Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

63 312 2
Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

Phùng Thị Thu Thuỷ -Lớp: KTDN - K3 - Thanh TrìPhần thứ nhấtMở đầu1.1. Tính cấp thiết của đề tài.Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục cần phải có vốn nhằm phục vụ cho đầu t ban đầu bổ sung để đáp ứng nhu cầu của quá trình sản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh.Trong thực tế hiện nay nhiều doanh nghiệp. Việc sản xuất vốn nói chung, vốn lu động nói riêng còn phải gặp nhiều vấn đề bức xúc cần giải quyết. Tuy nhiên, để quản sử dụng vốn lu động có hiệu quả, cần phải kết hợp một cách đồng bộ các giải pháp kinh tế, kỹ thuật, công nghệ . Bên cạnh đó cũng cần có hành lang pháp lý nhất định của Nhà nớc để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong cơ chế quản lý tài chính. Trong vấn đề huy động, sử dụng bảo toàn vốn lu động các doanh nghiệp cần phải có sự phân tích, đánh giá thờng xuyên để kịp thời rút kinh nghiệm nhằm sử dụng vốn lu động có hiệu quả nhất.Trong điều kiện kinh tế thị trờng nh hiện nay, vấn đề hiệu quả kinh tế luôn là mối quan tâm chung của mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả mới có khả năng tồn tại đợc, trên cơ sở đó mới có vốn để đầu t công nghệ mở rộng sản xuất nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng. Bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Xí nghiệp Kim Hà Nội cũng có những tăng trởng đáng kể. Tuy nhiên, sản xuất Kim hiện nay đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại nhập về giá cả chất lợng sản phẩm, vì vậy vấn đề đặt ra cho các xí nghiệp là phải làm thế nào để có thể cạnh tranh, đứng vững trên thị trờng. Vốn lu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất của tất cả các doanh nghiệp trong đó có xí nghiệp Kim nói riêng. Nó đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục từ việc nghiên cứu thị trờng, mua sắm các yếu tố đầu vào 1 Phùng Thị Thu Thuỷ -Lớp: KTDN - K3 - Thanh Trìcủa quá trình sản xuất cho đến khâu tiêu thụ. Nó chính là vốn luân chuyển cho xí nghiệp sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị sản xuất lao động. Xí nghiệp Kim Hà Nội, từ khi thành lập đến nay quá trình sản xuất kinh doanh có nhiều tiến triển tốt đẹp, sản phẩm của xí nghiệp có chất lợng khá cao đang dần chiếm đợc u thế trên thị trờng. Nhng do mới thành lập nên xí nghiệp còn phải gặp không ít khó khăn nh phải cạnh tranh gay gắt với các loại kim ngoại, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm đặc biệt là tên tuổi của xí nghiệp còn khá mới mẻ trên thị trờng. Xuất phát từ các khó khăn trên xí nghiệp cần phải không ngừng hoàn thiện mình nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mục tiêu của xí nghiệp là đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng, mẫu mã sản phẩm nhằm tiêu thụ tối đa lợng sản phẩm, sản xuất ra thu đợc lợi nhuận cao nhất. Để sử dụng vốn có hiệu quả một cách hoàn hảo các doanh nghiệp cần có chiến lợc doanh nghiệp đúng đắn cả trớc mắt cũng nh lâu dài. Mục tiêu của quá trình kinh doanh của xí nghiệp là phải bảo tồn phát triển nguồn vốn kinh doanh của xí nghiệp trong suốt quá trình xây dựng phát triển.