Chuyên đề thực tập nguyên cứu thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng việt nam

41 3 0
Chuyên đề thực tập  nguyên cứu thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP  ĐỀ ÁN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Đề tài NGUYÊN CỨU THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM Sinh viên thực t[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP  ĐỀ ÁN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Đề tài: NGUYÊN CỨU THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM Sinh viên thực tập : Nguyễn Văn Sáng Lớp : Quản trị doanh nghiệp Khóa : 26A – VBII Giáo viên hướng dẫn : Th.s Trần Thị Phương Hiền Hà Nội, - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG 1.1 Cơ sở lý luận thị trường bán lẻ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động bán lẻ 1.1.2 Vị trị, chức năng, vai trò bán lẻ kênh phân phối 1.1.3 Sự phát triển hình thức bán lẻ 1.1.4 Định giá bán lẻ 1.2 Cơ sở lý luận hàng tiêu dùng PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 2.1.1 Các mô hình phân phối, bán lẻ có Việt Nam 2.1.2 Sức hấp dẫn thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 10 2.1.3 Yếu tố trị pháp luật tác động tới hoạt động bán lẻ 15 2.1.4 Mặt cho hoạt động kinh doanh bán lẻ 17 2.1.5 Văn hóa – thói quen mua sắm người tiêu dùng 19 2.2 Thực trạng hệ thống phân phối bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 19 2.2.1 Số lượng phát triển loại hình bán lẻ đại Việt Nam 20 2.2.2.Mạng lưới phân bổ mức độ bao phủ thị trường hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam 20 2.2.3 Chất lượng dịch vụ, cạnh tranh loại hình bán lẻ Việt Nam 22 2.3 Đánh giá chung thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 24 2.3.1.Những điều kiện thuận lợi hội 24 2.3.2 Những khó khăn, thách thức 25 PHẦN III NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ HIỆN ĐẠI Ở NƯỚC TA 26 3.1 Dự báo xu phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 26 3.1.1 Dự báo xu hướng tiêu dùng 26 3.1.2 Thị trường bán lẻ thời gian tới 29 3.2 Các giải pháp phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 32 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước: 32 3.2.2 Giải pháp cho doanh nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 34 Kết luận 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Đề án quản trị doanh nghiệp Nguyễn Văn Sáng – K26A MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa mang lại cho kinh tế quốc tế nói chung quốc gia nói riêng lợi ích to lớn khơng thể phủ nhận, tăng trưởng xuất khẩu, giảm giá chi tiêu người dân, gia tăng tỷ lệ đầu tư với việc tiếp cận với khoa học tiên tiến dễ dàng …Song khơng có vậy, tồn cầu hóa mang lại cho quốc gia nhiều mối nguy, có nguy hiểm tiềm tang cạnh tranh Canh tranh bối cảnh toàn cầu hóa diễn khốc liệt khơng nhân nhượng với quốc gia Và thực tế nhiều quốc gia trở thành miếng mồi ngon béo bở, bị xâu xé tập đoàn kinh tế khổng lồ nước Theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO, kể từ 2015, Việt Nam thức cho phép thành lập cơng ty bán lẻ 100% vốn đầu tư nước ngồi Thêm vào đó, việc Cộng đồng kinh tế ASEAN thức vào hoạt động kể từ 2016 cho phép dòng tài nguyên, hàng hóa, vốn, nhân lực… di