Thực trạng vốn lu động dùng trong phân phối sản phẩm (tiêu

Một phần của tài liệu Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM (Trang 36 - 38)

thờng xuyên.

4.2.4. Thực trạng vốn lu động dùng trong phân phối sản phẩm (tiêu thụ sản phẩm). (tiêu thụ sản phẩm).

Bảng 8: Vốn lu động dùng trong phân phối sản phẩm

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

Ngành Hàng tồn

kho Phải thu Nợ ngắn hạn

Nhu cầu VLĐ thờng

xuyên

Hàng tồn

kho Phải thu Nợ ngắn hạn

Nhu cầu VLĐ thờng

xuyên Kim khâu tay 1.020.450 212.150 312.020 920.580 996.125 345.000 295.000 1.046.125

Kim máy 425.000 82.180 412.125 95.055 379.250 432.125 400.250 411.125

Kim dệt 714.250 100.000 215.120 599.130 210.200 235.100 198.460 246.840 ...

Cộng 3.769.284 743.994 1.668.660 2.844.618 3.153.106 1.428.271 1.251.710 3.329.667

Do quá trình sản xuất diễn ra liên tục vì thế trong dây chuyền có một lợng sản phẩm dở dang nhất định. Xí nghiệp phải ứng vốn ra một lợng nhất định về sản phẩm dở dang. Lợng vốn ứng ra tuỳ thuộc vào lợng giá trị của sản phẩm dở dang.

Bên cạnh việc dự trữ về nguyên, nhiên liệu, công cụ, phụ tùng, sản phẩm dở dang... để đảm bảo cho quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc thờng xuyên, liên tục đòi hỏi xí nghiệp phải dự trữ một lợng nhất định thành phẩm trong kho. Mức dự trữ đợc xác định dựa trên cơ sở xem xét quá trình sản xuất và cách thức tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp. Nhu cầu dự trữ thành phẩm đ- ợc xác định theo công thức:

Dt = Zn x Nt Trong đó:

Dt: Số dự trữ cần thiết về thành phẩm trong kỳ

mỗi ngày kỳ kế hoạch Nt: Số ngày dự trữ thành phẩm.

Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch có thể tính bằng cách lấy tổng giá thành sản xuất hàng hoá sản phẩm trong năm chia cho số ngày trong năm. Số ngày dự trữ thành phẩm là số ngày kể từ lúc thành phẩm nhập kho cho đến khi thành phẩm đợc xuất khỏi kho tiêu thụ.

Trên cơ sở xác định mức dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm tổng hợp lại sẽ xác định đợc tổng mức dự trữ hàng tồn kho:

+ Dự kiến khoản phải thu: trong tiêu thụ sản phẩm, xí nghiệp đã sử dụng biện pháp bán chịu cho khách hàng từ đó hình thành nên các khoản phải thu từ khách hàng. Khi bán chịu cho khách hàng cũng có nghĩa là xí nghiệp đã cấp cho khách hàng một khoản tín dụng. Việc bán chịu có thể giúp cho xí nghiệp tăng thêm đợc lợng hàng hoá bán ra và từ đó tăng đợc lợi nhuận. Nhng việc bán chịu cũng khiến cho xí nghiệp phải ứng thêm một lợng vốn, tăng thêm chi phí quản lý, chi phí thu hồi tiền bán chịu và mức độ rủi ro cũng tăng lên. Điều đó đòi hỏi xí nghiệp phải có sự cân nhắc để lựa chọn ph- ơng thức bán chịu thích hợp. Một trong những yếu tố quan trọng là cần xác định trong việc bán chịu là thời gian bán chịu hàng, thời gian cho khách nợ. Trên cơ sở xác định đợc độ dài thời gian này có thể xác định đợc khoản nợ phải thu trung bình từ khách hàng theo công thức sau:

Nợ phải thu dự kiến trong kỳ =

Thời hạn trung bình cho khách hàng nợ x

Doanh thu tiêu thụ bình quân 1 ngày trong kỳ + Dự kiến khoản nợ phải trả: trong hoạt động kinh doanh xí nghiệp có thể mua chịu nguyên vật liệu, hàng hoá... của ngời cung cấp từ đó hình thành khoản phải trả ngời cung cấp khi đợc chấp thuận mua chịu cũng có nghĩa là ngời bán đã âps một khoản tín dụng thơng mại cho ngời mua hàng. Việc sử

Một phần của tài liệu Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w