Để làm đợc điều đó việc quản lý vốn là một yêu cầu tất yếu khách quan tránh thất thoát vốn, sử dụng vốn không có hiệu quả . đặc biệt là đối với vốn lu động. Đối với một doanh nghiệp nói chung xí nghiệp Kim nói riêng nếu vốn lu động mà quá nhiều thì vốn bị ứ đọng, không sinh lời nó trở thành lực cản lớn với sự phát triển của doanh nghiệp. Nhng nếu vốn lu động quá ít thì quá trình tái sản xuất sản xuất của xí nghiệp cũng rất khó khăn do thiếu vốn để mua các yếu tố đầu vào nh: nguyên vật liệu, vật liệu, nhiên liệu phục vụ sản xuất Vì vậy việc sử dụng vốn lu động nh thế nào là có hiệu quả nhất các phơng pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động đã trở thành một yêu cầu không thể thiếu đợc cho mỗi quản lý doanh nghiệp.2 Phùng Thị Thu Thuỷ -Lớp: KTDN - K3 - Thanh TrìQua các kiến thức đã đợc các thầy cô giáo trờng Đại học Nông nghiệp I giảng dạy, tôi xin nghiên cứu đề tài: "Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động tại xí nghiệp Kim Hà Nội" 1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài.1.2.1. Mục tiêu chung nghiên cứu. Đề tài nhằm mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động xí nghiệp Kim Hà Nội.1.2.2. Mục tiêu cụ thể.- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả, hiệu quả sử dụng vốn lu động xí nghiệp Kim Hà Nội.- Đánh giá thực trạng sử dụng vốn lu động xí nghiệp Kim Hà Nội.- Đề xuất một số biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động xí nghiệp Kim Hà Nội.1.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn lu động một số biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động cuả xí nghiệp Kim Hà Nội.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.- Về không gian: Xí nghiệp Kim Hà Nội - Về thời gian : Từ ngày 01 - 4 - 2002 đến ngày 20 - 8 - 2002- Nội dung : Chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề về sử dụng vốn lu động trong xí nghiệp, không nghiên cứu việc sử dụng vốn cố định. Những chỉ tiêu nghiên cứu trong đề tài tập trung làm rõ sử dụng vốn lu động hiện nay xí nghiệp Kim Hà Nội.3 Phùng Thị Thu Thuỷ -Lớp: KTDN - K3 - Thanh TrìPhần thứ haiTổng quan tài liệu2.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn lu động 2.1.1. Một số khái niệm2.1.1.1. Tài sản lu động.Là những t liệu sản xuất tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm, chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm.Tài sản lu động là tài sản ngắn hạn thờng xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Giá trị của các loại tài sản lu động của doanh nghiệp kinh doanh sản xuất thờng chiếm từ 25% đến 50% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp sản xuất. Quản sử dụng hợp lý các loại tài sản lu động có ảnh hởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yếu tố chứ không phải chỉ do quản trị vốn lu động tồi. Nhng cũng cần thấy rằng sự bất lực của một số Công ty trong việc hoạch định kiểm soát một cách chặt chẽ các loại tài sản lu động, các khoản nợ ngắn hạn hầu nh là một nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ. Việc nâng cao hiệu quả tài sản vốn lu động có ý nghĩa hết sức sống còn đối với doanh nghiệp. Nó bao gồm việc quản lý, sử dụng huy động nguồn lực về vốn, tài sản lu động của doanh nghiệp.Nh ta đã biết để tiến hành hoạt động kinh doanh ngoài tài sản cố định, doanh nghiệp còn phải có tài sản lu động, tài sản lu động của doanh nghiệp thờng gồm hai bộ phận là tài sản lu dộng sản xuất tài sản lu động trong lu thông. Tài sản lu động sản xuất bao gồm một bộ phận là những vật t dự trữ để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục nh nguyên liệu,vật liệu, nhiên liệu . một bộ phận là những sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất. 4 Phùng Thị Thu Thuỷ -Lớp: KTDN - K3 - Thanh TrìTài sản lu động trong lu thông bao gồm sản phẩm hàng hoá chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán (nợ phải thu).2.1.1.2. Vốn lu động.* Khái niệm: Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động. vốn lu động là giá trị còn lại của vốn kinh doanh sau khi trừ đi phần tài trợ cho tài sản cố định.