Phơng pháp dự báo

Một phần của tài liệu Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM (Trang 26 - 31)

Dự báo thống kê là việc xác định các thông tin cha biết có thể xảy ra trong tơnglai của hiện tợng nghiên cứu dựa trên những số liệu thống kê và hiện tợng đó trong những giai đoạn đã qua:

Mô hình dự báo: Yn + m = YnX (t)m Với: 1 1 − =n n Y Y t Trong đó: T : tốc độ phát triển bình quân

Yn : Mức độ cuối cùng của dãy số biến động thời gian Yn + m: Mức độ dự báo thời kỳ m + n

Y1 : Mức độ ban đầu của dãy số biến động thời gian m : Tầm nhìn xa của dự báo

Phần thứ t

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Tình hình chung về nguồn vốn dùng trong sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

Bảng 3: Vốn lu động của xí nghiệp Kim năm 2000 và 2001

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

Số lợng % Số lợng %

1. Vốn lu động trong ngành sản xuất 4.887.094 5.098.614

- Kim khâu tay 2.202.000 45% 2.506.070 49%

- Kim khâu máy 1.927.520 39% 2.000.500 39%

-.... .... ... .... .... 2. Vốn lu động theo sở hữu 4.887.094 97% 5.098.614 96% - Vốn lu động chủ sở hữu 4.720.000 3% 4.896.214 4% - Vốn lu động đi vay 167.094 202.400 3. Vốn lu động trong các khâu 4.887.094 5.098.614 - Khâu dự trữ 2.769.284 57% 3.153.106 62% - Khâu sản xuất 309.818 6,3% 300.000 5,9% - Khâu lu thông 1.807.992 36,7% 1.645.508 32,1%

Qua bảng trên ta thấy Công ty Kim vốn lu động theo chủ sở hữu của Công ty là 4.720.000 chiếm 97% vốn lu động toàn Công ty năm 2000 đến năm 2001. Vốn lu động chủ sở hữu của Công ty đã giảm xuống chỉ còn có 96% tổng vốn lu động toàn Công ty tuy nhiên nguồn vốn lu động của Công ty đã tăng từ 4.877.094 lên 5.098.614 triệu đồng.

- Vốn lu động trong khâu dự trữ của Công ty tăng từ 57% lên 62% năm 2001 đảm bảo cho quá trình sản xuất của Công ty diễn ra một cách thuận lợi do nguồn nhiên liệu, vật liệu đợc cung cấp ổn định.

Bảng 4: Nguồn vốn của xí nghiệp Kim năm 1999 - 2001 Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2000 sovới 1999 2001 so với 2000 Chênh lệch % Chênh lệch % Tổng vốn 19.503.823 19.489.106 19.546.273 -14.717 0,075% 51.167 0,29% - Vốn cố định 13.741.255 13.623.238 13.705.533 -118.017 0,085% 82.295 0,060% - Vốn lu động 5.306.395 4.887.094 5.098.614 -419.301 0,079% 211.520 0,043% -Vốn khác 456.173 978.774 742.126 522.601 1,145% -236.648 0,24%

Từ bảng trên ta thấy năm 2000 vốn của Công ty bị giảm -14.717 (giảm 0,075%) so với năm 1999.

Nhng đến năm 2001 thì vốn của Công ty tăng 51.167 triệu đồng so với năm 2000 tức là tăng 0,29%.

Điều đó chứng tỏ năm 2001 xí nghiệp kim đã kinh doanh có hiệu quả bù đắp đợc chi phí bỏ ra và có lãi.

Mặc dù xí nghiệp đạt đợc các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc, vốn đợc bảo toàn và phát triển, tuy nhiên trong ba năm từ năm 1999 đến 2001 cơ cấu vốn xí nghiệp còn có nhiều điều bất hợp lý dẫn đến việc sử dụng vốn còn đạt đợc hiệu quả cha cao.

Bảng 5: Một số chỉ tiêu về cơ cấu vốn của xí nghiệp Kim năm 1999 - 2001 Đơn vị tính:% Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 2000/1999 2001/2000 1. Cơ cấu vốn - VCĐ/ tổng vốn KD 79 78,6 77,87 0,99 0,99 - VLĐ/ tổng vốn KD 4,5 5,13 6,35 1,14 1,23 - Vốn khác/ tổng vốn KD 16,5 16,27 15,78 0,98 0,96

Trong cơ cấu vốn của xí nghiệp, tỷ trọng của vốn lu động chia tổng vốn kinh doanh quá thấp từ đó dẫn đến thiếu vốn cho sản xuất. Với tỷ trọng (năm 1999) vốn lu động/ tổng vốn kinh doanh chỉ xấp sỉ 4,5% việc quay vòng vốn kinh doanh của xí nghiệp gặp nhiều khó khăn. Từ việc thiếu vốn lu động trầm trọng dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao vì xí nghiệp luôn phải đi huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau nh: vay ngân hàng, vay của cán bộ công nhân viên và vay từ nhiều nguồn khác nhau. Mặt khác, do thiếu vốn dẫn đến nhiều mặt hàng hợp đồng sản xuất qua tính toán sơ bộ là có hiệu quả nhng do không đủ vốn để sản xuất hoặc lúc đó mới đi huy động vốn dẫn đến chậm tiến độ sản xuất từ đó không ký đợc hợp đồng sản xuất và mất khách hàng.

Ngoài ra dây chuyền sản xuất kim khâu máy và dây chuyền sản xuất kim dệt đợc đầu t từ thời kỳ bao cấp từ nguồn viện trợ nhân đạo và vốn vay, tính đến nay đã gần 15 năm sử dụng. Trong quá trình sản xuất do máy móc thiết bị nhập về thiếu đồng bộ dẫn đến có những thiết bị thiếu trong việc phục vụ công nghệ sản xuất bên cạnh đó lại thừa quá nhiều thiết bị trên dây chuyền sản xuất.

Đến ngày 31 tháng 12 năm 2001 giá trị tài sản không cần dùng và chờ thanh lý của xí nghiệp trị giá (theo giá trị còn lại) là trên 4 tỷ đồng, từ đó dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp không cao vì số vốn không phát huy đợc hiệu quả lớn.

Mặt khác do ngành sản xuất kim là một ngành hoàn toàn mới do đó trong những năm đầu nhập dây chuyền về phải qua nhiều lần chế thử để rút kinh nghiệm, nhằm hoàn thiện sản phẩm dẫn đến sản phẩm tồn kho, ứ đọng, kém phẩm chất từ những năm chế thử chiếm giá trị tơng đối lớn mà cha thu hồi đợc vốn. Ngoài ra xí nghiệp còn tồn đọng nhiều sản phẩm kim dệt xuất khẩu do sản xuất theo hợp đồng cho Liên Xô cũ nhng thị trờng Liên Xô bị vỡ dẫn đến không tiêu thụ đợc (vì là hàng đặc chủng).

ở bài viết này sẽ đề cập đến một số vấn đề trong sử dụng và bảo toàn vốn lu động tại xí nghiệp cùng một số giải pháp trớc mắt cũng nh lâu dài trong huy động và sử dụng vốn để khắc phục các hạn chế trong sử dụng và bảo toàn vốn của xí nghiệp.

4.2. Thực trạng sử dụng vốn lu động trong sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp Kim Hà Nội.

Một phần của tài liệu Quản trị tiền lương ở Cty xây dựng và TM (Trang 26 - 31)