Thực trạng sử dụng vốn lu động trong sản xuất kinh doan hở

Một phần của tài liệu Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM (Trang 31)

4.2.1. Tài sản và nguồn vốn của xí nghiệp.

Kết quả sử dụng vốn lu động của xí nghiệp Kim Hà Nội năm 2000 - 2001.

Trong những năm gần đây, việc phát huy hiệu quả sử dụng vốn đặc biệt làvốn lu động của xí nghiệp ngày càng có tiến triển khả quan. Theo các số liệu chính thức của bảng cân đối kế toán trong hai năm 2000 và 2001 cho thấy các số liệu nh sau:

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm

A - Tài sản

I. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 5.762.568 5.765.686 5.765.686 5.840.740

1. Vốn bằng tiền 194.715 373.998 373.998 517.237

2. Các khoản phải thu 698.606 743.994 743.994 1.428.271

3. Hàng tồn kho 4.413.074 3.769.284 3.769.284 3.153.106

4. Tài sản lu động khác 456.173 878.592 878.592 742.126

II. TSCĐ và đầu t dài hạn 13.741.255 13.723.238 13.723.238 13.705.533

1. TSCĐ hữu hình 13.733.284 13.679.321 13.679.321 13.625.358

- Nguyên giá 21.494.443 21.594.443 21.594.443 21.694.433

- Giá trị hao mòn luỹ kế (7.761.159) (7.915.122) (7.915.122) (8.069.085)

2. Chi phí XDCB dở dang 7.971 43.971 43.971 80.175 Cộng A (tài sản) 19.503.823 19.489.106 19.489.106 19.546.273 B - Nguồn vốn I. Nợ phải trả 11.107.490 11.108.397 11.108.397 10.763.447 1. Nợ ngắn hạn 1.595.753 1.668.660 1.668.660 1.251.710 - Nợ ngân hàng 54.669 - - 24.288 - Nợ nhà cung cấp 1.002.951 1.334.918 1.334.918 935.590 - Nợ ngân sách 538.133 333.742 333.742 291.832 2. Nợ dài hạn 9.511.737 9.511.737 9.511.737 9.511.737 II. Vốn chủ sở hữu 8.396.333 8.308.709 8.308.709 8.782.826 1. Nguồn vốn quỹ 8.396.333 8.308.709 8.308.709 8.782.826

- Nguồn vốn kinh doanh 7.085.000 7.185.000 7.185.000 7.385.000

- Lãi cha phân phối 150.000 259.000 259.000 500.000

- Nguồn vốn xây dựng cơ bản 1.161.333 864.709 864.709 897.826

2. Kinh phí sự nghiệp

Cộng B (nguồn vốn) 19.503.823 19.489.106 19.489.106 19.546.273

Bảng 7: Vốn lu động dùng trong sản xuất

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh năm 2001 với 2000

Chênh lệch %

* Giai đoạn mua sắm và dự trữ 2.769.284 3.153.106 +383.822 13,9%

- Kim khâu tay 798.294 799.000 706 0,088%

- Kim máy 564.300 569.000 4.700 120,1%

- Kim dệt 800.340 792.3000 -8.040 -1%

... ...

* Giai đoạn sản xuất 309.818 300.000 -9.818 -32% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kim khâu tay 102.000 110.000 +8.000 7,8%

- Kim khâu máy 50.000 45.000 -5.000 -10%

- Kim dệt 35.000 30.000 -5.000 14,3%

...

* Giai đoạn tiêu thụ 1.807.992 1.645.508 162.484 -8,98%

- Kim khâu tay 312.450 421.000 -108.550 -34,7%

- Kim khâu máy 296.360 280.000 16.360 -5,5%

- Kim dệt 121.000 140.000 +19.000 15,7%

... ... ... ... ...

Để nhằm đảm bảo phục vụ cho quá trình sản xuất ta phải xác định đợc nhu cầu về vốn lu động của xí nghiệp từ đó có kế hoạch huy động vốn. Trong chu kỳ kinh doanh phát sinh ra nhu cầu vốn lu động cho hoạt động kinh doanh. Nhu cầu vốn lu động của xí nghiệp là thể hiện số vốn tiền cần thiết xí nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lợng dự trữ hàng tồn kho (vật t, sản phẩm dở dang, thành phẩm và khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng khoán tín dụng của ngời cung cấp).