Để kinh doanh trớc hết cần có vốn, vốn đầu t ban đầu vốn bổ xung để mở rộng sản xuất kinh doanh. Từ lợng tiền ứng ra ban đầu doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị . để đa vào sản xuất tạo ra hàng hoá, từ đó tiêu thụ thu hồi tiền về.Lợng vốn ban đầu ứng ra gọi là vốn trong doanh nghiệp vốn trong doanh nghiệp là số tiền ứng ra ban đầu nhằm mua các yếu tố đầu của sản xuất, đợc thu hồi lại sau khi doanh nghiệp bán ra các sản phẩm hàng hoá của mình.Vốn là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp là cơ sở ban đầu trong việc mua sắm các t liệu sản xuất, nhằm tạo ra của cải vật chất.Để kinh doanh, ngoài vốn ban đầu của chủ sở hữu, doanh nghiệp còn huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, nếu ta chia vốn lu động của doanh nghiệp theo nguồn hình thành ta có:- Vốn chủ sở hữu:Đối với doanh nghiệp Nhà nớc: nguồn vốn này chủ yếu do ngân sách Nhà nớc cấp phát, đồng thời doanh nghiệp bổ xung thêm từ lợi nhuận hoặc từ các khoản khác. Đối với Công ty cổ phần: vốn chủ sở hữu là vốn do các cổ đông đóng góp thông qua việc mua cổ phiếu. các doanh nghiệp t nhân vốn chủ sở hữu do các cá nhân thành lập doanh nghiệp bỏ ra.5 Phùng Thị Thu Thuỷ -Lớp: KTDN - K3 - Thanh TrìNói chung trong các dự án đầu t vốn tự có của chủ đầu t thờng không đủ, đòi hỏi phải huy động từ các nguồn khác.Theo luật Công ty: Công ty đợc phép huy động vốn để bổ xung vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó bên cạnh nguồn vốn của chủ sở hữu còn có nguồn vốn đi vay do vốn liên doanh liên kết. Vốn bổ xung đợc huy động bằng nhiều hình thức khác nhau (nh phát hành thêm cổ phiếu, vay tín dụng ngân hàng tín dụng thơng mại, vốn chiếm dụng .) Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu mang tính chất dài hạn thì các nguồn vốn huy động bổ xung rất đa dạng về thời hạn. Các nguồn vốn huy động qua phát hành thêm cổ phiếu trái phiếu mang tính chất dài hạn, trung hạn ngắn hạn; các khoản tín dụng thơng mại, các khoản nợ cha trả hoặc các khoản ứng trớc của khách hàng thờng mang tính chất trung hạn ngắn hạn.- Vốn đi vay: là các khoản nguồn vốn mà đơn vị huy động khai thác thêm do doanh nghiệp đi vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng cá nhân theo sự thoả thuận đơn vị chỉ đợc quyền sử dụng trong một thời gian sau đó phải có trách nhiệm hoàn trả.Ngoài việc phân chia vốn theo nguồn hình thành ngời ta còn phân chia vốn theo thời hạn sử dụng vốn bao gồm:- Vốn trung hạn dài hạn, sử dụng chủ yếu để đầu t vào tài sản cố định.- Vốn ngắn hạn sử dụng nhằm đảm bảo cho sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp nh để mua nguyên vật liệu, trả lơng .Nói chung để xem xét về vốn sản xuất điều kiện ngời ta xem xét theo nhiều khía cạnh, tiêu thức khác nhau phân chia ra một cách tơng đối riêng biệt. Chẳng hạn theo nguồn hình thành gồm vốn của chủ sở hữu vốn huy động (nh đã phân tích trên) theo thời hạn sử dụng (vốn dài hạn, trung hạn ngắn hạn .) theo hình thái tồn tại (gồm vốn tiền tệ vốn hiện vật).6 Phùng Thị Thu Thuỷ -Lớp: KTDN - K3 - Thanh TrìNgoài ra cách phân chia trên, ngời ta còn hay phân loại vốn sản xuất kinh doanh theo tính chất luân chuyển của các bộ phận trong vốn sản xuất kinh doanh. Theo phơng thức này ngời ta chia vốn sản xuất kinh doanh ra làm hai loại vốn là: vốn lu động vốn cố định.Trớc hết, số vốn lu động đợc phải đợc phân chia thành hai phần; phần để đầu t xây dựng cơ bản mua máy móc thiết bị phần để mua sắm nguyên vật liệu, phụ tùng, trả lơng, năng lợng .Vốn đầu t xây dựng cơ bản đợc chi phí cho việc chuẩn bị đầu t bao gồm: chi phí cho việc hoàn thành thủ tục pháp lý, các khoản lệ phí, chi về lập dự toán cho đến việc xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ . để phục vụ cho yêu cầu sản xuất quản lý của doanh nghiệp.Khi các công việc trên đây đợc hoàn thành