn thỏa mãn mức độ người nảy sinh nhu cầu cao hơn, lúc nhu cầu xã hội lại chiếm ưu Người lao động sống tập thể họ muốn hịa bình chung sống hịa bình, hữu nghị với thành viên khác tập thể, họ ln có mong muốn coi tập thể nơi làm việc mái ấm gia đình thứ hai  Nhu cầu tơn trọng: nhu cầu có địa vị, người khác công nhận tôn trọng, nhu cầu tự tơn trọng Nhu cầu thường xuất người đạt mục tiêu định  Nhu cầu tự hoàn thiện: nhu cầu trưởng thành phát triển, biến lực thành thực, nhu cầu đạt đươc thành tích có ý nghĩa, nhu cầu sáng tạo Theo Maslow nhu cầu khó nhận biết xác minh, người thảo mãn nhu cầu theo nhiều cách khác Học thuyết Maslow cho : nhu cầu số nhu cầu thỏa nãm nhu cầu trở nên quan trọng Sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân theo thứ bậc khơng có nhu cầu thỏa mãn hoàn toàn, nhu cầu thỏa Phạm Thị Hải Yến Lớp: QTNL_K9B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mãn khơng cịn tạo động lực Cho nên, theo ông , để tạo động lực cho nhân viên, người quản lý cần phải hiểu nhân viên đâu hệ thống thứ bậc , hướng vào thỏa mãn nhu cầu bậc 1.2.2 Học thuyết tăng cường tích cực Đây học thuyết dựa vào cơng trình nghiên cứu B.F.Skinner Học thuyết hướng vào việc làm thay đổi hành vi người thông qua tác động tăng cường Học thuyết cho hành vi thưởng có xu hướng lặp lại, cịn hành vi khơng thưởng ( hay bị phạt ) có xu hướng khơng lặp lại Học thuyết cho phạt có tác dụng loại trừ hành vi ý muốn người quản lý gây hậu tiêu cực, nên đem lại hiệu thưởng Để tạo động lực lao động, người quản lý cần quan tâm đến thành tích tốt thưởng cho thành tích đó.Nhấn mạnh hình thức thưởng đem lại hiệu hình thức phạt 1.2.3 Học thuyết kỳ vọng Học thuyết Victor Vroom nhấn mạnh mối quan hệ nhận thức: người mong đợi gì? Theo Victor Vroom , động lực chức kỳ vọng cá nhân nỗ lực định đem lại thành tích định Học thuyết gợi ý cho nhà quản lý cách làm cho người lao động hiểu mối quan hệ trực tiếp nỗ lực-thành tích, thành tích-phần thưởng cuãng tạo nên hấp dẫn kết quả-phần thưởng người lao động Phạm Thị Hải Yến Lớp: QTNL_K9B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.4 Học thuyết công Học thuyết J.Stacy Adams đề cập tới nhận thức người lao động mức độ đối xử công đắn tổ chức.Giả thiết học thuyết người mong muốn đối xử công bằng, cá nhân tổ chức có xu hướng so sánh đóng góp họ quyền lợi họ nhận với đóng góp quyền lợi người khác Họ cảm nhận đối xử cơng cảm thấy tỷ lệ quyền lợi/đóng góp ngang với người khác Vì Để tạo động lực người quản lý cần tạo trì cân giữu đóng góp cá nhân quyền lợi mà cá nhân dược hưởng 1.2.5 Học thuyết hệ thống hai yếu tố Học thuyết F.Hezberg đưa hai yếu tố thỏa mãn công việc tạo động lực Ông chia yếu tố tạo nên thỏa mãn khơng thảo mãn cơng việc thành hai nhóm:  Nhóm bao gồm yếu tố then chốt để tạo động lực thỏa mãn công việc : - Sự thành đạt - Sự thừa nhận thành tích - Bản chất bên cơng việc - Trách nhiệm lao động - Sự thăng tiến  Nhóm bao gồm yếu tố thuộc mơi trường tổ chức : - Các sách chế đọ quản lý công ty - Sự giám sát công việc - Tiền lương - Các quan hệ người - Các điều kiện làm việc Phạm Thị Hải Yến Lớp: QTNL_K9B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Học thuyết loạt yếu tố tác động tới động lực thỏa mãn người lao động, đồng thời gây ảnh hưởng tới việc thiết kế thiết kế lại công việc nhiều công ty Tuy nhiên, nhà nghiên cứu phê phán học thuyết khơng hồn tồn phù hợp với thực tế thực tế, lao động cụ thể, yếu tố hoạt động đồng thời không tách rời 1.2.6 Học thuyết đặt mục tiêu Vào cuối năm 1960, nghiên cứu Edwin Locke rằng: mục tiêu cụ thể thách thức dẫn đến thực cơng việc tốt hơn.Ơng cho ý đồ làm việc theo hướng mục tiêu nguồn gốc chủ yếu động lực lao động Do đó, để tạo động lực lao động, cần phải có mục tiêu cụ thể mang tính thách thức cần phải thu hút người lao động vào việc đạt mục tiêu 1.3 Nội dung tạo động lực lao động 1.3.1 Xác định rõ nhiệm vụ tiêu chuẩn thực công việc cho người lao động Mỗi tổ chức cần phải xác định rõ mục tiêu hoạt động đồng thời làm cho người lao động doanh nghiệp hiểu rõ mục tiêu Khi họ hiểu mục tiêu hoạt động tổ chức mình, người lao động yên tâm làm việc, họ cố gắng làm việc để cống hiến cho tổ chức họ nhận thấy mục tiêu hoạt động tổ chức tốt, phù hợp với quan điểm họ.Biết rõ mục tiêu hoạt động tổ chức họ cảm thấy phần tổ chức, họ có giá trị với tổ chức Khi khoảng cách người lao động tổ chức ngắn hơn, người lao động cống hiến cho tổ chức họ thấy mục tiêu tổ chức mục tiêu chung họ khơng cịn mục tiêu riêng tổ chức Phạm Thị Hải Yến Lớp: QTNL_K9B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khi xác định rõ mục tiêu hoạt động tổ chức, nhà quản trị cần thiết kế cơng việc, phân tích đánh giá cơng việc để xác định rõ nhiệm vụ cụ thể tiêu chuẩn thực công việc cho người lao động Thiết kế cơng việc q trình xác định nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể thực người lao động tổ chức điều kiện cụ thể để thực nhiệm vụ, trách nhiệm Phân tích cơng việc q trình thu thập tư liệu đánh giá cách có hệ thống thơng tin quan trọng có liên quan đến công việc cụ thể tổ chức nhằm làm rõ chất cơng việc Đó việc nghiên cứu công việc để làm rõ: công việc cụ thể, người lao động có nhiệm vụ trách nhiệm gì; họ thực hoạt động nào, sử dụng máy móc thiết bị Làm người lao động hiểu rõ công việc họ làm, nhiệm vụ sao, điều kiện thực công việc đó… họ làm việc hiệu Bên cạnh đó, nhà quản trị cần phải hồn thiện công tác đánh giá thực hiên công việc cách thường xuyên công để họ làm việc tố Đánh giá thực công việc thường hiểu đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá Đánh giá thực cơng việc trình phức tạp chịu nhiều ảnh hưởng tình cảm người dựa đánh giá chủ quan người đánh giá Do đó, đánh giá thực công việc cố gắng tránh mắc lỗi đánh giá như: lỗi thiên vị, lỗi xu hướng trung bình, lỗi thái cực, lỗi định kiến tập quán, lỗi thành kiến lỗi ảnh hưởng kiện gần để đảm bảo tính cơng cơng tác đánh giá Phạm Thị Hải Yến Lớp: QTNL_K9B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3.2 Tạo điều kiện làm việc thuân lợi để người lao động hồn thành tốt nhiệm vụ Người lao động muốn làm việc với khả năng, nghề nghiệp dược đào tạo làm việc môi trường lao động tốt: không khí, ánh sáng, điều kiện vệ sinh an tồn lao động đảm bảo Được sử dụng công cụ máy móc thiết bị mà khơng phải sử dụng nhiều đến bắp, lại quan tâm chăm sóc y tế, chế độ bảo hiểm xã hội…Khi đó, điều kiện lao động thuận lợi yếu tố quan trọng, định tinh thần lao động suất lao động người lao động 1.3.3 Kích thích lao động Tiền lương số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho ngưoừi lao động theo thoả thuận hai bên điều kiện kinh tế xã hội định Tiền thưởng số lượng tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động điều kiện đặc biệt theo thoả thuận hai bên theo tự nghuyện bên sử dụng lao động Tiền thưởng công cụ để người sử dụng kích thích hăng say, gắn bó, tích cực, tinh thần trách nhiệm, tính tiết kiệm, suất hiệu mà đáp ứng thoả mãn đựoc yêu cầu người lao động Sử dụng tiền lương,tiền thưởng công cụ để kích thích vật chất người lao động Nó phận chủ yếu thu nhập biểu rõ rang lợi ích kinh tế người lao động Tiền lương, tiền thưởng cần phải trả thật công bằng, tương xứng với đóng góp, cống hiến người lao động Ngồi ra, việc sử dụng hợp lý hình thức khuyến khích tài như: tăng lương, khoản phúc lợi xã hội… nhằm nâng cao nỗ lực thành tích người lao động Kết hợp sử dụng hợp lý hình thức khuyến Phạm Thị Hải Yến Lớp: QTNL_K9B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khích phi tài như: khen ngợi, tổ chức thi đua khen thưởng, tạo hội học tập, hội thăng tiến… nhằm cổ vũ động viên tinh thần người lao động 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực người lao động 1.4.1 Yếu tố thuộc cá nhân người lao động 1.4.1.1.Nhu cầu người lao động Con người khoảng không gian định ln có nhu cầu khác nhau, nhu cầu nhu cầu quan người lao động thời điểm động lực mạnh khiến họ làm việc đạt hiệu cao Khi mà nhu cầu thảo mãn lại khơng cịn động lực cho người lao động nữa, mà nhu cầu xuất đống vai trị Con người ví trí xã hội khác nhau, điều kiện kinh tế khác sinh nhu cầu khác 1.4.1.2 Giá trị cá nhân Giá trị cá nhân hiểu trình độ, hình ảnh họ tổ chức, xã hội Tùy theo quan điểm giá trị khác mà họ có hành vi khác nhau, người lao động thang bậc khác tổ chức thang bậc giá trị cá nhân tổ chức họ thay đổi dù nhiều hay 1.4.1.3 Đặc điểm tính cách Tính cách người tập hợp thuộc tính bền vững người, biểu thị thành thái độ, hành vi người thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp xã hội nói chung Tính cách hiệu tác động giáo dục, rèn luyện thân tác động gián tiếp mơi trường mà người sống làm việc Các nhà quản trị biết Phạm Thị Hải Yến Lớp: QTNL_K9B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tính cách người lao động doanh nghiệp họ tìm cách đối xử sử dụng tốt Tính cách người yếu tố tác động đến hành vi hay ứng xử người 1.4.1.4 Khả năng, lực người Khả hay gọi khiếu thuộc tính cá nhân giúp người lĩnh hội công việc, kỹ hay loại kiến thức dễ dàng họ hoạt động lĩnh vực khả họ phát huy tối đa, kết thu cao người khác Năng lực vừa yếu tố di truyền kết rèn luyện lực thực trưởng thành chủ yếu thực tế Trong laoij lực người quan trọng lực tổ chức lực chuyên môn Người lao động có trình độ chun môn tốt họ xếp làm việc với trình độ chun mơn ngang hay thấp không phát huy hết khả họ Do thực tế, nhà quản trị cần phải thiết kế cơng việc, bố trí nhân lực cho phù hợp với lực chuyên môn người lao động, để họ có điều kiện phát huy hết lực mình, tạo điều kiện cho họ học hỏi nâng cao khả Đánh giá lực nhân viên đồng nghĩa với việc nhà quản lý sử dụng tố nhân lực Người lao động thấy thoải mái họ giao việc với chun mơn họ cảm thấy chắn họ hồn thành công việc giao với kết tốt Ngược lại, bị giao làm công việc không chun mơn họ thực cho xong nhiệm vụ, đạt kết tổ chức mong muốn xong kết khơng thật hiệu Phạm Thị Hải Yến 10 Lớp: QTNL_K9B ... lực để đạt mục tiêu tổ chức Do nhà quản lý ln tìm sách quản lý phù hợp đạt hiêu cao với tổ chức Chính sách quản lý doanh nghiệp có nhiều biện pháp khác sách quản lý doanh nghiệp tác động nhiều đến... Hải Yến Lớp: QTNL_K9B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mãn khơng cịn tạo động lực Cho nên, theo ông , để tạo động lực cho nhân viên, người quản lý cần phải hiểu nhân viên đâu hệ thống thứ bậc , hướng... động hiểu mối quan hệ trực tiếp nỗ lực-thành tích, thành tích-phần thư? ??ng cuãng tạo nên hấp dẫn kết quả-phần thư? ??ng người lao động Phạm Thị Hải Yến Lớp: QTNL_K9B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.4

Ngày đăng: 28/03/2023, 18:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w