Bài viết Vai trò của nhà trường trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh ở Việt Nam tổng quan về thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh ở Việt Nam và các biện pháp đã và đang được các nhà trường triển khai trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết!
Vai trị nhà trường chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh Việt Nam Lương Thị Thu Trang(*) Lại Thị Thanh Bình(**) Tóm tắt: Chăm sóc sức khỏe tâm thần lứa tuổi học sinh vấn đề quan trọng cơng tác chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em Các nghiên cứu thời gian gần cho thấy sức khỏe tâm thần học sinh Việt Nam có nhiều vấn đề cần quan tâm Nhà trường (bên cạnh gia đình xã hội) có vai trị quan trọng việc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em, cần quan tâm tới vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh Các vấn đề tâm lý, khó khăn sống học sinh phải phát hiện, tư vấn, chia sẻ, giải tỏa kịp thời, tránh dẫn đến hành vi xấu, gây hậu đáng tiếc, ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Đồng thời, nhà trường cần triển khai đồng nhiều biện pháp để nâng cao đời sống tinh thần, tình cảm cho học sinh Bài viết tổng quan thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh Việt Nam biện pháp nhà trường triển khai chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh Từ khóa: Sức khỏe tâm thần, Học sinh, Nhà trường, Trẻ em, Chăm sóc trẻ em, Việt Nam Abstract: Mental health care for pupils is a crucial aspect of child care, protection and education Recent studies have raised awareness of the importance of several mental health problems related to Vietnamese pupils Part of the educational triangle formed by family, school and society which performs a significant function in childcare, protection and education, schools should pay close attention to pupils’ mental health care Psychological problems and difficulties in pupils’ life must be explored, consulted, shared and resolved in due time to avoid bad behaviors and consequences, which might affect children’s personality growth and development Schools also need to implement parallel solutions to improve pupils’ spiritual and emotional life The paper presents a literature review of Vietnamese pupils’ mental health and ongoing initiatives implemented by schools Keywords: Mental Health, Student, School, Children, Childcare, Vietnam quan tâm, như: lo âu, ám ảnh, trầm cảm; rối loạn cảm xúc, hành vi, ứng xử; xung đột, bạo lực; nghiện chất có cồn, ma túy; tăng động - giảm ý; dễ giận, bình tĩnh; tự tử; (Đặng Bích Thủy, 2019), (*) (**) , ThS., Viện Thơng tin Khoa học xã hội, Viện nhiều vấn đề chưa quan tâm nghiên Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: ngantrang_83@gmailcom cứu giải kịp thời Mở đầu1 Ở Việt Nam năm gần xuất nhiều vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần học sinh dư luận xã hội 40 Chăm sóc sức khỏe tâm thần nội dung quan trọng bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe thể chất cho học sinh Nhà trường mắt xích quan trọng hệ thống chủ thể thực chăm sóc, giáo dục, bảo vệ học sinh (bên cạnh gia đình xã hội), cần quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh, nhằm nâng cao chất lượng sống hiệu học tập trẻ Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh Việt Nam Sức khỏe tâm thần xem phận tách rời định nghĩa sức khỏe Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2001): Sức khỏe tâm thần trạng thái khỏe mạnh mà cá nhân nhận biết khả thân, ứng phó với căng thẳng thơng thường, làm việc hiệu có đóng góp cho cộng đồng Từ suy rộng sức khỏe tâm thần tốt có liên quan đến trạng thái hạnh phúc, tự tin, lòng tự trọng, hài lịng,… Một tinh thần tích cực tảng hình thành mối quan hệ tích cực, phát huy tiềm người giúp họ sẵn sàng đương đầu với thử thách Cũng theo WHO, sức khỏe tâm thần tảng cho khỏe mạnh hoạt động hiệu cá nhân Sức khỏe tâm thần không trạng thái khơng có rối loạn tâm thần, mà cịn bao gồm khả suy nghĩ, học hỏi hiểu cảm xúc người phản ứng người khác Sức khỏe tâm thần trạng thái cân bằng, bên thể với môi trường Các yếu tố thể chất, tâm lý, xã hội, văn hóa, tinh thần yếu tố liên quan khác tham gia vào việc tạo cân Có mối liên hệ khơng thể tách rời sức khỏe tâm thần sức khỏe thể chất (WHO, https://www.who.int/vietnam/ vi/health-topics/mental-health/mentalhealth) Từ cách hiểu WHO, thấy “tinh thần” phận quan trọng Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2021 sức khỏe tâm thần Qua trình khảo sát tổng quan tài liệu, thấy số nghiên cứu đồng khái niệm “sức khỏe tâm thần” “sức khỏe tinh thần” Bài viết thống sử dụng khái niệm “sức khỏe tâm thần” Theo Báo cáo tình hình trẻ em giới năm 2021 UNICEF (2021), ước tính có 13% số thiếu niên độ tuổi từ 10-19 phải chung sống với rối loạn tâm thần chẩn đoán theo định nghĩa WHO Trong số này, phân theo nhóm tuổi có 86 triệu em thuộc nhóm 15-19 tuổi 80 triệu em thuộc nhóm 10-14 tuổi; giới tính có 89 triệu trẻ em trai 77 triệu trẻ em gái Lo âu trầm cảm chiếm khoảng 40% rối loạn tâm thần chẩn đoán, bên cạnh giảm ý/rối loạn tăng động, rối loạn cư xử, thiểu trí tuệ, rối loạn lưỡng cực, rối loạn ăn uống, tự kỷ, tâm thần phân liệt nhóm rối loạn nhân cách Tình trạng rối loạn tâm thần trẻ em thiếu niên diễn khắp giới, “là nguyên nhân đáng kể khổ đau thường bị phớt lờ, ảnh hưởng đến sức khỏe việc học tập trẻ em thiếu niên khả phát huy hết tiềm em” (UNICEF, 2021: 6) Ở Việt Nam, số nghiên cứu trường hợp sức khỏe tâm thần học sinh cho thấy, biểu tiêu cực sức khỏe tâm thần học sinh ảnh hưởng tới chất lượng sống, mà ảnh hưởng tới mối quan hệ xã hội thành tích học tập Theo Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam lần thứ năm 2003 (SAVY 1), có 32% số trẻ vị thành niên niên độ tuổi 14-25 cho biết, nhìn chung, họ cảm thấy buồn sống (Bộ Y tế quan khác, 2005) Tương tự, kết SAVY năm 2009 cho thấy, 73,1% vị thành niên niên độ tuổi 14-25 cảm thấy buồn, 27,6% cảm thấy buồn bất lực tới mức khơng thể thực Vai trị nhà trường… 41 hoạt động bình thường, 21,3% cảm thấy niềm tin vào tương lai (Bộ Y tế quan khác, 2010) Nghiên cứu Đặng Hoàng Minh Hoàng Cẩm Tú (2009)1 thực khảo sát 1.727 học sinh lứa tuổi 11-15 Hà Nội cho thấy, tỷ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em mẫu khảo sát 10,94% Khảo sát Viện Sức khỏe tâm thần ban ngày Mai Hương sức khỏe tâm thần học sinh Hà Nội với mẫu 1.202 học sinh độ tuổi 10-16 cho thấy, tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần chung 19,46% (Ngô Thanh Hồi cộng sự, 2007) Các vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh đáng quan tâm, đó, căng thẳng học sinh biểu mức độ cao khiến hoạt động học tập mối quan hệ xã hội em gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu Samuels cộng (2017) với mẫu khảo sát gồm 402 học sinh thuộc cấp học trung học phổ thông trung học sở địa bàn tỉnh, thành phố Việt Nam2 cho thấy, tỷ lệ lớn học sinh mẫu khảo sát có biểu tiêu cực, bất thường sức khỏe tâm thần như: Có tới 19,7% số học sinh có vấn đề cảm xúc, tình cảm; tiếp đến vấn đề tăng động - giảm ý, với tỷ lệ 8,5% số học sinh; khó khăn liên quan đến vấn đề hành vi, có 7,5% số học sinh; vấn đề bạn bè, có 7,0% số học sinh Báo cáo UNICEF (2018) Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam cho thấy, biểu tiêu cực sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam phổ biến vấn đề hướng nội (lo âu, trầm cảm, cô đơn) vấn đề hướng ngoại (tăng động - giảm ý) Trẻ em thiếu niên phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần khó khăn tâm lý xã hội Nhiều vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh có nguyên nhân xuất phát từ áp lực học tập, mối quan hệ trường học với giáo viên bạn bè Trong đó, dịch vụ tham vấn sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội hệ thống trường học xã hội Việt Nam hạn chế, gia đình thiếu quan tâm đến biểu tiêu cực sức khỏe tâm thần trẻ em Trong trạng thái ủ rũ, buồn rầu, dễ xúc động, dễ nóng, em thường có xu hướng thu lại, khơng muốn tiếp xúc với người xung quanh, dễ rơi vào tình trạng rối loạn hành vi gây xung đột, bạo lực với người khác Trạng thái cảm xúc, tình cảm khiến trẻ khó tập trung gặp khó khăn ghi nhớ, tư duy, ảnh hưởng đến kết học tập (UNICEF Việt Nam, 2018) Kết khảo sát Bùi Văn Hồng cộng (2019)3 635 học sinh trường trung học sở (Tô Hiệu Hội Hợp) thuộc thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy: Tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần 17,6%, Trường Trung học sở Tô Hiệu (đại diện cho khu vực nội thành, trung tâm thành phố) 20,6%, cao so với Trường Trung học sở Hội Hợp (đại diện cho khu vực ngoại thành, chiếm 14,9%) Tỷ lệ trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ nam cao trẻ nữ (23,3% so với 21,6%); nhóm học sinh có mức độ sử dụng Facebook thường xuyên có tỷ lệ gặp vấn đề sức khỏe tâm thần cao so với nhóm cịn lại (23,7% so với 15,1%); nhóm khơng bị bắt nạt có nguy Sử dụng công cụ YSR (Youth Self Report) - gặp vấn đề sức khỏe tâm thần (19,7%) thấp công cụ sử dụng rộng rãi để đánh giá vấn đề hành vi cảm xúc nghiên cứu sức khỏe nhóm bị bắt nạt (31,6%); nhóm thuộc gia đình có người thường xun say rượu tinh thần trẻ em người trẻ tuổi Sử dụng thang đo SDQ SE (thang đo tự chủ) Sử dụng phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang 42 có vấn đề sức khỏe tâm thần (42,2%) cao so với nhóm lại (20,4%) Những biểu tiêu cực sức khỏe tâm thần học sinh (bao gồm biểu liên quan đến rối loạn cảm xúc lo âu, buồn phiền, bất an, ) có ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập, tự chủ, khó khăn tâm lý xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh Đây nguyên nhân dẫn đến nguy trầm cảm, tự tử, vấn đề tổn thương thực thể (như đau đầu, chán ăn, ngủ, ngủ không ngon giấc, gặp ác mộng, ) Các biểu có vấn đề cảm xúc/tình cảm thường sợ hãi mức, buồn rầu trạng thái lo lắng, bực bội Rối loạn lo âu biểu phổ biến trẻ em lứa tuổi học đường, đặc biệt học sinh bậc trung học phổ thơng em độ tuổi vị thành niên, giai đoạn có nhiều thay đổi tâm, sinh lý phát triển kỹ xã hội; em thường có nguy gặp phải khó khăn việc kiểm soát, cân cảm xúc (UNICEF Việt Nam, 2018) Đặc biệt bối cảnh nay, đại dịch Covid-19 chuẩn bị bước sang năm thứ ba, hệ lụy khiến trẻ em nhiều nơi giới đến trường, buộc phải nhà bị tước niềm vui thường nhật vui chơi bạn bè Đại dịch Covid-19 gây nên mối lo ngại lớn sức khỏe tâm thần toàn hệ trẻ em, thiếu niên bậc cha mẹ người chăm sóc (UNICEF Việt Nam, 2021) Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh từ phía nhà trường Vai trị quan trọng nhà trường việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho hệ trẻ WHO khẳng định Báo cáo tình hình sức khoẻ giới năm 2001 với ba nội dung sau: Thứ nhất, nhà trường giữ vai trò quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ em bước vào sống, cần tham gia vào việc hình thành phát triển Thơng tin Khoa học xã hội, số 12.2021 lành mạnh đời sống xã hội đời sống tình cảm cho trẻ em; Thứ hai, nhà trường dạy trẻ kỹ giải vấn đề, tư phản biện, kỹ giao tiếp, cách ứng xử người với người,… Thứ ba, thông qua việc xây dựng phong cách giao tiếp thân thiện nhà trường trẻ em, nhà trường khuyến khích lịng vị tha cơng nhóm học sinh khác giới tính, dân tộc, tơn giáo hay thuộc nhóm xã hội khác nhau, từ khuyến khích mơi trường tâm lý xã hội lành mạnh; điều cịn giúp khuyến khích trẻ sáng tạo, có lịng tự trọng tự tin (WHO, 2001) Sức khỏe tâm thần trẻ em thiếu niên nói chung sức khỏe tâm thần học sinh nói riêng ngày quan tâm, hậu đáng tiếc trẻ có sức khỏe tâm thần ngày hữu Thúc đẩy, bảo vệ chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em chủ đề lần tập trung phân tích Báo cáo tình hình trẻ em giới năm 2021 UNICEF Báo cáo xem xét vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần hạnh phúc trẻ em thiếu niên, đặc biệt tập trung vào việc phân tích yếu tố nguy bảo vệ gia đình, trường học cộng đồng việc hình thành kết liên quan đến sức khỏe tâm thần Từ nghiên cứu công bố, viết tổng quan số biện pháp cụ thể nhằm chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh trường học sau: (i) Cần có tác động đồng bộ, có định hướng giáo viên nhà tâm lý đến học sinh Nhà trường giáo viên cần quan tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần thực sâu sát, hiểu hoàn cảnh học sinh, ý nhiều đến em có hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng may mắn (D.M., 2021) Giáo viên cần ứng xử phù hợp với học sinh, với học sinh có vấn đề tâm lý (lo lắng, căng thẳng, trầm Vai trò nhà trường… cảm, ) Giáo viên không nên đưa u cầu q mức, có tính đe dọa, hình phạt ảnh hưởng đến tâm lý thể chất học sinh; mà cần giúp trẻ giải tỏa ức chế, căng thẳng sống Đây hành động thiết thực nhằm xây dựng văn hóa học đường thời đại (Hoàng Phúc, 2021) Trong thực tế, giáo viên thực yêu cầu theo chức nghề nghiệp Nhiều giáo viên chưa thiết lập tiếp xúc tâm lý với học sinh, không nắm bắt đặc điểm tâm lý trẻ, chí cịn có hành vi khiến trẻ bị chấn thương tâm lý Giáo viên khơng dạy kiến thức, mà cịn phải giúp học sinh hình thành nhân cách tốt, cần dành thời gian, kiên nhẫn, tình yêu thương để lắng nghe, chia sẻ, thông cảm, thấu hiểu định hướng cho trẻ cách giải vấn đề khó khăn sống Trong chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh, ngồi vai trị giáo viên vai trị cơng tác tâm lý giáo dục (tư vấn, hỗ trợ tâm lý, ) đặc biệt cần thiết Khơng nên chờ đến học sinh thực có vấn đề sức khỏe tâm thần tìm cách giải quyết, mà phải phát vấn đề cịn tiềm ẩn, ngăn chặn tình xấu phát sinh (Nguyễn Thị Nhung, 2019) Mỗi nhà trường cần thành lập phòng tư vấn tâm lý - hướng nghiệp Trước tiên, cần phổ biến mục đích, nội dung hoạt động tư vấn tâm lý học đường để giáo viên, học sinh, phụ huynh hiểu có nhìn đắn với học sinh tìm đến phịng tư vấn Phịng tư vấn cần có tổ tư vấn với mạng lưới cộng tác viên giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tổng phụ trách, cán lớp để nắm bắt tình hình nhằm chủ động tư vấn hay tư vấn phịng ngừa; khơng thụ động chờ học sinh tự đến nhờ tư vấn Các thành viên tổ tư vấn tâm lý cần chủ động giới thiệu đến học sinh hoạt động phòng tư vấn tâm lý qua trang tin điện 43 tử trường, trả lời thắc mắc học sinh qua thư điện tử, mạng xã hội, tạo cho học sinh có nhu cầu kích thích nhu cầu sử dụng tư vấn tâm lý học đường em Bố trí phịng tư vấn nơi kín đáo, riêng tư, trang bị số sách, báo mà học sinh ưa thích Người tư vấn cần tạo tâm lý thoải mái, gần gũi học sinh đến liên hệ; khéo léo gợi mở để trẻ “trải lịng” phải giữ bí mật thông tin mà trẻ tiết lộ; phải để học sinh tin tưởng, u thích thường xun tìm đến để trị chuyện thấu hiểu Ngồi việc tư vấn riêng học sinh có nhu cầu, phịng tư vấn cần tổ chức buổi nói chuyện, hội thảo để tư vấn chung cho tất học sinh (tư vấn truyền thông) tạo điều kiện để học sinh đối thoại Có thể tư vấn cho phụ huynh để kết hợp chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ Hoạt động tư vấn tâm lý thực cần thiết nhà trường, cần nhà trường cấp quản lý giáo dục quan tâm mức kịp thời (Nguyễn Thị Nhung, 2019) Bên cạnh đó, phát huy vai trị cán làm công tác xã hội coi yếu tố quan trọng việc đảm bảo sức khỏe tâm thần cho học sinh Trách nhiệm nghề nghiệp cán làm cơng tác xã hội phịng ngừa bảo vệ sức khỏe thể chất, tinh thần cho học sinh Song thực tế, hành động để đảm bảo sức khỏe tâm thần cho học sinh từ phía cán làm công tác xã hội Việt Nam chưa đánh giá cao (ii) Coi trọng hoạt động Đoàn, Đội nhà trường Bằng hoạt động tập thể, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh hay Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh cần tạo điều kiện để học sinh nâng cao kiến thức, phát triển kỹ năng, từ chủ động tổ chức điều hành cơng tác Đồn, Đội Ở nhà trường, tổ chức Đoàn, Đội cần thực học sinh người lớn lập để lãnh đạo, điều hành trẻ Tham gia hoạt động Đồn, Đội giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, tích 44 cực, sáng tạo, mạnh dạn, động thuộc tính nhân cách góp phần tạo nên mặt sức khỏe tinh thần cho học sinh (Phạm Quang Hn, 2008) Ngồi ra, cần có câu lạc khiếu, hoạt động tập thể, vui chơi, hoạt động mang tính giáo dục dã ngoại, hoạt động ngoại khóa học sinh thiết kế chương trình tổ chức thực nhằm tạo gần gũi, gắn bó học sinh với với giáo viên (Nguyễn Thị Nhung, 2019) (iii) Cần có kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh, giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh (Nguyễn Thị Nhung, 2019) Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh Nhà trường khơng dạy kiến thức mà cịn giúp trẻ hình thành nhân cách Giáo dục lý tưởng, đạo lý làm người phải nội dung giáo dục hàng đầu nhà trường phải đặc biệt coi trọng Một số nhà trường quan tâm trang bị kiến thức mà xem nhẹ thiếu quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Các tổ chức, đoàn thể xã hội cần quan tâm định hướng tạo môi trường thuận lợi để học sinh phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành Việc liên lạc, trao đổi nhà trường gia đình cần thiết chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh (Nguyễn Văn Tịnh, 2017) (iv) Tiếp tục đổi chương trình giáo dục phổ thơng: Nội dung giáo dục cần tinh giản, gọn nhẹ, tránh gây tải kiến thức, nên gia tăng hàm lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh Phương pháp hình thức tổ chức dạy học cần đổi mới, cải tiến mạnh mẽ hơn, cho học sinh có nhiều hội thoải mái tham gia hoạt động giáo dục với tinh thần chủ động, tích cực vị trí trung tâm Khâu kiểm tra, đánh giá cần đổi theo hướng giảm Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2021 tải ghi nhớ kiến thức, gia tăng hàm lượng hiểu kiến thức vận dụng, sáng tạo (Phạm Quang Huân, 2008) Việc giảm tải kiến thức, đổi nội dung phương pháp dạy học giúp học sinh có nhiều thời gian cho hoạt động thể chất tinh thần khác, góp phần hạn chế áp lực học tập học sinh (v) Phát huy tính chủ động, linh hoạt học sinh để giúp học sinh ứng phó, vượt qua phiền muộn, nghịch cảnh sống, làm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống học sinh Đồng thời, cần phát huy vai trò chủ động học sinh học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống (Nguyễn Thị Nhung, 2019) Tính tích cực thân điều kiện định kết rèn luyện học sinh Cần hình thành cho học sinh động phấn đấu, rèn luyện đắn, có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến, vươn lên tự khẳng định mình; cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh phấn đấu, rèn luyện; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết phấn đấu học sinh để định hướng phù hợp Quan tâm đáp ứng nhu cầu đáng học sinh vật chất, tinh thần; giao nhiệm vụ phù hợp với sở trường, khiếu, đặc điểm tâm, sinh lý học sinh (vi) Do ảnh hưởng tiêu cực việc học trực tuyến đến sức khỏe tâm thần học sinh thời gian trường học đóng cửa dịch Covid-19, học sinh trở lại học trực tiếp trường, nhà trường giáo viên hỗ trợ sức khỏe tâm thần học sinh biện pháp cụ thể như: Lắng nghe mối quan tâm học sinh thể thấu hiểu đồng cảm; Tìm kiếm gợi ý từ học sinh cách tạo lớp học thân thiện, an toàn thoải mái (Giáo viên ni dưỡng cảm giác an tồn cách tương tác phát triển mối quan hệ tích cực với học sinh); Chú ý dấu hiệu cảnh báo hành vi học sinh cản trở khả