thì quá trình đầu t kết thúc. Nhà kinh doanh đã tạo ra một số chuyển hoá rất quan trọng của nguồn vốn từ trạng thái tiền tệ (động sản tài chính) sang trạng thái vật chất (tài sản tài chính). Các tài sản đợc đầu t trên có thời hạn sử dụng lâu, đợc gọi là tài sản cố định. Phần vốn của doanh nghiệp chi phí cho việc hình thành nên tài sản cố định là vốn cố định. Phần vốn còn lại dùng để mua sắm các loại nguyên vật liệu phụ tùng . gọi là vốn lu động. Các loại tài sản trên đợc gọi là tài sản lu động. Tài sản lu động thờng có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn (th-ờng chỉ sử dụng cho một chu kỳ sản xuất. Phần vốn này khi cha sử dụng vẫn là vốn chuyển hoá thành tài sản phi tài chính nằm trong giá trị của các loại nguyên vật liệu dự trữ, trong giá trị sản phẩm dở dang hoặc trong giá trị cha tiêu thụ.Nói chung mỗi doanh nghiệp không bao giờ cho chuyển hoá toàn bộ nguồn vốn lu động mà luôn luôn có trong tài khoản của mình một lợng dự trữ nhất định để thực hiện các nghiệp vụ chi trả cần thiết. bài viết này chúng ta chủ yếu xem xét về nội dung thành phần của vốn lu động một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.7 Phùng Thị Thu Thuỷ -Lớp: KTDN - K3 - Thanh Trì2.1.1.3. Hiệu quả sử dụng vốn lu động.Ngày nay, hiệu quả kinh tế là vấn đề số một là điều kiện sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Nó là kết quả tổng hợp của một số loạt các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các yếu tố bộ phận. Trong đó, hiệu quả sử dụng vốn lu động gắn liền với lợi ích cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng hiệu quả vốn lu động đợc biểu hiện tất cả các khâu của quá trình sản xuất từ các khai thác các nguồn vốn, sử dụng vốn để mua sắm vật t cho đến khi tiêu thụ sản phẩm thu hồi vốn để đầu t cho quá trình tái sản xuất. Các doanh nghiệp luôn phải tìm cách để cung ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất, đồng thời phải tiết kiệm đợc vốn đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp.Sử dụng hiệu quả vốn lu động có tính cấp thiết đối với sự tồn tại của doanh nghiệp là một mục tiêu mà doanh nghiệp cần phấn đấu cao để đạt đợc. Vốn lu động là một bộ phận quan trọng của vốn sản xuất, là yếu tố không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác, do đặc điểm của vốn lu động là vận động không ngừng trong mọi giai đoạn sản xuất hình thái biểu hiện phức tạp khó quản lý nên sử dụng tốt vốn lu động có ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn không tốt, không bảo toàn đợc vốn sẽ dẫn đến thất thoá vốn làm ảnh hởng tới quá trình tái sản xuất, quy mô sẽ bị thu hẹp, vốn luân chuyển chậm, hiệu quả sử dụng đồng vốn sẽ thấp có nghĩa là doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả. Nếu tình trạng này kéo dài chắn chắn doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại trên thị trờng.Chuyển sang cơ chế thị trờng, các khoản bao cấp về vốn qua cấp phát không còn nữa từ đó nảy sinh ra thực tế là hiện nay nhiều doanh nghiệp bị thiếu vốn lu động. Để bù đắp cho thiếu hụt, nhiều doanh nghiệp phải huy động vốn bằng cách nh: vay ngân hàng, vay của cán bộ công nhân viên, nợ nhà cung cấp, nợ tiền thuê, các khoản phải nợ ngân sách . số lãi phải trả do việc huy động vốn hàng năm của doanh nghiệp tơng đối lớn do vậy các 8 Phùng Thị Thu Thuỷ -Lớp: KTDN - K3 - Thanh Trìdoanh nghiệp cần đẩy mạnh việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động để hạn chế bớt các khoản phải chi phí do huy động vốn gây ra.Có thể nói hiệu quả sử dụng vốn lu động trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp. Nó có ý nghĩa quyết định đến sự tăng trởng phát triển của mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.2.1.2. Phân loại vốn lu động 2.1.2.1. Nếu dựa theo hình thái biểu hiện của vốn thì vốn lu động chia thành các loại.