Chuyên đề tốt nghiệp GVHD ThS Vũ Hải Yến MỤC LỤC BẢNG NHỮNG TỪ VIÊT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẦT LƯƠNG TÍN DỤNG 3 DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1 1 Tín dụng của NHTM[.]
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Hải Yến MỤC LỤC BẢNG NHỮNG TỪ VIÊT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẦT LƯƠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niêm Tín dụng ngân hàng 1.1.2 Đặc trung Tín dụng Ngân hàng 1.1.3 Phân loại Tín dụng 1.1.3.1 Căn vào thời hạn tín dụng 1.1.3.2 Căn vào mục đích sử dụng vốn vay 1.1.3.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách 1.1.3.4 Căn vào phương pháp hoàn trả 1.1.3.5 Căn theo đối tượng tín dụng .7 1.1.4 Vai trị tín dụng kinh tế thị trường 1.1.4.1 Đối với thân ngân hàng 1.1.4.2 Đối với khách hàng 1.1.4.3 Đối với kinh tế 1.2 Chất lượng Tín dụng kinh doanh NHTM 11 1.2.1 Quan niệm chất lượng Tín dụng Ngân hàng 11 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng Tín dụng Ngân hàng 12 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng Tín dụng Ngân hàng 13 1.2.3.1 Nhóm tiêu định tính .13 1.2.3.2 Chỉ tiêu định lượng.14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 18 18 1.3.1.1 Chính sách tín dụng Ngân hàng 18 1.3.1.2 Quy trình tín dụng 18 1.3.1.3 Công tác tổ chức Ngân hàng 19 SV: Trần Văn Huy Lớp: NHPK15 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Hải Yến 1.3.1.4 Phẩm chất trình độ cán 19 1.3.1.5 Tình hình huy động vốn .20 1.3.2 Các nhân tố khách quan 20 1.3.2.1 Các nhân tố từ phía khách hàng 20 1.3.2.2 Sự trung thực khách hàng 20 1.3.2.3 Rủi ro công việc kinh doanh khách hàng 20 1.3.2.4 Tài sản đảm bảo 21 Kết luận chương I:22 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH HÀ NỘI 23 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng Á Châu 23 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng Á Châu – Chi nhánh Hà Nội 24 2.1.3 Cơ cấu máy tổ chức chi nhánh Hà Nội 25 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh Hà Nội 25 2.1.4.1 Tình hình hoạt động huy động vốn 25 2.1.4.2 Dư nợ ngân hàng ACB Hà Nội .28 2.1.4.3 Doanh số thu nợ 29 2.1.4.4 Lợi nhuận ngân hàng ACB Hà Nội .30 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Á Châu – Chi nhánh Hà Nội 30 2.2.1 Chỉ tiêu định tính 30 2.2.2 Chỉ tiêu định lượng 32 2.2.2.1 Chỉ tiêu nợ hạn 32 2.2.2.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu 33 2.2.2.3 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng 34 2.2.2.4 Chỉ tiêu thu nhập 34 SV: Trần Văn Huy Lớp: NHPK15 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Hải Yến 2.2.2.5 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng .35 2.2.2.6 Tỷ lệ xử lý tài sản đảm bảo 36 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng Doanh nghiệp NH ACB Hà Nội 37 2.3.1 Kết đạt chất lượng tín dụng Doanh nghiệp 37 2.3.2 Hạn chế tồn 38 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI ACB HÀ NỘI 40 3.1 Định hướng phát triển, nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh ACB Hà Nội thời gian tới 40 3.1.1 Định hướng 40 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng DN thời gian tới 41 3.2.1 Hiện đại hóa cơng nghệ, phát triển hệ thống thông tin cho khách hàng 41 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án cho vay 41 3.2.3 Nâng cao chất lượng kiểm tra kiểm sốt phịng chống rủi ro 44 3.2.4 Nâng cao trình độ cán tín dụng 46 3.2.5 Phát triển hoạt động Marketing nâng cao hình ảnh, uy tín ngân hàng 47 3.3 Một số kiến nghị 47 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Chính phủ 47 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 48 KẾT LUẬN 49 SV: Trần Văn Huy Lớp: NHPK15 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Hải Yến DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn ACB Hà Nội 27 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn ACB Hà Nội 28 Bảng 2.3: Tình hình doanh số thu nợ ACB Hà Nội 29 Bảng 2.4: Tình hình kết