Chu kỳ kinh doanh của xí nghiệp là thời gian trung bình cần thiết để thực hiện việc mua sắm, dự trữ vật t sản xuất ra sản phẩm và bán thành phẩm

thu đợc tiền bán hàng. Ta có thể chia chu kỳ kinh doanh của xí nghiệp thành ba giai đoạn gồm:

+ Giai đoạn mua sắm và dự trữ vật t: nhằm tạo lập nên một lợng vật t dự trữ. Giai đoạn này phát sinh một luồng vật t đi vào xí nghiệp. Trong trờng hợp phải trả tiền ngay thì có luồng tiền ra khỏi xí nghiệp. Tuy nhiên, trong tr- ờng hợp trả tiền sau thì có nghĩa là ngời cung cấp vật t đã cấp cho xí nghiệp một khoản tín dụng.

+ Giai đoạn sản xuất: giai đoạn này vật t đợc sử dụng và chuyển hoá sang hình thái sản phẩm dở dang và thành phẩm. Để thực hiện quá trình này doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định.

+ Giai đoạn bán sản phẩm và thu tiền bán hàng: sau khi hàng đã sản xuất song hoặc mua song phải phân kho và hình thành nên một lợng dự trữ nhất định. Nếu doanh nghiệp bán hàng và thu tiền ngay thì khi xuất hàng doanh nghiệp đã thu hồi đợc vốn đã ứng ra để phục vụ chu kỳ kinh doanh mới. Nếu doanh nghiệp bán chịu hàng cho khách thì khi nào thu đợc tiền mới thu hồi đợc số vốn ứng ra.

Nhu cầu vốn lu động =

Mức dự trữ hàng

tồn kho +

Khoản phải thu từ khách hàng -

Khoản phải trả ngời cung cấp

4.2.2. Vốn lu động trực tiếp sản xuất

Theo phơng pháp trực tiếp để xác định nhu cầu vốn lu động của xí nghiệp theo trình tự sau: xác định lợng hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh của xí nghiệp theo trình tự sau: xác định lợng hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh của xí nghiệp, xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm và khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng, xác định các khoản nợ phải trả cho ngời cung cấp, tổng hợp xác định nhu cầu vốn lu động của xí nghiệp.

+ Xác định lợng hàng tồn kho cần thiết: để quá trình sản xuất đợc thực hiện liên tục đòi hỏi phải duy trì một lợng dự trữ sản xuất nhất định bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế vật đóng gói, công cụ, dụng cụ... Việc xác định lợng dự trữ nguyên vật liệu đợc xác định bằng công thức tổng quát:

Dn = Nd x Fn Trong đó:

Dn: Dự trữ cần thiết nguyên vật liệu chính trong kỳ Nd: Số ngày dự trữ cần thiết về nguyên vật liệu chính

Fn: Chi phí nguyên vật liệu chính bình quân 1 ngày trong kỳ.

4.2.3. Vốn lu động phục vụ sản xuất kinh doanh.

Nhu cầu vốn lu động của xí nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó cần chú ý một số yếu tố chủ yếu sau:

- Tính chất của ngành nghề kinh doanh và mức độ kinh doanh của xí nghiệp: Từ quy mô chu kỳ kinh doanh, công nghệ,... có ảnh hởng rất lớn đến lợng vốn lu động mà xí nghiệp phải ứng ra và thời gian thu hồi vốn.

- Các yếu tố và mua sắm vật t tiêu thụ sản phẩm nh khoản cách giữ nơi mua, nơi bán, điều kiện giao thông điều kiện thanh toán, kỳ hạn thanh toán, thủ tục thanh toán... ảnh hởng đến vốn lu động phục vụ sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các yếu tố về giá cả vật t, hàng hoá dự trữ cũng ảnh hởng lớn đến vốn lu động phục vụ sản xuất, số vốn lu động xí nghiệp phải ứng ra trực tiếp phụ thuộc vào nhu cầu vốn lu động trong từ kỳ kinh doanh. Trong công tác quản lý vốn lu động phục vụ sản xuất một vấn đề quan trọng là phải xác định đợc nhu cầu cần thiết tơng ứng với quy mô và định hớng kinh doanh nhất định, đây là một vấn đề phức tạp. có thể áp dụng các phơng pháp khác nhau

để xác định vốn lu động dùng trong phân phối sản phẩm (tiêu thụ sản phẩm) thờng xuyên.

4.2.4. Thực trạng vốn lu động dùng trong phân phối sản phẩm (tiêu thụ sản phẩm). (tiêu thụ sản phẩm).

Bảng 8: Vốn lu động dùng trong phân phối sản phẩm

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

Ngành Hàng tồn

kho Phải thu Nợ ngắn hạn

Nhu cầu VLĐ thờng

xuyên

Hàng tồn

kho Phải thu Nợ ngắn hạn

Nhu cầu VLĐ thờng

xuyên Kim khâu tay 1.020.450 212.150 312.020 920.580 996.125 345.000 295.000 1.046.125

Kim máy 425.000 82.180 412.125 95.055 379.250 432.125 400.250 411.125

Kim dệt 714.250 100.000 215.120 599.130 210.200 235.100 198.460 246.840 ...