+ Vốn bằng tiền các khoản phải thu: bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản phải thu chủ yếu là khoản phải thu từ khách hàng thể hiện số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng hoá, dịch vụ, tiền ứng trớc cho ngời cung cấp, tạm ứng .+ Vốn vật t hàng hoá: nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc thờng xuyên, liên tục không bị gián đoạn đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một lợng dự trữ nhất định gồm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm gọi chung là hàng tồn kho.2.1.2.2. Nếu dựa theo vai trò của vốn lu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh có thể chia vốn lu động thành các loại gồm: - Vốn lu động trong khoản dự trữ sản xuất (gồm nguyên liệu, vật liệu chính, nguyên liệu, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ).- Vốn lu động trong lu thông (gồm thành phẩm, vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn về chứng khoán, vốn trong thanh toán )2.1.3. Vai trò của vốn lu động trong sản xuất kinh doanh 9 Phùng Thị Thu Thuỷ -Lớp: KTDN - K3 - Thanh TrìVốn lu động của doanh nghiệp thờng xuyên vận động chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau. Đối với doanh nghiệp sản xuất: vốn lu động phát triển hình thái ban đầu là tiền đợc chuyển hoá sang hình thái vật t dự trữ tiếp tục chuyển hoá lần lợt sang hình thái sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hoá khi kết thúc quá trình tiêu thụ lại trở về hình thái ban đầu là tiền. Đối với doanh nghiệp thơng mại thì sự vận động của vốn lu động nhanh hơn: từ hình thái tiền chuyển hoá sang hình thái hàng hoá lại chuyển hoá về hình thái tiền. Sự vận động của vốn lu động nh vậy đợc gọi là sự tuần hoàn của vốn. Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn lu động.Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần đợc hoàn lại toàn bộ sau khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thu đợc bằng tiền bán hàng. Nh vậy vốn lu động hoàn hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh tài sản lu động thay đổi hình thái không ngừng do đó tại một thời điểm nhất định vốn lu động cùng tồn tại dới các hình thái khác nhau trong các giai đoạn mà vốn đi qua.Nh vậy, vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nền tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đợc thờng xuyên, liên tục. Vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị của chúng đợc hoàn lại một lần sau một kỳ kinh doanh.2.1.4. Chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả sử dụng vốn lu động.Để đánh giá đầy đủ hơn về kết quả hiệu quả sử dụng vốn lu động cần phải xem xét hiệu quả đó từ nhiều góc độ khác nhau. Vì thế trong công tác quản lý cũng sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá mức sinh lợi của đồng vốn. Ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:- Chỉ tiêu hiệu quả.10 [...]... nhận, lắp đặt đa vào hoạt động sản xuất một dây chuyền công nghệ mạ đợc xây dựng nhà xởng mới tại Cầu Bơu - Thanh Liệt - Thanh Trì - Hà Nội Đây là dây chuyền công nghệ vào loại tiên tiến của thời kỳ đó với thiết bị toàn bộ của Cộng hoà Dân chủ Đức Tháng 8 năm 1978 dây chuyền mạ của Đức chính thức đợc đa vào hoạt động Năm 1982, xí nghiệp nhận tiếp lắp đặt một xởng sản xuất kim khâu tay kim khâu... 3.1.1 Tình hình chung của xí nghiệp Kim Hà Nội * Cơ cấu bộ máy quản các chức năng của Xí nghiệp Kim Hà Nội Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức quản lý - sản xuất của xí nghiệp Ban giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phân xởng sản xuất Kim