Vai trò nhà trường… học sinh khám phá, vui chơi học hỏi; Khuyến khích học sinh tích cực tương tác với bạn bè hoạt động tập thể để đảm bảo học sinh trở lại trường học, chúng có nhiều hội để giao lưu, vui chơi tương tác với bạn đồng trang lứa mà chúng bỏ lỡ lâu; Giáo viên làm gương tích cực cho học sinh hành vi ứng phó tốt - bình tĩnh, trung thực quan tâm, học sinh học hỏi từ kỹ giáo viên sử dụng hàng ngày để đối phó với tình căng thẳng (Bộ Y tế, 2021) Kết luận Việc nhà trường chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh có ý nghĩa quan trọng, q trình khơng thể tách rời trình giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh Nhiều vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh Việt Nam cần quan tâm, biện pháp cải thiện trường học hạn chế Sức khỏe tâm thần lứa tuổi học sinh cịn phức tạp thời gian tới tác động công nghệ đại, truyền thông, mạng xã hội, thay đổi cách thức giao tiếp phạm vi gia đình, nhà trường xã hội Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh Covid-19 khiến hàng loạt trường học phải đóng cửa, học sinh phải học trực tuyến kéo dài vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trở nên nghiêm trọng thời gian tới Bởi vậy, nhà trường cần có quan tâm thích đáng đến vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh học sinh trở lại trường Các vấn đề tâm lý, khó khăn sống học sinh phải phát hiện, tư vấn, chia sẻ, giải tỏa kịp thời, tránh dẫn đến hành vi xấu, gây hậu đáng tiếc, ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Tài liệu tham khảo Bộ Y tế - Tổng cục Thống kê (2005), Điều tra Quốc gia vị thành niên 45 niên Việt Nam (SAVY 1), Hà Nội Bộ Y tế - Tổng cục Thống kê (2010), Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY 2), Hà Nội Bộ Y tế (2021), cách thầy làm giúp trẻ háo hức học trở lại, https://moh.gov.vn/tin-lien-quan/-/ asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/ content/8-cach-thay-co-co-the-lamgiup-tre-hao-huc-khi-i-hoc-tro-lai, truy cập ngày 04/11/2021 D.M (2021), “Cần quan tâm chăm sóc sức khỏe tinh thần cho học sinh”, Báo Tây Ninh, https://baotayninh.vn/can-quantam-cham-soc-suc-khoe-tinh-than-chohoc-sinh-a131986.html, truy cập ngày 10/10/2021 Bùi Văn Hồng, Vũ Đức Anh, Nguyễn Quỳnh Hoa, Chu Văn Thăng (2019), “Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh hai trường trung học sở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019”, Tạp chí Y học cộng đồng, số (53), tháng 11-12, tr 80-87 Phạm Quang Huân (2008), “Vấn đề chăm sóc sức khỏe tinh thần cho học sinh phổ thơng”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 35, tháng 8, tr 50-54 Nguyễn Thị Nhung (2019), “Khủng hoảng tâm lý học đường - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9, tr 103-110 Samuels F., Jones N., Tavessi G., Thuy D.B and Le D.H (2017), Mental health and psychosocial wellbeing of children and young people in Viet Nam, A Research Report for UNICEF Viet Nam Đặng Bích Thủy (2019), Một số biểu tiêu cực sức khỏe tâm thần học sinh trung học sở (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội), Đề tài khoa học cấp sở, Viện Nghiên cứu Gia đình Giới chủ trì (xem tiếp trang 10) ... chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh trường học sau: (i) Cần có tác động đồng bộ, có định hướng giáo viên nhà tâm lý đến học sinh Nhà trường giáo viên cần quan tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần học. .. xã hội), cần quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh, nhằm nâng cao chất lượng sống hiệu học tập trẻ Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh Việt Nam Sức khỏe tâm thần xem phận tách... việc học trực tuyến đến sức khỏe tâm thần học sinh thời gian trường học đóng cửa dịch Covid-19, học sinh trở lại học trực tiếp trường, nhà trường giáo viên hỗ trợ sức khỏe tâm thần học sinh biện