Cộng 3.769.284 743.994 1.668.660 2.844.618 3.153.106 1.428.271 1.251.710 3.329.667

Do quá trình sản xuất diễn ra liên tục vì thế trong dây chuyền có một lợng sản phẩm dở dang nhất định. Xí nghiệp phải ứng vốn ra một lợng nhất định về sản phẩm dở dang. Lợng vốn ứng ra tuỳ thuộc vào lợng giá trị của sản phẩm dở dang.

Bên cạnh việc dự trữ về nguyên, nhiên liệu, công cụ, phụ tùng, sản phẩm dở dang... để đảm bảo cho quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc thờng xuyên, liên tục đòi hỏi xí nghiệp phải dự trữ một lợng nhất định thành phẩm trong kho. Mức dự trữ đợc xác định dựa trên cơ sở xem xét quá trình sản xuất và cách thức tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp. Nhu cầu dự trữ thành phẩm đ- ợc xác định theo công thức:

Dt = Zn x Nt Trong đó:

Dt: Số dự trữ cần thiết về thành phẩm trong kỳ

mỗi ngày kỳ kế hoạch Nt: Số ngày dự trữ thành phẩm.

Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch có thể tính bằng cách lấy tổng giá thành sản xuất hàng hoá sản phẩm trong năm chia cho số ngày trong năm. Số ngày dự trữ thành phẩm là số ngày kể từ lúc thành phẩm nhập kho cho đến khi thành phẩm đợc xuất khỏi kho tiêu thụ.

Trên cơ sở xác định mức dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm tổng hợp lại sẽ xác định đợc tổng mức dự trữ hàng tồn kho:

+ Dự kiến khoản phải thu: trong tiêu thụ sản phẩm, xí nghiệp đã sử dụng biện pháp bán chịu cho khách hàng từ đó hình thành nên các khoản phải thu từ khách hàng. Khi bán chịu cho khách hàng cũng có nghĩa là xí nghiệp đã cấp cho khách hàng một khoản tín dụng. Việc bán chịu có thể giúp cho xí nghiệp tăng thêm đợc lợng hàng hoá bán ra và từ đó tăng đợc lợi nhuận. Nhng việc bán chịu cũng khiến cho xí nghiệp phải ứng thêm một lợng vốn, tăng thêm chi phí quản lý, chi phí thu hồi tiền bán chịu và mức độ rủi ro cũng tăng lên. Điều đó đòi hỏi xí nghiệp phải có sự cân nhắc để lựa chọn ph- ơng thức bán chịu thích hợp. Một trong những yếu tố quan trọng là cần xác định trong việc bán chịu là thời gian bán chịu hàng, thời gian cho khách nợ. Trên cơ sở xác định đợc độ dài thời gian này có thể xác định đợc khoản nợ phải thu trung bình từ khách hàng theo công thức sau:

Nợ phải thu dự kiến trong kỳ =

Thời hạn trung bình cho khách hàng nợ x

Doanh thu tiêu thụ bình quân 1 ngày trong kỳ + Dự kiến khoản nợ phải trả: trong hoạt động kinh doanh xí nghiệp có thể mua chịu nguyên vật liệu, hàng hoá... của ngời cung cấp từ đó hình thành khoản phải trả ngời cung cấp khi đợc chấp thuận mua chịu cũng có nghĩa là ngời bán đã âps một khoản tín dụng thơng mại cho ngời mua hàng. Việc sử

dụng tín dụng thơng mại đòi hỏi xí nghiệp phải xem xét xác điều kiện do ng- ời cung cấp đa ra và tình hình tài chính của xí nghiệp, từ đó có thể dự kiến khoản phải trả ngời cung cấp theo công thức:

Nợ phải trả ng- ời cung cấp =

Kỳ trả tiền trung bình x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị vật t, hàng hoá mua vào (mua chịu) bình quân 1 ngày trong kỳ Từ các yếu tố tính toán về nhu cầu hàng tồn kho, khoản phải thu, khoản phải trả nh tính toán ở trên ta có thể xác định đợc nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của xí nghiệp.

Để xác định nhu cầu vốn lu động thờng xuyên, ngoài phơng pháp trực tiếp đã nêu ở trên ta còn có thể xác định đợc một cách gián tiếp. Dựa vào tình hình thực tế sử dụng, vốn lu động ở thời kỳ vừa qua của xí nghiệp để xác định nhu cầu về vốn cho các thời kỳ tiếp theo. Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là dựa vào mối quan hệ giữa các mối quan hệ hợp thành nhu cầu vốn lu động với doanh thu của kỳ vừa qua để xác định tỷ lệ chuẩn nhu cầu vốn lu động tính theo doanh thu và tỷ lệ này để xác định nhu cầu vốn lu động cho các kỳ tiếp theo. Có thể thực hiện phơng pháp này theo các trình tự sau:

+ Xác định số d bình quân các khoản trong năm, bao gồm số hàng tồn kho bình quân (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm...) số phải thu từ khách hàng bình quân, số nợ phải trả bình quân. Khi xác định số d bình quân các khoản phải phân tích tình hình để loại trừ số không hợp lý.

+ Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh thu thuần trong năm từ đó xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lu động so với doanh thu, đồng thời có thể xác định nhu cầu vốn lu động cho các kỳ sau. Chỉ khi tình hình kinh doanh, quản lý có sự thay đổi tơng đối lớn vì điều kiện và tổ chức mua sắm, dự trữ vật t, công nghệ sản xuất, chính sách tiêu thụ, chính sách tín dụng... của xí nghiệp thì mới cần thay đổi, điều chỉnh tỷ lệ này.

4.2.5. Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn lu động ở xí nghiệp. nghiệp.

Vốn là yếu tố rất cần thiết cho doanh nghiệp, không có vốn mọi hoạt động của doanh nghiệp sẽ bị ngừng trệ hoặc kém hiệu quả, nguồn vốn là có hạn và không phải doanh nghiệp nào cũng có nhiều vốn. Do vậy vấn đề sử dụng vốn nh thế nào để có hiệu quả cao là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm và giải quyết.

Qua các số liệu thực tế của xí nghiệp Kim Hà Nội trong hai năm 2000 và 2001 về các chỉ tiêu tài chính, sự tăng trởng đóng góp cho Nhà nớc. Xí nghiệp đã có sự tăng trởng nhất định.

Theo số liệu ở bảng về tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Kim doanh thu năm 2000 tăng so với năm 1999 là 80% năm 2001 tăng so với năm 2000 là 32%. Nộp ngân sách năm 2000 tăng 45% so với năm 1999. Năm 2001 tăng 31% so với năm 2000. Lợi nhuận trớc thuế năm 2000 tăng 37% so với năm 1999. Năm 2001 tăng 92% so với năm 2000. Bên cạnh đó xí nghiệp đã đảm bảo đợc đời sống cho tập thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, có đợc tích luỹ cho sản xuất.

Theo bảng Cân đối kế toán:

- Vốn lu động thờng xuyên năm 2000:

5.765.686 - 1.668.660 = 4.097.026 nghìn đồng. - Năm 2001 vốn lu động thờng xuyên là:

5.840.740 - 1.251.710 = 4.589.030 nghìn đồng

Chứng tỏ vốn lu động thờng xuyên năm 2001 của xí nghiệp Kim tăng lên: 492.004 nghìn đồng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác cung ứng vật t và các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, giúp quá trình sản xuất của xí nghiệp diễn ra liên tục và đều đặn, không bị gián đoạn.

- Hàng tồn kho:

Năm 2000 giá trị hàng tồn kho: 4.413.074 nghìn đồng Giá trị hàng tốn kho năm 2001 giảm: 1.259.968 nghìn đồng

Hàng tồn kho cua xí nghiệp giảm chứng tỏ sản phẩm của xí nghiệp sản xuất ra không bị ứ đọng trong kho mà đều đợc tiêu thụ. Nó giúp cho doanh thu của xí nghiệp sẽ tăng nhanh làm cho lợi nhuận của xí nghiệp tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.

Điều này cho thấy xí nghiệp đã tích cực tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh vòng quay của vốn bằng cách chỉ để lợng tồn kho hợp lý. Lợng hàng tồn kho đã đợc giải phóng nhanh để thu hồi vốn cho sản xuất. Mặt khác, lợng tiền dự trữ của xí nghiệp cũng tăng nên đáp ứng nhu cầu chi trả trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Các khả năng thanh toán của xí nghiệp năm 2001 đều cao hơn năm 2000. Số nợ phải trả năm 2001 giảm đi so với năm 2000. Từ các chỉ số cơ bản trên cho thấy vòng quay của vốn lu động của xí nghiệp năm 2001 tăng cao hơn năm 2000, số ngày của một kỳ luân chuyển giảm đi từ đó giúp xí nghiệp có thể tiết kiệm đợc vốn lu động cho sản xuất. Hàng tồn kho của xí

Một phần của tài liệu Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM (Trang 31)