Phòng sản xuất kinh doanh kỹ thuật Phân xởng mạ niken Phân xởng phun kẽm, mạ kẽm Phòng kế toán Phân Phân xởng xởng cơ điện gia công * Ban giám đốc Chỉ đạo sản xuất, kinh... đoạn sản xuất: giai đoạn này vật t đợc sử dụng chuyển hoá sang hình thái sản phẩm dở dang thành phẩm Để thực hiện quá trình này doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định + Giai đoạn bán sản phẩm thu tiền bán hàng: sau khi hàng đã sản xuất song hoặc mua song phải phân kho hình thành nên một lợng dự trữ nhất định Nếu doanh nghiệp bán hàng thu tiền ngay thì khi xuất hàng doanh nghiệp đã... nội dung Tình hình sử dụng lao động chi phí của các phân xởng sản xuất qua các bớc sau: Bớc 1: Xác định đối tợng khảo sát: là các phân xởng sản xuất Bớc 2: Chọn mẫu điều tra: do điều kiện không thể kiểm tra hết tất cả mọi ngời trong phân xởng nên phải chọn mẫu điều tra Nhng mẫu điều tra này phải là những ngời nắm vững những thông tin nh: quản đốc phân xởng, tổ trởng, tổ phó các ca sản xuất Bớc 3:... Đến giữa năm 1986, xởng sản xuất kim dệt đã đợc đa vào hoạt động Đến thời kỳ này tỷ trọng các mặt hàng sản xuất kim đã lớn hơn rất nhiều so với giá trị sản xuất các mặt hàng mạ Tháng 6 năm 1986 xí nghiệp đợc UBND thành phố Hà Nội cho đổi tên thành Xí nghiệp Kim Hà Nội Từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản điều tiết của Nhà... chi tiết có kích thớc nhỏ * Phân xởng cơ điện Có nhiệm vụ chính là sửa chữa máy móc thiết bị, quản lý hệ thống điện, nớc của xí nghiệp Ngoài ra phân xởng còn kết hợp với xí nghiệp để tìm các hợp đồng sản xuất các mặt hàng cơ kim khí, chế tạo ra các thiết bị phục vụ cho ngành dệt, ngành nhựa * Phân xởng gia công Để mở rộng sản xuất, từ tháng 1 năm 1997 xí nghiệp đã ký triển khai hợp đồng hợp tác gia... khâu ban đầu đến khâu cuối cùng, xí nghiệp đã để bộ phận kỹ thuật vào cũng với bộ phận sản xuất, kinh doanh Từ đó để quản lý đợc chất lợng sản phẩm từ khi mua vật t đa vào sản xuất Đồng thời với việc quản lý chất lợng việc điều động sản xuất, đôn đốc tiến độ sản xuất để phục vụ kịp thời khách hàng Trực thuộc phòng sản xuất kinh doanh kỹ thuật còn có một bộ phận làm công tác thị trờng với chức năng... thụ đợc (vì là hàng đặc chủng) bài viết này sẽ đề cập đến một số vấn đề trong sử dụng bảo toàn vốn lu động tại xí nghiệp cùng một số giải pháp trớc mắt cũng nh lâu dài trong huy động sử dụng vốn để khắc phục các hạn chế trong sử dụng bảo toàn vốn của xí nghiệp 4.2 Thực trạng sử dụng vốn lu động trong sản xuất kinh doanh xí nghiệp Kim Hà Nội 4.2.1 Tài sản nguồn vốn của xí nghiệp Kết... Thuỷ -Lớp: KTDN - K3 - Thanh Trì thu đợc tiền bán hàng Ta có thể chia chu kỳ kinh doanh của xí nghiệp thành ba giai đoạn gồm: + Giai đoạn mua sắm dự trữ vật t: nhằm tạo lập nên một lợng vật t dự trữ Giai đoạn này phát sinh một luồng vật t đi vào xí nghiệp Trong trờng hợp phải trả tiền ngay thì có luồng tiền ra khỏi xí nghiệp Tuy nhiên, trong trờng hợp trả tiền sau thì có nghĩa là ngời cung cấp vật... Xí nghiệp còn kết hợp đầu t thêm một dây chuyền sơn tĩnh điện để phục vụ sản xuất cho các bộ phận khác của Xí nghiệp một cách khép kín sản xuất chủ động * Phân xởng phun kẽm Trớc nhu cầu về xây dựng, giao thông ngày càng tăng xí nghiệp đã thành lập đa vào sản xuất dây chuyền phun phủ kim loại (chủ yếu là phun kẽm) lên bề mặt kim loại Các sản phẩm phun phủ kẽm của xí nghiệp từ chỗ bỡ ngỡ trên thị . đợc Nhà nớc giao tiếp nhận, lắp đặt và đa vào hoạt động sản xuất một dây chuyền công nghệ mạ và đợc xây dựng nhà xởng mới tại Cầu Bơu - Thanh Liệt - Thanh. sản xuất kinh doanh và kỹ thuật Phòng kế toán Phân xởng sản xuất KimPhân xởng mạ nikenPhân xởng phun kẽm, mạ kẽmPhân xởng cơ điệnPhân xởng gia công Phùng