hoạt động kinh doanh ACB Hà Nội 30 Bảng 2.5: Tình hình nợ hạn ACB Hà Nội 33 Bảng 2.6: Bảng tỷ lệ nợ xấu ACB Hà Nội 33 Bảng 2.7: Tình hình tiêu vịng quay vốn tín dụng ACB Hà Nội 34 Bảng 2.8: Tình hình thu nhập ACB Hà Nội 35 Bảng 2.9: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ACB Hà Nội 35 Bảng 2.10: Tình hình tỷ lệ xử lý tài sản đảm bảo lại ACB Hà Nội 36 SV: Trần Văn Huy Lớp: NHPK15 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Hải Yến SV: Trần Văn Huy Lớp: NHPK15 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Hải Yến BẢNG NHỮNG TỪ VIÊT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NQH Nợ hạn PGD Phòng giao dịch TSBĐ Tài sản bảo đảm HĐQT Hội đồng quản trị NH Ngân hàng DN Doanh nghiệp TD Tín dụng SV: Trần Văn Huy Lớp: NHPK15 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Hải Yến LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng mắt xích quan trọng cấu thành nên vận động nhàng kinh tế Nó có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia toán hỗ trợ toán… Thực chất hoạt động Ngân hàng bao gồm nhiều nghiệp vụ, quan trọng nghiệp vụ tín dụng yếu tố định tồn phát triển Ngân hàng Do đó, thực cơng tác tín dụng có hiệu quả, chất lượng tốt, giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa vơ quan trọng Điều góp phần quảng bá, nâng cao hình ảnh thương hiệu, uy tín, tạo lợi cạnh tranh thị trường liên ngân hàng nói riêng thị trường tài nói chung, giúp Ngân hàng thu hút khách hàng phía Cùng với đổi toàn hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu năm qua trọng tới hoạt động tín dụng bước hồn thiện hoạt động kinh doanh để đáp ứng yêu cầu kinh tế có nhiều hội phát triển song gặp khơng khó khăn biến động Một thực tế cho thấy hoạt động tín dụng chi nhánh cịn tồn nhiều hạn chế biểu việc tăng nợ hạn, nợ xấu tỷ lệ nợ xấu Điều chứng tỏ giảm chất lượng chất lượng tín dụng, tăng rủi ro cho ngân hàng khiến cho kết hoạt động tín dụng chưa thực sư đạt mong muốn Vì vậy, thời gian tới, ngân hàng cần áp dụng linh hoạt đồng nhiều giải pháp khác để không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng đặc biệt xu cạnh tranh gay gắt Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội” nhằm mục đích đưa giải pháp có khoa học thực tiễn, góp phần giải vần đề cịn hạn chế để nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng SV: Trần Văn Huy Lớp: NHPK15 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Hải Yến Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vai trị tín dụng kinh tế thị trường - Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp ACB – chi nhánh Hà Nội, thành tựu, hạn chế chất lượng tín dụng doanh nghiệp chi nhánh tìm nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp ACB – Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận tín dụng chất lượng tín dụng, thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp ACB – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình chất lượng tín dụng doanh nghiệp ACB – Hà Nội năm 2013, 2014, 2015 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng kết hợp phương pháp: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, điều tra phân tích, thu thập xử lý, hệ thống hóa, so sánh … tổng kết từ thực tế để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp ACB – Hà Nội Kết cấu chuyên đề Bố cục chuyên đề gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung tín dụng chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẦT LƯƠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niêm Tín dụng ngân hàng SV: Trần Văn Huy Lớp: NHPK15 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Hải Yến Ngân hàng nơi biểu tập trung hoạt động kinh tế đất nước Những thơng tin có liên quan đến hoạt động ngân hàng quan tâm hàng đầu doanh nghiệp, phủ tầng lớp dân cư NHTM tổ chức kinh tế, hoạt động lĩnh vực tiền tệ Trong đó, hoạt động tài trợ cho khách hàng sở tín nhiệm hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận Quy mơ, chất lượng tín dụng ảnh hưởng định tồn phát triển Ngân hàng Với chức kinh doanh tiền tệ, NHTM tham gia vào quan hệ tín dụng với hai tư cách: Là người vay thực nghiệp vụ huy động vốn xã hội người cho vay sử dụng nguồn vốn huy động tài trờ cho chủ thể kinh tế Vì tính phức tạp hoạt động tín dụng mà nói đến tín dụng người ta ý đến hoạt động cho vay mà bỏ quên mặt thứ hai vay Quan hệ tín dụng mà ngân hàng đóng vai trị người cho vay gọi Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng khái niệm mối quan hệ kinh tế bên cho vay (NHTM định chế tài khác) bên vay Trong bên cho vay chuyển giao cho bên vay sử dụng lượng giá trị (thường hình thái tiền) thời gian định theo điều kiện mà hai bên thảo thuận thời gian, phương thức toán, TSBĐ … Hay nói cách khác, tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn vốn tiền tệ gữa hai ngân hàng đơn vị kinh tế, quan nhà nước, tổ chức xã hội tầng lớp dân cư theo nguyên tắc hoàn trả 1.1.2 Đặc trung Tín dụng Ngân hàng Từ khái niệm “Tín dụng ngân hàng”, ta thấy đặc trưng tín dụng ngân hàng sau: Thứ nhất, tín dụng ngân hàng dựa sở lịng tin Tín dụng thực chất cung cấp lượng giá trị sở lòng tin Ở đây, người cho vay tin tưởng người vay sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, có khả trả nợ có thiện chí trả nợ cho ngân hàng tương lai hợp đồng tín dụng hết hạn Với Ngân hàng, để tin khách hàng, họ thẩm định khách hàng trước cho vay Nếu khâu thực cách khách quan, xác việc cho vay ngân hàng gặp rủi ro ngược lại SV: Trần Văn Huy Lớp: NHPK15 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Hải Yến Thứ hai, chuyển nhượng giá trị có thời hạn Trong hợp đồng tín dụng phải quy định thời hạn cho vay Thời hạn cho vay dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác chu kỳ sản xuất kinh doanh, chu ký luân chuyển vốn, thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư, khả trả nợ khách hàng nguồn vốn ngân hàng sử dụng để vay Tức là, thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn khách hàng vay thi người vay có khả trả nợ cho ngân hàng Nếu thời hạn cho vay ngân hàng ngắn chu kỳ luân chuyển vốn, đó, hợp đồng vay vốn đến hạn khách hàng chưa có nguồn thu Điều gây khó khăn lớn cho khách hàng vay Ngược lại, dài tạo hội cho người vay sử dụng vốn sai mục đích, khơng có nguồn trả nợ tương lai Tuy nhiên khách hàng có nguồn thu khác để trả nợ thời hạn cho vay ngắn chu kỳ luân chuyển vốn Thứ ba, tín dụng phải dựa ngun tắc hồn trả Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay cấp sở cam kết hồn trả vơ điều kiện gốc lãi Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác, người vay phải trả thêm phần lãi ngồi phần vốn gốc Vì vốn vay nguồn vốn ngân hàng huy động từ vốn tạm thời nhàn rỗi dân cư, sau thời gian định ngân hàng phải trả lại cho họ kèm thêm lãi suất hưởng theo thỏa thuận Thêm vào đó, q trình hoat động mình, ngân hàng phải bỏ ta chi phí cho khấu hao tài sản cố định, chi phí lương cho cán nhân viên … Để bù đắp chi phí tạo lợi nhuận cho ngân hàng ngân hàng phải thu khách hàng khoản tiền lãi Thứ tư, tín dụng phải dựa sở hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng Việc thu hồi tín dụng phụ thuộc khơng vào thân khách hàng mà cịn phụ thuộc mơi trường ngồi tầm kiểm soát khách hàng biến động giá cả, lãi suất, tỷ giá, tăng trưởng kinh tế, thị trường, thiên tai … khách hàng gặp khó khăn mơi trường kinh doanh thay đổi, dẫn đến khó khăn việc trả nợ, điều khiến cho ngân hàng gặp rủi ro tín dụng Thứ năm, tín dụng phải dựa sở cam kết hồn trả vơ điều kiện Q trình xin cho vay diễn sở pháp lý chặt chẽ như: Hợp đồng SV: Trần Văn Huy Lớp: NHPK15 ... Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG... HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH HÀ NỘI 23 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển... Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài ? ?Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội? ?? nhằm mục đích đưa giải pháp có khoa học thực