chuyển tự thuận lợi khối Chưa kể tới việc Hiệp định TPP ký kết năm 2016 với 10.000 loại hàng hóa 12 nước thành viên loại bỏ hoàn toàn thuế quan tạo điều kiện cho thị trường bán lẻ Việt Nam cạnh tranh phát triển Hiện kênh bán lẻ đại Việt Nam chiếm 25% thị phần, thấp nước khu vực Philippines 33%, Thái Lan 34%, Trung Quốc 51%, Malaysia 60% Singapore lên đến 90% Dự kiến đến năm 2020 Việt Nam nâng tỉ lệ kênh bán lẻ đại lên mức 45% Chính mà thị trường bán lẻ Việt Nam “mảnh đất màu mỡ” để đầu tư Do vậy, việc cấp bách kinh tế non trẻ nước ta xác định sách lược giúp doanh nghiệp non trẻ nước đương đầu với “ gã khổng lồ” bên ngoài, bảo vệ miếng bánh thị phần mà lâu doanh nghiệp nước nắm giữ Với đề tài: “ Nguyên cứu thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam ” em mong muốn đưa nhìn khái quát thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng thực trạng hệ thống phân phối bán lẻ đại nước ta nhằm tìm biện pháp hiệu giúp doanh nghiệp nước đối phó với doanh nghiệp nước ngồi đã, xâm nhập vào thị trường nước ta.Em xin trân trọng cảm ơn Thạc sĩ Trần Thị Phương Hiền hướng dẫn em thực đề án Đề án quản trị doanh nghiệp Nguyễn Văn Sáng – K26A PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG 1.1 Cơ sở lý luận thị trường bán lẻ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động bán lẻ 1.1.1.1 Khái niệm Hiện có nhiều định nghĩa khác bán lẻ, có hai định nghĩa thừa nhận rộng rãi sau:  Trong “ Marketing Essentials” – Philip Kotler định nghĩa bán lẻ sau: Bán lẻ hoạt động nhằm bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng cho mục đích cá nhân, khơng mang tính thương mại  Trong “Retail management” Micheal Levy định nghĩa: Bán lẻ loạt hoạt động kinh doanh làm gia tăng giá trị cho sản phẩm dịch vụ bán cho người tiêu dùng cuối mục đích sử dụng cho cá nhân giá đình Theo định nghĩa, tổ chức làm công việc tổ chức bán lẻ, hàng hóa hay dịch vụ bán ( bán trực tiếp, qua bưu điện, qua điện thoại hay qua máy bán hàng tự động) đâu ( cửa hàng, chợ, đường phố hay nhà người tiêu dùng) Trong thương mại, nhà bán lẻ mua hàng hóa với số lượng lớn từ nhà sản xuất nhà nhập khẩu, trực tiếp qua nhà bán bn, sau bán lại mặt hàng lượng nhỏ hàng hóa tới người tiêu dùng cuối Nhà bán lẻ nằm mắt xích cuối nối nhà sản xuất với người tiêu dùng Các nhà sản xuất coi bán lẻ khâu quan trọng chiến thuật phân phối 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động bán lẻ Với định nghĩa trên, bán lẻ có đặc điểm sau: Người bán lẻ người tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với người tiêu dùng cuối nên họ nắm bắt rõ nhu cầu, thị hiếu thói quen mua sắm khách hàng Do vậy, người bán lẻ có khả thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng cao động hoạt động bán hàng so với loại hình trung gian khác Người bán lẻ phải cung cấp hàng hóa đa dạng từ hàng hóa thơng thường giá trị thấp chủng loại hàng hóa có giá trị cao, tiêu dùng dài ngày nhằm đáp ứng nhu cầu ngày phong phú khách hàng Các dịch vụ cung ứng phong phú, đòi hỏi người bán hàng phải hiểu rõ hàng hóa dịch vụ mà cung ứng để giúp người khách hàng lựa chọn từ bán nhiều hàng hóa Đề án quản trị doanh nghiệp Nguyễn Văn Sáng – K26A Cũng từ đặc điểm mà khả an toàn kinh doanh người