Ngày đăng: 26/12/2012, 12:25

Hình ảnh liên quan

3.1.1. Tình hình chung của xí nghiệp Kim Hà Nội. - Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

3.1.1..

Tình hình chung của xí nghiệp Kim Hà Nội Xem tại trang 19 của tài liệu.
3.1.2. Tình hình sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp Kim Hà Nội trong ba năm 1999, 2000, 2001. - Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

3.1.2..

Tình hình sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp Kim Hà Nội trong ba năm 1999, 2000, 2001 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2: Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Kim. - Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

Bảng 2.

Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Kim Xem tại trang 25 của tài liệu.
4.1. Tình hình chung về nguồn vốn dùng trong sản xuất kinh doanh của xí nghiệp  - Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

4.1..

Tình hình chung về nguồn vốn dùng trong sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Nguồn vốn của xí nghiệp Kim năm 1999 - 2001 - Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

Bảng 4.

Nguồn vốn của xí nghiệp Kim năm 1999 - 2001 Xem tại trang 29 của tài liệu.
1. Cơ cấu vốn - Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

1..

Cơ cấu vốn Xem tại trang 30 của tài liệu.
1. TSCĐ hữu hình 13.733.284 13.679.321 13.679.321 13.625.358 - Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

1..

TSCĐ hữu hình 13.733.284 13.679.321 13.679.321 13.625.358 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 7: Vốn lu động dùng trong sản xuất - Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

Bảng 7.

Vốn lu động dùng trong sản xuất Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 8: Vốn lu động dùng trong phân phối sản phẩm - Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

Bảng 8.

Vốn lu động dùng trong phân phối sản phẩm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 9: Tổng hợp thành phẩm, ứ đọng, mất phẩm chất - Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

Bảng 9.

Tổng hợp thành phẩm, ứ đọng, mất phẩm chất Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả kinh doanh trong năm 2000và 2001 - Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM

Bảng 11.

Kết quả kinh doanh trong năm 2000và 2001 Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan