Đây là một hệ thống thư viện tích hợp được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu của các thư viện trong nước, từ các Thư viện công cộng, Thư viện các trường Đại học, Thư viện chuyên ngành đến cá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC 'THỦ DẦU MỘT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO I ÓNG KÉT
DỀ TÀÌ KHOA HỌC VÀ CỔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
Chủ nhiệm đề tài: T11S Trần Bá Minh Son
Bình Duong, Tháng 6 /2013
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
VÀ ĐƠN VỊ PHỐI IIỌP
1 Ths Trần Bá Minh Son
2 Ths Nguyễn Thế Quang
3 Đơn vị phối họp: Khoa Công nghệ Thông Tin
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Đon vị: Khoa Công Nghệ Thông Tin
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
1 1'11 ông tin chung:
- Tên đề tài: XÂY DỤNG PHẨN MÈM QUẢN LÝ THU'VIỆN ĐIỆN TỦ'CHO KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRUÔNG ĐẠI HỌC THÙ DẦU MỌT
- Mã số:
- Chủ nhiệm: Ths Trần Bá Minh Sơn
- Đơn vị chủ trì: Khoa Công Nghệ Thông Tin
- Thời gian thực hiện: 1 năm
nghivn-eứu Đảm bảo việc thống nhất các quy trình bổ sung thông tin, cơ sỏ’ dữ liệu, bộ sưu tập điện tửcũng như việc lưu trữ và quản lý tập trung các nguồn tài nguyên này giữa thư viện và các khoa
3 Tính mó’i và sáng tạo: Việc đưa kho dữ liệu lên internet giúp việc học tập, nghiên cứu dược
thuận lợi, nhanh chóng Góp phần làm tăng khả năng học tập và nghiên cứu
4 Kỏt quả nghiên cứu: Xây dựng được phần mềm chạy trên nền web được xem như là một thư
viện số hó, giúp cho việc tìm kiếm, tham khảo, tải về , sắp xếp và lưu trữ tài liệu dễ dàng, thuận tiện.Giúp người quản lý thư viện số thuận lọi và người đọc dễ dàng trong việc tìm kiếm lụa chọn tài liệu
5 Sản phẩm: Phần mềm chạy trên nền web.
6 Hiệu quả, phưong thức chuyên giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Đạt mục đích đề ra trong đề cương, chuyển giao khoa Công nghệ Thông tin đê ứng dụng trong việc tổchức sắp xếp tài liệu hỗ trợ công tác giảng dạy của giảng viên và công tác nghiên cứu học tập của sinhviên
Ngày tháng năm
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
General ill formation:
Trang 5Project title: Building e-library management software for information technology department
of Thu Dau Mot University
- Code number:
Coordinator: Son Tran Ba Minh
Implementing institution: Faculty of Information Technology
- Duration: 1 Year
Objective(s):
- Building resource digitized central support sharing resource and storage digitized project Building the information system ability to organize, classify, catalogue, note and arrange resource
Building unique user interface for teachers, students, researchers to access, lookup, search digitizedresources for supporting lectures, learning, references and scientific research
Ensure consistency of the processes additional information, databases, electric collection also storage and resource management central between libraries and departments
Creativeness and innovativeness:
Operating library on the internet assist learning, research, be more advantaged Contribute to increase learning and research
Research results:
Building the software runs on web-based viewed as an e-library Support for searching, reference, downloading, sorting and storage can be easier, more convenient Assist for library manager easy to manage and the reader easy to search the documents
Products:
Software runs on web-based
Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
- Achieve the purposes following in the outline, make over to faculty of Information Technology to apply organization the documents in teaching and researching
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐÒ THỊ 3
MỞ ĐẦU 4
1 Nghiên cứu một số phần mềm thuộc lĩnh vục: 4
1.1 Phần mềm ilib 4
1.2 Libol 7
2 Đặt vấn đề 9
3 Mục tiêu của đề tài 10
4 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cửu 10
Trang 64.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 10
4.2 Phương pháp phỏng vấn: 11
ơ Kiém chửng mỗ phỏng: 7 11
6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11
6.1 Đối tượng nghiên cứu: 11
6.2 Phạm vi nghiên cứu: 11
7 Nội dung nghiên cứu 11
CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN 13
1.1 Xác định các thực thể liên quan đen phần mềm 13
1.2 Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống: 15
1.3 Công nghệ sử dụng: 16
1.4 Kết luận chương: 16
Trang 7CHƯƠNG 2 ClIứC NĂNG Hệ THỐNG 18
2.1 Chức năng Quản lý sách: 18
2.2 Chúc năng quàn lý đăng ký: 21
2.3 Chúc năng quản lý dăng nhập: 24
2.4 Kết luận chương 25
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCII VÀ Tổ CHÚC Dữ LlệU 26
3.1 Mô hình erd cho hệ thống: 26
3.2 Mô hình thực thể kết họp 27
3.3 Chi tiết dữ liệu: 27
CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ THựC NGHIỆM 30
4.2 Xern và tra cửu sãẽh và tái liệu 7 77 731
4.3 Quản lý thông tin sách/tài liệu 32
4.4 Duyệt thông tin sách/tàiliệu 34
4.5 Quản lý đăng ký 34
4.6 Quản lý đăng nhập 35
4.7 Quản lý phân quyền 35
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 37
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
PHỤ LỤC HƯỚNG DẢN sử DỰNG 39
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ DỒ TIIỊ Hình 1: Giao diện phần mềm ILIB 4
Hình 2: Trang tỉm kiếm phần mềm ILIB 4
Hình 3: Trang tin tức phân mêm ILIB 5
Hình 4; Trang tính năng phần mềm ILIB 6
Hình 5: Sơ đồ ngữ cảnh hệ thông 15
Hình 6: Chú thích SO' đồ ngữ cảnh hệ thống 15
Hình 7: Sơ đồ chức năng quản lý sách 18
Trang 8
-Hình 8: So' đẻ chức năng quàn lý sách phân rã mức 1 19
Hình 9: Sơ đồ chúc năng quản lý sách phân rã mức 2 20
Hình 10: Sũ' đồ chức năng quản lý đăng ký 21
Hình 11: So' đồ chức năng quản lý đăng kỷ phân rã mức 1 22
Hình 12: So' đo chức năng quàn lý đăng ký phán rã mức 2 23
Hình 13: So' đồ chức năng quản lý đăng nhập 24
Hình 14: Sơ đồ chức năng quán lý đăng nhập phân rã mức 1 24
Hình 15: Sơ đồ chức năng quàn lý đăng nhập phân rã-mức 2 25
-H+nh-1-6- Mô hinh FJID chỡ-hệ thông _ 26
Hình 17: Mô hỉnh thực thê kết họp của hệ thong .27
Hình 18: Giao diện chính trước khi dăng nhập 30
Hình 19: Giao diện chính sau khi đăng nhập 3 1 Hình 20: Xem và tra cứu sách và tài liệu 32
Hình 21: Quản lý thông tin sách/tài liệu 33
Hình 22: Duyệt thông tin sách tài liệu 34
Hình 23: Quan lý đăng ký 35
Hình 24: Quàn lý đăng nhập 35
Figure 25: Quàn lý phân quyền 36
Trang 9MỎ ĐẦU
1 Tình hình nghiên cứu một số phần mềm thuộc lĩnh vực:
Trước khi tiến hành xây dựng phần mềm này tác già đã tiến hành nghiên cứu một số phần mềm liên quan hiện có trên thị trường và dã được ứng dụng thực tê tại một số trirờng đại học của Việt Nam như sau:
1.1 Phần mềm ILIB
Hình 1: Giao diện phần mem ILIB
iLib
Hình 2: Trang tìm kiếm phần mềm ILIB
ÍLib là Thư viện Điện tử Tích hợp dành cho các Trung tâm Thư viện lớn tại Việt Nam do CMC nghiên cứu và phát triển Đây là một hệ thống thư viện tích hợp được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu của các thư viện trong nước, từ các Thư viện công cộng, Thư viện các trường Đại học, Thư viện chuyên ngành đến các Trung tâm Thông tin trong Toàn quốc, đặc biệt là khả năng tích hợp và xử lý tiếng Việt
iLib 4.0 là phiên bản Thư viện Điện tử Tích hợp mới nhất hiện nay của CMCSoft, iLib 4.0 đáp ứng chuẩn nghiệp vụ đảm bảo cho việc tự động hóa công tác nghiệp vụ và liên thông, trao đổi nguồn lực thông tin
iLib 4.0 tạo cho người sử dụng một cổng vào mọi dạng thông tin, dù là xuất bản phâm, tài liệu điện tử hay âm thanh, hình ánh iLib 4.0 luôn được thrrờng xuyên cập nhật nhằm nắm bắt được các công nghệ hiện đại và đáp ứng nhu cầu đổi mói cua các Trung tâm Thông tin iLib 4.0
Trang 10-tương thích vói cả Internet, Extranet và Intranet
Hình 3: Trang tin tức phần mềm ILIB
ILIB được sử dụng ở thư viện trường Đại học cần Thơ
1.1.1 Tính năng nổi bật:
Quản trị cơ sở dữ liệu lớn( hàng triệu biểu ghi) Nền tảng CSĐL ORACLE
Bào mật phân quyền: CSDL, người dùng, đường truyền
Công cụ tìm kiếm và tra cứu mạnh Hỗ trợ đa ngôn ngữ giao thức tìm kiếm Z39.50
Sử dụng tất cả các tiêu chuấn, quy tắc mô tả thư mục, các khung phân loại hiện có: ISBD, AACR2, MACR, BBk, UDC,
Giao diện tùy chọn Web, GUI
Quản lý mọi dạng tài liệu số hóa
Trang 11Chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các thư viện.
Mọi quy tắc nghiệp vụ được quản lý tập trung khiến cho cài đặt và bảo trì đơn giản
Tích hợp thiết bị: mã vạch, thiết bị từ song radio( RFID), máy in
Nhập, xuất dữ liệu theo chuẩn quốc tế
Giao diện thân thiện, dễ sử dụng
Khả năng lưu trữ ổn định, không hạn chế dung lượng
1.1.2 Lọi ích đối với người sử dụng:
iLib.Me tự động hóa hoàn toàn các chức năng và quy trình nghiệp vụ trong của thư viện.iLib.Me là công cụ hiệu quả để xây dựng các cơ sờ dữ liệu thư mục, dữ liệu sô
Tích hợp Web và Internet, iLib.Me giúp các thư viện có thế đưa kho tài liệu cua mình lên mạng, thư viện có thế được khai thác mọi lúc, mọi nơi
Tích hợp mã vạch thiết bi từ giúp các thao tác nghiệp vụ được thuận tiện và hiệu qua
Đay đủ các báo cáo nghiệp vụ thư viện
Hỗ trợ thư viện trao đổi dữliệu, với cẳc thư viện trơng và ngoài hệ thống-thư viện Việt Nam, thư viện Quốc tế Khai thác các dữ liệu trực tuyến, tái sử dụng các kết qua xử lý tài liệu Hỗ trợcác dịch vụ mượn liên thư viện
Hình 4: Trang tính năng phần mểm ILIB
IL1B được sử dụng ở thư viện đại học Quốc qia Việt Nam
1.1.3 Đối tượng sử dụng:
Hệ thống các cơ quan thông tin thư viện của các trường đại học, cao đằng
Hệ thống các trung tâm thông tin đa ngành Chuyên ngành của các bộ, ban ngành
Hệ thống thư viện công cộng; thư viện Quốc gia Việt Nam và các thư viện tỉnh thảnh
Hệ thống thư viện thuộc các viện, trung tâm nghiên cứu, các trường phổ thông, các đơn vị tổchức
Có thể nói, cơ sở dữ liệu ILIB đã khắc phục được các khuyết điểm của các cơ sở dữ liệu rađời trước nó
Trang 121.2 LIBOL
Phần mềm giải pháp thư viện điện tử - thư viện số, Libol là phần mềm tự động hóa thư việntổng thể và trọn vẹn được Công ty Tinh Vân, Thư viện Quốc Gia và Trung tâm Thông tin tưliệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia phối hợp nghiên cứu và phát triển Phần mềm Libol đãnhận được tài trọ’ chính thức từ Ban chỉ đạo Chương trình Quốc Gia về Công nghệ thông tintrong chương trình tài trợ cho các phần mềm nội địa năm 1998
Sau nhiều năm nghiên cứu và phát triển cùng với những thành công nhất định, Thì hiện nayLibol được đánh giá là giải pháp thư viện điện tử phù hợp nhất ở Việt Nam Sự có mặt củaLIBOL trong những năm qua đã góp phần tạo ra thay đổi tích cực trong hoạt động của ngànhThông tin - thư viện Việt Nam, biến khái niệm thư viện điện tử trở thành thực tiễn thuyết phục.Libol Là phần mền có thể triển khai ứng dụng trên nhiều mô hình thư viện khác nhau.Libob
sẽ giúp cho các thư viện không còn là một kho tri thức riêng biệt nữa mà đã trở thành cổng vàokho tàng tri thức chung của nhân loại Các thư viện lúc này có thể là thư viện đóng hoặc mở, lànhững thư viện truyền thống như những thư viện công cộng, thư viện của các trường đại học,các trung tâm thông tin, các thư viện chuyên ngành cho đến những thư viện điện tử quy môlớn
Phần mềm Libol hiện nay bao gồm các phân hệ được tích hợp trong một cơ sở dữ liệu chung
và có cơ chế vận hành thống nhất Người dùng luôn luôn có thể hoán chuyển vị trí làm việcgiữa các phân hệ Libol luôn cập nhật các phân hệ mới sẽ vào chương trình, cũng như các phân
hệ hiện có cũng sẽ luôn được cập nhật để đáp ứng được những nhu cầu thực tế của thư việncũng như tận dụng được những công nghệ mới cửa ngành công nghệ thông tin
Libơl có khả năng quản lý dược các loại ấn phâm đa dạng với số lượng lớn, có thê tới hàng triệu bản ghi
Libol đáp úng và tuân thủ mọi tiêu chuẩn nghiệp vụ thư viện Việt Nam, hiện đang được áp dụng tại Thư viện Quốc Gia và Trung tâm thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc Gia, cũng như tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế như tiêu chuẩn ISO 2709, chuẩn tìm kiếm liên thư viện Z39.50, chuẩn UNIMARC của tổ chức IFLA, USMARC
Libol cho phép chuyển đổi dữ liệu với các cơ sở dữ liệu thư viện đang phố biến tại các thư viện trong nước được quản lý bằng CDS/ISIS,Libol hỗ trợ đa ngữ, Libol hỗ trợ Unicode, ho trợ tiếng Việt một cách đầy đủ (cho phép tìm kiếm và sắp xếp theo bảng chữ cái và các dấu tiếng Việt)
Các phân hệ
Chưong trình Libol hoạt đặng trên một cơ sở dữ liệu và cơ chế quản lý thống nhất Tuy vậy,
để đảm bảo rằng các quy tắc nghiệp vụ được phân tách rõ ràng, chương trình Libol hiện thời được chia thành 7 phân hệ:
Trang 131 Phân hệ tra cứu: Là cổng thông tin chung cho mọi đối tượng để khai thác tài nguyên
và dịch vụ thư viện theo cách riêng phù hợp vói nhu cầu của tùng cá nhân
2 Phân hệ biên mục: Công cụ mạnh, thuận tiện và mềm dẻo giúp biên mục mọi dạng tài
nguyên thư viện theo các tiêu chuẩn thư mục quốc tế
3 Phân hệ mượn trả ( Phân hệ lưu thông): Tự động hoá những thao tác thủ công lặp đi
lặp lại trong quá trình mượn trả và tự động tính toán, áp dụng mọi chính sách lưu thông do thưviện thiết đặt
4 Phân hệ bổ sung: Quy trình quản lý ấn phẩm chặt chẽ và xuyên suốt kể từ lúc phát
sinh nhu cầu bổ sung, đặt mua, kiểm nhận, gán số đăng ký cá biệt, xếp giá tới lưu kho và đưa
ra khai thác
5 Phân hệ ấn phẩm định kỳ: Tự động hoá và tối ưu hoá các nghiệp vụ quản lý đặc thù
cho mọi dạng ấn phẩm định kỳ (báo, tạp chí, )
6 Phân hệ mượn liên thư viện( ILL).
7 Phân hệ quản lý người sử dụng: Quan lý thông tin cá nhân và phân loại bạn đọc giúp
thư.Thông tin được chia sè giữa các phân hệ, một phân hệ có thế khai thác tối đa lượng dữ liệuliên quan đến quy tắc nghiệp vụ mà nó đảm trách từ cơ sở dữ liệu chung trong khi người sử
dụng phân hệ chỉ cần nhập một lượng thông tin ít hơn rất nhiều Các phân hệ cũng được thiết
kế với mức độc lập sao cho sự thay đổi cấu trúc cơ sờ dữ liệu liên quan đến phân hệ này sẽkhông làm ảnh hưởng đến sự vận hành của các phân hệ khác
2 Đặt vấn đề
Sau khi tham kháo qua một số các phần mềm quản lý thư viện như trên và qua khảo sát tìmhiểu thông tin tại mốt số trường đại học thì đa số các trường và công ty chuyên xây dựng phầnmềm tập trung vào công tác quản lý tại thư viện truyền thống, cụ thể là quản lý các tài liệugiấy hiện có cùa Thư’ viên chưa chú trọng lắm đến việc tạo ra môi trường chia sẽ và lưu trữ tàiliệu đã được số hóa
Tuy nhiên ngày nay với sự phát triển của Công nghệ thông tin, nhiều sinh viên có thói quentìm kiếm, tra cứu các loại tài liệu đã được số hóa và đưa lên internet Việc tra cứu này giúp chocác sinh viên tiếp cận với tài liệu một cách nhanh và tiêt kiệm chi phí
So với các hệ thống chuyên nghiệp khác thì đề tài không tập trung vào mục tiêu hiện đạihóa hệ thống thư viện mà mục tiêu của đề tài xem như một công cụ hỗ trợ cho sự tiện lợi của
hệ thống thư viện trường Cụ thể các phân hệ như quản lý mượn trả, được các sản phẩmthương mại bên ngoài tập trung nhằm làm giảm chi phí cho
Trang 14việc thuê mướn nhân công thực hiện việc quản lý thu viện và ngày càng hiện đại hóa hệ thốngthư viện giúp cho người tìm kiếm tài liệu dễ dàng, thuận tiện.
Thêm vào đó với số lượng tài liệu phong phú như hiện nay, đặc biệt là tài liệu cho chuyênngành Công Nghệ Thông tin thì việc sử dụng tài liệu được số hóa rất quan trọng và có thể nói
đó là xu hướng của thế giới nói chung và Việt Nam ta nói riêng Để việc tham khảo tài liệu củaSinh Viên hiệu quả và theo đúng định hướng chúng ta cần tạo ra một môi trường cho các bạnchia sẻ và các giảng viên tham gia vào vai trò định hướng bằng việc cung cấp các tài liệu hữuích và đã được sàn lọc trước
Đề tài “Xây dựng phần mềm Quản lý thư viện điện tử cho khoa công nghệ thông tin TrườngĐại học Thủ Dầu Một” sẽ góp phần nhỏ nhằm tạo ra môi trường chia sẽ tài liệu cho các sinhviên và giảng viên Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại Học Thủ Dầu Một nóichung và Khoa Công Nghệ Thông Tin nói riêng
3 Mục tiêu của đề tài
Đảm bảo việc thống nhất các quy trình bổ sung thông tin, cơ sở dữ liệu, bộ sưu tập điện tử cũngnhư việc lưu trữ và quản lý tập trung các nguồn tài nguyên này giữa thư viện và các khoa
4 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên ciiu
4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Tìm hiểu các phần mềm có chức năng tương tự trong và ngoài nước, đã từng được giới thiệu và
sử dụng tại một số trường và khoa CN1T
Phân tích ưu khuyết điểm của các sản phẩm này
Kể thừa những tính năng tích cực và khắc phục những hạn chế của các sản phàm trên là cơ sở
để xây dựng
4.2 Phưưng pháp phỏng vấn:
Tìm hiểu từ các giảng viên và đồng nghiệp có kinh nghiệm để có thêm những thông tin bổ ích
về phương pháp và cách tìm kiếm, chia sẽ tài liệu mà các đối tượng này sử dụng
Trang 156 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6.1 Đối tưọng nghiên cứu:
Nghiên cứu các hệ thống sẵn có trên thị trường, nghiên cứu một sô tác vụ cơ bản của việc quản
lý và sừ dụng hệ thông cac tài liệu số, nghĩen cữu niộTso ĩliaoTẩc nghiệp vụ cơ bản của thư viện truyên thòng
6.2 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài xây dựng dựa trên các nghiên cứu về cách quản lý và sử dụng hệ thống tài liệu số Vì thờigian và khả năng còn nhiều hạn chế nên đề tài chỉ tập trung vào một số tác vụ cơ bản nhằm phục vụ mục tiêu tạo ra môi trường lưu trữ và chia sẻ nội bộ tại khoa Công Nghệ Thông Tin ĐạiHọc Thủ Dầu Một
7 Nội dung nghiên círu
Nghiên cứu các phần mềm có liên quan và đang được thương mại và sử dụng tại một số trường Đại Học tại Việt Nam
Nghiên cứu một số thao tác quản lý cơ bản của ngành quản lý thư viện
Nghiên cứu cách thức xây dựng và tổ chức dữ liệu, sắp xếp, tìm kiếm nhanh và chính xác
Trang 16CHƯƠNG 1 TỒNG QUAN
Chương một giới thiện sơ lược về một số đối tượng thực thê sử dụng hệ thong phần mềm, các công nghệ đã sử dụng chính đế tạo nên phần mềm Từ đó giúp người đọc khái quát được các thực thê tham gia và công nghệ phân mêm.
Các chức năng được phép dỉing:
- Chức năng tra cứu thông tin
- Chức năng xem thông tin sách
- Chức năng tải tài liệu
Các chúc năng đưọ‘c phép dỉing:
- Chức năng phân loại sách
- Chức năng cập nhật thông tin sách
- Chức năng tìm kiếm sách
- Chức năng duyệt tài liệu
Trang 171.1.3 Quản lý thư viện:
Tên thực thê: quản lý thư viện
Mô tả:
Quản lý thư viện là người phân quyền sử dụng cho các thực thể khác, quản lý các tài khoản và quản trị các chức năng của hệ thống
Các chức năng được phép dùng:
- Chức năng phân quyền
- Chức năng quản lý tài khoản
- Chức năng phân loại sách
- Chức năng cập nhật thông tin sách
- Chức năng tìm kiếm sách
ID: E03
Trang 18A -► B Quan hệ này cho phép thành phần A khỏ’i tạo thành phần B tại lúc thực thi.
A ► B Quan hệ này cho phép di chuyển dữ liệu từ A sang B và
nguợc lại
Hình 6: Chú thích sơ đô ngữ cảnh hệ thống
Trang 192002 cùng với phiên bản 1.0 của NET framework, là công nghệ nối tiếp của Microsoft'sActive Server Pages(ASP) ASP.NET được biên dịch dưới dạng Common Language Runtime(CLR), cho phép những người lập trình viết mã ASP.NET với bất kỳ ngôn ngữ nào dược 11Ỗtrợ bởi NET language.
Trong nhiều năm qua, ASP đã được cho rằng đó thực sự là một lựa chọn hàng đầu cho webdevelopers trong việc xay dựng những web sites trên nén mảy-ehử-web Windows bởi nó vừalinh hoạt mà lại đầy sứe mạnh Đầu fiăm-2002z-MÌGĩosoft-đãxhQ_ I a đùi mội còng nghệ mới
tỉnh tế lẫn hiệu quả cho các developers.Nó tiếp tục cung cáp khả năng linh động về mặt 11Ỗtrợ ngôn ngữ, nhưng hon hắn về mặt lĩnh vực ngôn ngữ script vốn đã trở nên hoàn thiện và trởthành ngôn ngữ cơ bản của các developers Việc phát triển trong ASP.NET không chí yêu cầuhiếu biết về HTML và thiết kế web mà còn khả năng nắm bắt những khái niệm của lập trinh vàphát triển hướng đối tượng
1.4 Kết luận chương:
Chương 1 đã mở ra một khái niệm toàn cảnh, hình dung tất cả các đối tượng sử dụng cụ thểvới từng chức năng được cấp phát Việc cấp phát theo cấp độ người dùng đảm bảo hệ thốngđược hoạt động một cách thuận lợi nhất, đảm bảo tính ổn định của hệ thống
Trang 20Việc giới thiệu công nghệ sử dụng đế xây dụng phần mềm giúp cho người đọc tiêp cập hệ thống một cách nhanh chóng, giúp cho quá trình khắc phục sự cố hoặc hiệu chỉnh thêm một số tính năng cần thiết khác được thực hiện thưận tiện và nhanh chóng.
Trang 21CHƯƠNG 2 CHỨC NÀNG IIỆ THÔNG
Chương hai giói thiệu chức năng hệ thong, khi nhìn vào một hệ thông nào thì việc phân tích các chức năng giúp cho người đọc thuận tiện trong việc năm băt các chức năng một cách đầy đủ và chỉnh xác nhát.
Trang 222.1.2 Quản lý sách phân rã mức 1 :
Trang 23Người dùng _Thực thể A giao tiếp với thực thề B
Luồng dữ liệu từ A đến B và ngược
lại * Luồng dữ liệu từ A đến B
Hình 9: Sơ đồ chức năng quản lý sách phân rã mức 2
Trang 242.2 Chức năng Quản lý đăng ký:
Việc quan lý đăng ký giúp cho đon vị sử dụng dê dàng kiểm soát được các nguồn tài nguyên mình đang
có, từ đó có kế hoạch hiệu chỉnh hay nâng cấp kịp thời
2.2.1 So’ đồ phân rã chức năng:
Hìnhl 0: So' đồ chức năng quản lý đăng ký
Trang 252.2.2 Quản lý đăng ký phân rã mức 1:
Ngưòi dùng
Hình 11: Sơ đồ chức năng quản lý đăng /ẹý phân rã mức 1
Trang 26Người dùng
Chú thích
Người dùng _► Thưc thể A giao tiếp vời thực thể B
ILŨOlig uu 11ỌU tu /A LK7II ó Vd Hguvv
Hình 12: Sơ đồ chức năng quản lý đăng kýphân rã mức 2
Trang 272.3 Chức năng Quản lý đăng nhập:
Thực thể A giao tiếp vói thực thê BLuồng dữ liệu từ A đến B và ngược
< ► lại ► Luồng dữ liệu từ A đen B
Hình 14: Sơ đồ chức năng quản lý đăng nhập phân rã mức 1
Trang 282.3.3 Quản lý đăng nhập phân rã mức 2:
1 ' ĩ 1.
V-11ĨI iniCii
Quy trỉnll n6“u" UU u u uu I.yv
Người dùng ẾThực the A giao tiếp với thực thể B
► Luồng dữ liệu từ A đến B và ngược ► Luồng dữ' liệu từ A đến B
Hình 15: 5(7 đồ chức năng quàn lý đăng nhập phân rã mức 2
2.4 Kết luận chưong
Chương 2 giới thiệu xác định một số chức năng của hệ thống, từ đó có các phân tích, hình dưng và phân
rã các mức chi tiết, làm cơ sở cho các phần công việc tiêp theo
Người dùng
Phân quyền
Trang 29CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCĨI VÀ Tỏ CHỨC DỮ LIỆU
Trên cơ sở các chức năng chính, tiến hành phân tích vet tố chức mô hình dữ liệu hiện có của hệ thong, lừ các mô hình này tạo nên một hệ Cơ sỏ' dữ liệu đáp ứng tốt nhất các tính năng và nhu cầu hệ thống.
3.1 Mô hình ERD cho hệ thống
Trang 3022
3.2 Mô 11ÌI1I1 thực thể kết họp