bán lẻ thường cao so với người bán buôn Nhờ vào lợi kinh tế quy mô mà hiệu kinh doanh chuỗi hệ thống cửa hàng bán lẻ thường cao so với cửa hàng bán lẻ đơn độc, chuỗi hệ thống cửa hàng bán lẻ trở thành ngành kinh doanh lớn giới Người bán lẻ thành viên cuối kênh phân phối hàng hóa dịch vụ, hàng hóa họ bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng cuối để họ sử dụng vào mục đích cá nhân Và hàng hóa sau từ tay người bán lẻ đến với người tiêu dùng cuối khơng có hội quay trở lại thị trường 1.1.2 Vị trị, chức năng, vai trò bán lẻ kênh phân phối 1.1.2.1 Vị trí Các nhà sản xuất thường đưa hàng hóa dịch vụ thị trường thơng qua kênh phân phối Kênh phân phối theo định nghĩa Stern EL Ansary hệ thống có tổ chức độc lập liên quan đến trình tạo sản phẩm hay dịch vụ sẵn sàng cho sử dụng tiêu dùng Nó hình dung chuỗi bao gồm khâu trung gian khác có liên quan đến đường sản phẩm, dịch vụ giúp sản phẩm từ tay người sản xuất đến tay người tiêu dùng Trung gian kênh phân phối đại lý, mơi giới, nhà bán bn, nhà bán lẻ Tuy khơng có quy mơ lớn, khơng có khả vốn so với nhà bán bn nhà bán lẻ có phương tiện bán hàng đa dạng, hệ thống cửa hàng phong phú cửa hàng bách hóa, cửa hàng tổng hợp, siêu thị, cửa hàng khuyến mại, giảm giá Các nhà bán lẻ nằm vị trí cuối kênh phân phối Họ mua lại hàng từ nhà sản xuất, nhà nhập nhà bán buôn để bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối Người bán lẻ người quan hệ trực tiếp với người tiêu dùng mà hoạt động đại lý mua hàng cho công chúng cách xác định lựa chọn hàng hóa, thỏa thuận mức giá với nhà cung cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu hàng hóa dịch vụ cho tất người xã hội Đề án quản trị doanh nghiệp Nguyễn Văn Sáng – K26A Sơ đồ 1: Vị trí nhà bán lẻ kênh phân phối 1.1.2.2Chức hoạt động bán lẻ Bán lẻ khâu trình phân phối nên đảm nhiệm đầy đủ chức phân phối Tuy nhiên, đặc thù kênh cuối đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng nên bán lẻ mang số chức riêng Thứ nguyên cứu, thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi Nhà bán lẻ người trực tiếp tiếp xúc với người tiêu dùng nên thu thập thơng tin nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Những thông tin nhà bán lẻ cần thiết để nhà sản xuất nắm bắt phản hồi từ phía khách hàng, kịp thời cải tiến hàng hóa cho phù hợp với nhu cầu thị trường Thứ hai kích thích tiêu thụ, cung cấp thơng tin hàng hóa cho người tiêu dùng Các nhà bán lẻ khai thác số lượng lớn sản phẩm sản xuất nhiều công ty khác Điều mang lại cho khách hàng tiện lợi, thoải mái việc lựa chọn sản phẩm, nhãn hiệu, mùi vị, màu sắc, quy cách bao bì đóng gói mức giá hợp lý Nếu nhiệm vụ nhà sản xuất sản xuất sản phẩm tốt cửa hàng bán lẻ giúp tiếp thị sản phẩm đến tay người tiêu dùng Các nhà bán lẻ tự tiến hành biện pháp xúc tiến bán hàng riêng để Đề án quản trị doanh nghiệp Nguyễn Văn Sáng – K26A tăng doanh thu bán lẻ Đồng thời, họ đóng vai trị người chuyển giao thơng điệp quảng cáo thông tin khuyến nghị người sản xuất đến người tiêu dùng Thứ ba hồn thiện hàng hóa, làm cho hàng hóa đáp ứng tốt nhu cầu người mua Tại cửa hàng bán lẻ siêu thị, số mặt hàng lên tới 15.000 mặt hàng từ 500 nhà sản xuất khác Các nhà bán lẻ có chức nhập lơ hàng với số lượng lớn sau chia nhỏ bán lại cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, dù nhà bán lẻ nhận hàng hóa hồn thiện từ nhà sản xuất hay nhà bán bn đặc thù ngành bán lẻ, nhà bán lẻ phải tiến hành sơ chế, đóng gói để đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng điều kiện tốt hình thức phù hợp Thứ tư lưu kho bãi Đây chức quan trọng bán lẻ để đảm bảo ln có hàng phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Nhà bán lẻ thường khơng tích trữ vài mặt hàng với khối lượng lớn, mà ngược lại họ thích tích trữ nhiều mặt hàng với số lượng nhỏ tốt khách hàng ln ln có nhiều lựa chọn Hưởng lợi từ chức bán lẻ, khách hàng mua trữ nhiều sản phẩm nhà Họ mua đủ dùng họ dễ dàng mua hàng hóa lúc, nơi Khơng thế, người bán lẻ cịn dự đốn nhu cầu khách lên kế hoạch dự trữ hàng hóa Ngồi ra, số hoạt động sản xuất có tính thời vụ, cịn tiêu dùng diễn quanh năm, cần tới chức dự trữ bán lẻ Thứ năm cung cấp dịch vụ hỗ trợ Nhà bán lẻ cung cấp dịch vụ giúp cho người tiêu dùng dễ dàng mua sử dụng sản phẩm hơn, biện pháp cho người mua trả chậm, mời sử dụng hàng thử, tư vấn sẵn sàng cung cấp thêm thông tin sản phẩm…Tiếp dịch vụ tiện ích khác chấp nhận tốn thẻ tín dụng, dịch vụ mang hàng đến tận nhà cho khách hàng, dịch vụ đưa đón khách hàng điểm cố định 1.1.3 Sự phát triển hình thức bán lẻ 1.1.3.1 Chợ Chợ hình thức bán lẻ đầu tiên, nơi diễn việc mua bán, trao đổi hàng hóa bên người có sản phẩm đem để bán bên khách hàng dùng tiền để mua sản phẩm cần thiết cho Hàng hóa chợ thường đa dạng phong phú, phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày người tiêu dùng Tuy phong phú hàng hóa thường có số lượng nhỏ, khơng mang tính ổn định Khách hàng phải trả tiền cho hàng mua chợ có nhiều người bán người bán loại hàng hóa định Hơn hàng hóa Đề án quản trị doanh nghiệp Nguyễn Văn Sáng – K26A khó xác định nguồn gốc khách hàng không nhận đảm bảo chất lượng hàng hóa sau mua Hàng hóa chợ khơng niêm yết giá cụ thể mà tùy vào thỏa thuận giữ người mua người bán, gọi “mặc cả” Việc mua bán chợ khơng có dịch vụ kèm Chợ hình thức sơ khai bán lẻ 1.1.3.2 Cửa hàng chuyên doanh Là cửa hàng có quy mơ khơng lớn, chun bán số mặt hàng gạo, bánh kẹo, bia rượi, đồ gỗ, gốm sứ,… So với gian hàng Chợ hàng hóa cửa hàng chun doanh phân cấp, xếp hợp lý chất lượng giá Khách hàng với mục đích mua loại sản phẩm có nhiều lựa chọn từ nhiều nhà cung cấp, chọn sản phẩm ưng ý, hợp với sở thích túi tiền mình.Tính chun mơn việc bán hàng nâng lên so với gian hàng nhỏ lẻ chợ 1.1.3.3 Cửa hàng bách hóa Cửa hàng bách hóa nơi hàng hóa tập trung với số lượng lớn, đa dạng chủng loại, mẫu mã Mỗi mặt hàng xếp theo chất lượng cao thấp, theo mẫu mã khu vực riêng để khách hàng dễ dàng nhận biết chọn mua sản phẩm thích hợp Người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa lúc nơi, tiết kiệm thời gian lại toán 1.1.3.4 Siêu thị Siêu thị hình thức kinh doanh bán lẻ đại Với ưu điểm tự chọn, hàng hóa bố trí trưng bày hợp lý, giá niêm yết rõ ràng giúp khách hàng cảm thấy dễ dàng thoải lựa chọn theo ý thích Hơn nữa, siêu thị ưu việt phương thức tốn sử dụng máy tính tiền đại dựa phương pháp quét mã vạch, cho phép sử dụng thẻ Debit card để tốn… Hàng hóa siêu thị thường có hình minh họa, hướng dẫn