CÁCH TIẾP CẬN:nhiều mối quan hệ cân đối: cân đối giữa giá trị và hiện vật Tiền–hàng, Cân đối giữa các ngành, các khu vực và các vùng miền; xuất khẩu – nhập khẩu, sản xuất – tiêu dùng,
Trang 1Môn học
Dự báo phát triển kinh tế xã hội
Trang 2Chương 7
DỰ BÁO BẰNG MÔ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH (I/O)
Trang 3I CÁCH TIẾP CẬN:
nhiều mối quan hệ cân đối: cân đối giữa giá trị và hiện vật (Tiền–hàng), Cân đối giữa các ngành, các khu vực và các vùng miền; xuất khẩu – nhập khẩu, sản xuất – tiêu dùng,
hoạch
Trang 4 Quá trình phát triển kinh tế là quá trình chuyển từ nấc thang này lên nấc thang khác
I/O) cho phép đảm bảo các mối quan hệ cân đối giữa các ngành trong quá trình trao đổi sản phẩm cho sản xuất và sử dụng cuối cùng
I CÁCH TIẾP CẬN:
Trang 5Cân đối có thể hiểu là sự tương xứng giữa các bộ phận trong một tổng thể được xem xét theo tập hợp các tiêu chí nhất định Trước hết là sự tương xứng về mặt số lượng thể hiện dưới dạng các quan hệ tỷ lệ, về mặt chất lượng thể hiện ở sự hợp lý, hài hòa
và hướng tới mục tiêu đặt ra làm cho hệ thống đó đạt hiệu quả cao.
Trang 6Sự thống nhất giữa hình thái giá trị và hiện vật: Bất kỳ một sản phẩm hay dịch vụ nào đều có
sự thống nhất giữa hình thái hiện vật và giá trị Sự thống nhất hai hình thái được Mác đề cập trong học thuyết về tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
- Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng hàng hóa
- Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa
Trang 7
Giá trị hàng hóa = chi phí vật hóa + chi phí lao động sống + giá trị thặng dư ( tức là bằng c+v+m)
Ở giác độ doanh nghiệp hay nền kinh tế quốc dân, toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra là:
GO = IC + VA
Trang 8Trong đó:
IC là chi phí trung gian (là toàn bộ hao phí về sản phẩm vật chất và dịch vụ cho quá trình sản xuất)
VA = GDP là toàn bộ giá trị gia tăng được tạo
ra trong 1 năm
GDP = GO – IC = W + R + Ti + In + Pr
Trang 9Chú ý
thể hiện dưới dạng hiện vật thì ta có bảng CĐLN dạng hiện vật, các chỉ tiêu khó so sánh với nhau do các đơn vị đo lường
khác nhau Nếu các chỉ tiêu trong bảng
CĐLN được đo bằng tiền thể hiện qua giá
cả thì ta có bảng CĐLN dạng giá trị
Trang 10II MÔ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH TĨNH:
Ngành TD
Ngành SX
Sản phẩm trung gian
1 2 j n
Sản phẩm cuối cùng (Y) Giá trị sản lượng (X)
1 2 i
n
x 11 x 12 x 1j x 1n
x 21 x 22 x 2j x 2n
x i1 x i2 x ij x in
x n1 x n2 x nj x nn
Y 1
Y 2
Y i
Y n
X 1
X 2
X i
X n
- Chi phí trung gian
- Giá trị gia tăng
+ Tiền lương
+ Thuế sản xuất
+ Lãi vay
+ Khấu hao
+ Tiền thuê mặt bằng
+ Lợi nhuận trước thuế
IC1 VA1
GO X 1 X 2 X j X n
Trang 11Theo dòng i ta có:
Trong đó:
xij là khối lượng sản phẩm ngành i cung cấp cho ngành j
để sản xuất trong kỳ báo cáo
aij là hệ số chi phí trực tiếp (là số đơn vị sản phẩm ngành
i để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm ngành j)
n
1 j
i i
j j
ij
n
1 j
i i
ij
X Y
X X
x
X Y
x
n
1 j
i i
j
ij X Y X a
Trang 12Nếu gọi A là ma trận hệ số chi phí trực tiếp A = [aij ] nxn
X là véc tơ giá trị sản lượng
Y là véc tơ sản phẩm cuối cùng
B là ma trận hệ số chi phí toàn bộ B = [bij]nxn
bij là hệ số chi phí toàn bộ (là số đơn vị
sản phẩm ngành i để sản xuất ra 1 đơn vị sản
phẩm cuối cùng của ngành j)
Trang 13Mô hình CĐLN có thể biểu diễn dưới dạng
ma trận:
AX + Y =X
X – AX = Y (E – A)X =Y
Trang 14Trong nền kinh tế các ngành trao đổi với nhau sản phẩm trung gian cũng như sản phẩm cuối cùng Mô hình CĐLN thể hiện được cả đầu tư trực tiếp và đầu tư kéo theo
ra 1 đơn vị sản lượng tăng thêm cho ngành j
ej = Ij/∆Xj
Trang 15Trong đó: Ij là khối lượng đầu tư trực tiếp cho ngành j, ∆Xj
là mức gia tăng sản lượng của ngành j
hi là tỷ trọng đầu tư kéo theo ở ngành i
hj là tỷ trọng đầu tư toàn bộ của ngành j
aijhi là vốn đầu tư gián tiếp ngành i cần để sản xuất một đơn vị sản phẩm tăng thêm của ngành j
n
1 i
i ij j
h
Trang 16Nếu biểu diễn phương trình trên dưới dạng ma trận ta có:
h = e + A’h
e = h - A’h
e = (E-A’) h
h = (E-A’) -1 e = B’e
h’ = (E-A) -1 e’ =e’B A’ là ma trận chuyển vị của A
Như vậy nhu cầu vốn đầu tư cho ngành j là:
Ij(t+1) = hj(t)*∆Xj(t+1)
Ví dụ/174:
Trang 17III MÔ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH ĐỘNG:
Ngành TD
Ngành SX
Sản phẩm trung gian
1 2 j n
Mức gia tăng vốn cố định
1 2 j n
SPCC (Z) GTSL (X)
1 2 i
n
x11 x12 x1j x1n
x21 x22 x2j x2n
xi1 xi2 xij xin
xn1 xn2 xnj xnn
∆F11 ∆F12 ∆F1j ∆F1n
∆F21 ∆F22 ∆F2j ∆F2n
∆Fi1 ∆Fi2 ∆Fij ∆Fin
∆Fn1 ∆Fn2 ∆Fnj ∆Fnn
Z1
Z2
Zi
Zn
X1
X2
Xi
Xn
- Chi phí trung gian
- Giá trị gia tăng
+ Tiền lương
+ Thuế sản xuất
+ Lãi vay
+ Khấu hao
+ Tiền thuê mặt bằng
+ Lợi nhuận trước thuế
GO X1 X2 Xj Xn
Trang 18Bảng CĐLN động cho phép liên kết các chỉ tiêu kinh tế ở thời kỳ sau với kết quả của bảng CĐLN ở thời kỳ trước thông qua kết quả đầu tư của thời kỳ trước với mục đích làm tăng vốn cố định cho thời kỳ sản xuất sau
Giữa sản phẩm tiêu dùng cuối cùng Y trong bảng CĐLN tĩnh và sản phẩm tiêu dùng cuối cùng Z trong bảng CĐLN động có sự khác nhau nhất định Đó là Z không bao gồm các nguồn vật chất để tăng thêm giá trị vốn cố định
n
1 j
i i
ij 1
X Z
ΔFF
n
j xij
Trang 19Theo bảng CĐLN động ta có:
Nếu biểu diễn phương trình trên dưới dạng ma trận ta có:
X t+1 = AX t+1 + f(X t+1 – X t ) + Z t+1
Xt+1 - AXt+1 - fXt+1 = Zt+1 - fXt
Xt+1 = (E-A-f) -1 (Zt+1 – fXt)
Ví dụ/179-180:
n
1 j
i
n
1 j
ij ij
X
n
1 j
i
n
1 j
j ij j
ij
X