cách sử dụng có chứng nhận chất lượng nguồn gốc Cùng với phát triển siêu thị đại siêu thị với quy mô lớn chủng loại, số lượng hàng hóa giữ ưu điểm siêu thị Bên cạnh hệ thống chuỗi siêu thị với tên tuổi tạo uy tín niềm tin lòng khách hàng 1.1.3.5 Bán lẻ qua mạng Internet Đây hình thức bán lẻ phát triển nhằm giúp khách hàng tiết kiểm tối đa thời gian công sức khơng phải trực tiếp đến cửa hàng để mua sắm Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tiếp cận với hình thức kinh doanh bán lẻ này, kể đến địa chỉ: sendo.vn ( FPT), adayroi.com ( Vingroup),…và Đề án quản trị doanh nghiệp Nguyễn Văn Sáng – K26A địa doanh nghiệp nước như: Amazon.com, Ebay.com…Đây Website cho phép khách hàng đặt hàng qua mạng Internet hàng hóa chuyển đến địa yêu cầu Hình thức giúp công ty bán lẻ qua mạng chi phí th mặt giúp khách hàng có phong cách mua sắm đại, tiết kiệm nhiều thời gian công sức Tuy nhiên, việc đảm bảo giao hàng ngày đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ điều quan trọng loại hình bán lẻ qua mạng Internet 1.1.3.6 Nhượng quyền bán lẻ Đây ý tưởng kinh doanh mà cơng ty chuyển nhượng chia sẻ thương hiệu công nghệ cho người mua nhượng quyền nhận lại khoản phí gọi phí nhượng quyền Các điều kiện nhượng quyền bao gồm điều kiện hỗ trợ nâng cấp hoạt động cửa hàng Hoạt động giúp cho công ty nhượng quyền thu nhiều lợi ích, đặc biệt khả phát triển mạng lưới mà trực tiếp quản lý hoạt động cửa hàng 1.1.4 Định giá bán lẻ 1.1.4.1 Chiến lược định giá phổ biến Kỹ thuật định giá sử dụng đông đảo người bán lẻ kỹ thuật định giá lấy giá sản xuất cộng với tiền lãi vừa phải ( cost – plus pricing) Giá bán lẻ tất nhiên bao gồm thêm phần chi phí mà người bán lẻ bỏ để vận chuyển, báo gói, bảo quản hàng hóa chi phí bán hàng Một số kỹ thuật định giá phổ biến khác định giá theo giá bán lẻ khuyến khích ( suggested retail pricing), giá tính dựa giá nhà sản xuất đưa thường nhà sản xuất in lên hàng hóa Tại nước phương Tây, giá bán lẻ thường gọi giá tâm lý thường nhỏ chút so với số trịn, ví dụ: 6,99 USD khơng phải USD Cịn Trung Quốc nhìn chung giá định giá số tròn số may mắn Thông thường giá cố định sẵn ghi ngồi nhãn mác hàng hóa Tuy nhiên, có khác biệt giá nhiều lý Người bán lẻ bán với giá cao cho số khách hàng bán giá thấp cho người khác Ví dụ, người tiêu dùng phải trả giá cao người bán lẻ đoán biết khách hàng cần mua mặt hàng Sự khác biệt giá đơi đưa tới việc mặc giá giữ người bán người mua Các nhà kinh tế nhìn nhận tượng định xem tổng lợi ích trao đổi phân bổ thành lợi ích người tiêu dùng người sản xuất Gía thỏa thuận hợp tác hai bên có ưu điểm rõ ràng mua bán khơng thành hai bên khơng thu lợi ích cho ... thức bán lẻ 1.1.4 Định giá bán lẻ 1.2 Cơ sở lý luận hàng tiêu dùng PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt. .. miếng bánh thị phần mà lâu doanh nghiệp nước nắm giữ Với đề tài: “ Nguyên cứu thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam ” em mong muốn đưa nhìn khái quát thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng thực. .. phẩm PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 2.1.1 Các mơ hình phân phối, bán lẻ có Việt Nam Hiện nước ta

Ngày đăng: 28/03/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan