1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Bài báo Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trình bày kết quả nghiên cứu về thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tỉnh Quảng Ninh, bao gồm việc trang bị kiến thức cho trẻ để phòng chống xâm hại và hình thành các kỹ năng như kỹ năng nhận biết nguy cơ bị xâm hại, kỹ năng đề phòng bị xâm hại, kỹ năng xử lý tình huống khi bị xâm hại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nội dung này chưa được chú trọng thực hiện ở các trường mầm non. Từ thực trạng nghiên cứu, tác giả kiến nghị việc tăng cường nâng cao nhận thức về xâm hại trẻ em và bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động phòng chống xâm hại trẻ em cho giáo viên mầm non.

THỰC TRẠNG NỘI DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MẪU GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Vũ Thanh Hòa1* Khoa Sư phạm, Trường Đại học Hạ Long *Email: vuthanhhoa@daihochalong.edu.vn Ngày nhận bài: 18/11/2021 Ngày nhận sửa sau phản biện: 20/01/2022 Ngày chấp nhận đăng: 09/02/2022 TÓM TẮT Bài báo trình bày kết nghiên cứu thực trạng nội dung giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo trường mầm non tỉnh Quảng Ninh, bao gồm việc trang bị kiến thức cho trẻ để phịng chống xâm hại hình thành kỹ kỹ nhận biết nguy bị xâm hại, kỹ đề phòng bị xâm hại, kỹ xử lý tình bị xâm hại Kết nghiên cứu cho thấy, nội dung chưa trọng thực trường mầm non Từ thực trạng nghiên cứu, tác giả kiến nghị việc tăng cường nâng cao nhận thức xâm hại trẻ em bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động phòng chống xâm hại trẻ em cho giáo viên mầm non Từ khóa: giáo dục phịng chống xâm hại, giáo viên mầm non, kỹ phòng chống xâm hại, trẻ mẫu giáo, xâm hại THE CURRENT SITUATION OF THE CONTENTS OF CHILD ABUSE PREVENTION SKILL EDUCATION FOR KINDERGARTEN IN QUANG NINH PROVINCE ABSTRACT This paper presents research results on the actual situation of educating abuse prevention skills at kindergartens, including providing children with the knowledge of preventing and identifying risks of abuse, abuse prevention skills, and handling situation skills when being abused Results of the study showed that these educational contents had not been implemented at kindergartens From the findings of the study, we suggest raising awareness of child abuse and fostering skills in organizing child abuse prevention activities for preschool teachers Keywords: abuse, abuse prevention education, abuse prevention skills, preschoolers, preschool teachers ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, xâm hại trẻ em vấn đề nhức nhối toàn giới nói Số 02 (2022): 33 – 38 chung Việt Nam nói riêng Có nhiều hình thức xâm hại trẻ em như: xâm hại tình dục, bạo hành thể chất, bạo hành tinh thần, 33 nhãng, bóc lột, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em (Quốc hội, 2016) Báo cáo Đoàn giám sát bà Lê Thị Nga (Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội) trình phiên họp ngày 27/4/2020 Ủy ban thường vụ Quốc hội cho hay, từ ngày 1.1.2015 đến ngày 30.6.2019, nước phát hiện, xử lý 8.442 vụ xâm hại trẻ em, với 8.709 trẻ bị xâm hại (1.672 trẻ em nam, 7.037 trẻ em nữ) Trong đó, số trẻ em bị xâm hại tình dục 6.432 em; bạo lực: 857 em; mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt: 106 em; hình thức xâm hại khác 1.314 em Riêng tháng đầu năm 2019, số trẻ em bị xâm hại tăng đột biến, với 1.400 trẻ bị xâm hại, gần 80% số lượng trẻ em bị xâm hại năm 2018 (1.779 trẻ) Tính trung bình, ngày nước có trẻ em bị xâm hại (Lê Hiệp, 2020) Theo thống kê Cục Trẻ em (Bộ Lao động – Thương binh Xã Hội), năm 2020 toàn quốc phát 2.208 trẻ em bị xâm hại, giảm 109 trường hợp so với năm 2019, nhiên tình hình xâm hại trẻ em diễn biến phức tạp Trong đó, 1.576 em bị xâm hại tình dục 432 trẻ em bị xâm hại dưới hình thức khác (Phạm Cơng, 2020) 34 hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, tạo sở cho phát triển nhân cách lứa tuổi (AusAID & World Vision, 2014) Những tổn thương thể chất tinh thần mà lứa tuổi gặp phải để lại hậu trở thành nỗi ám ảnh đối với em suốt đời (Vũ Thanh Hòa, 2018) Vì thế, hoạt động giáo dục kỹ phịng chống xâm hại trẻ em trường mầm non vô cần thiết PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu thực trạng nội dung giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo trường mầm non địa bàn tỉnh Quảng Ninh, từ tháng đến tháng 11 năm 2018, tiến hành khảo sát phiếu điều tra viết 1800 giáo viên kết hợp vấn sâu 30 giáo viên mẫu khách thể trường mầm non Việc thực nội dung giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo đánh giá theo mức độ: Thường xuyên (1 điểm); Đôi (2 điểm); Chưa thực (3 điểm) Quy ước xử lý số liệu theo khoảng: Thường xuyên: từ 1,00 đến 1,66 điểm; Đôi khi: từ 1,67 đến 2,33 điểm; Chưa thực hiện: từ 2,34 đến 3,00 điểm Xâm hại trẻ em để lại hậu nặng nề thể chất lẫn tinh thần cho nạn nhân Thực tế cho thấy, hầu hết trẻ sau bị xâm hại có rối loạn tâm lý, hành vi; trẻ trở nên sợ hãi niềm tin vào mối quan hệ với người xung quanh Trước tình hình nghiêm trọng này, ngày 28 tháng năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 1472/QĐ-TTg Kế hoạch triển khai, thực Nghị số 121/2020/QH14 ngày 19 tháng năm 2020 Quốc hội việc tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu việc thực sách, pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Lứa tuổi mẫu giáo có vị trí đặc biệt quan trọng, thời kỳ vàng phát triển nhân cách trẻ em Ở lứa tuổi này, trẻ cần tiếp nhận, giáo dục giá trị, Việc trang bị cho trẻ kiến thức vùng kín thể nguyên tắc bảo vệ vùng kín số giáo viên thực mức độ thường xuyên (125/1800, đạt 6,9%) đôi Số 02 (2022): 33 – 38 Khảo sát thực trạng nội dung giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo phương pháp điều tra viết, thu kết Bảng Kết cho thấy: Các nội dung giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo trường mầm non địa bàn tỉnh Quảng Ninh chưa trọng thực Điểm trung bình chung kỹ dao động từ 2.00 đến 3.00 điểm, đạt mức độ chưa thực - Về việc trang bị kiến thức cho trẻ để phòng chống xâm hại KHOA HỌC XÃ HỘI (366/1800, đạt 20,3%), lại chưa thực Điểm trung bình chung mức độ 2.66 Như vậy, kiến thức cần thiết làm tiền đề cho việc hình thành kỹ phịng chống xâm hại tình dục trẻ chưa cung cấp đầy đủ Kết thu tương tự nội dung Trang bị cho trẻ kiến thức biểu hành vi xâm hại trẻ em, cụ thể: việc trọng trang bị cho trẻ kiến thức Bắt cóc, mua bán trẻ em xâm hại tình dục (điểm trung bình chung 2.00 2.75), nội dung lại (sao nhãng trẻ, bạo lực thể chất, bạo hành tinh thần) chưa đề cập đến hoạt động giáo dục nhà trường Theo chúng tôi, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ hạn chế nhận thức cán quản lý, giáo viên mầm non hành vi xâm hại trẻ em tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo Vì thế, nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục nhà trường xâm hại trẻ em, tầm quan trọng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo biện pháp quan trọng cần thực q trình triển khai hoạt động phịng chống xâm hại trẻ em nói chung, trẻ mẫu giáo nói riêng Bảng Thực trạng nội dung giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo MỨC ĐỘ (n=1800) Nội dung Trang bị cho trẻ kiến thức vùng kín thể nguyên tắc bảo vệ vùng kín Trang bị cho trẻ kiến thức biểu hành vi xâm hại trẻ em: Điểm trung bình 125 366 1309 4784 2.66 Xâm hại tình dục Bạo hành tinh thần 113 230 52 1457 1748 4944 5348 2.75 2.97 Sao nhãng trẻ 0 1800 5400 3.00 Bạo lực thể chất 45 1755 5355 2.98 Bắt cóc, mua bán trẻ em Bóc lột trẻ em 566 675 559 1792 3593 5392 2.00 2.99 Trong gia đình 23 1772 5367 2.98 12 1788 5388 2.99 122 214 1464 4942 2.75 87 205 1508 5021 2.79 35 186 1587 5168 2.87 Hình thành trẻ Ở nhà trường kỹ nhận biết nguy bị xâm hại Ở địa bàn dân cư nơi tình dục, bạo hành trẻ sinh sống, du thể chất, tinh thần, lịch, chơi, tiếp nhãng, bóc lột xúc với người lạ và mua bán trẻ: tình nguy hiểm khác Kỹ quan sát xung quanh Hình thành trẻ kỹ đề phòng Kỹ nhận biết bị xâm hại: đâu, tiếp xúc với Số 02 (2022): 33 – 38 Thường Chưa Đơi xun thực Tổng điểm 35 Hình thành trẻ kỹ xử lý tình bị xâm hại: Kỹ nhận biết hoàn cảnh giao tiếp, hoàn cảnh thân Chọn lựa cách phản ứng Kỹ tìm người trợ giúp Kỹ chạy thoát khỏi kẻ xâm hại 32 146 1622 5190 2.88 11 23 1777 5388 2.99 14 98 1688 5274 2.93 11 28 1761 5350 2.97 Kỹ chống trả để tìm hội chạy 12 43 1745 5333 2.96 Kỹ làm chủ cảm xúc 26 1766 5358 2.98 19 1774 5367 2.98 27 1765 5357 2.98 Kỹ quan sát ghi nhớ đặc điểm kẻ xâm hại Kỹ hợp tác để tìm kẻ xâm hại - Về việc trang bị kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ + Về việc hình thành trẻ kỹ đề phòng bị xâm hại: + Về việc hình thành trẻ kỹ nhận biết nguy bị xâm hại tình dục, bạo hành thể chất, tinh thần, nhãng, bóc lột mua bán trẻ: Kỹ đề phòng bị xâm hại bao gồm kỹ thành phần Kỹ quan sát xung quanh; Kỹ nhận biết đâu, tiếp xúc với ai; Kỹ nhận biết hoàn cảnh giao tiếp, hoàn cảnh thân Kết bảng cho thấy, việc hình thành trẻ mẫu giáo kỹ nhận biết nguy bị xâm hại chủ yếu đánh giá mức chưa thực hiện, đặc biệt nguy xảy nhà trường Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên trọng đến nguy xâm hại trẻ xảy địa bàn dân cư nơi trẻ sinh sống, du lịch, chơi, tiếp xúc với người lạ tình nguy hiểm khác (điểm trung bình 2.75) Có thể, xuất phát từ quan niệm giáo dục truyền thống “Yêu cho roi, cho vọt” việc đồng xâm hại trẻ em với hành vi xâm hại tình dục nên giáo viên trường mầm non chưa thấy hết nguy xâm hại trẻ diễn chính gia đình, nhà trường Đây hạn chế cần khắc phục để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 36 Số 02 (2022): 33 – 38 Rất ít giáo viên mẫu khảo sát trọng tiến hành nội dung giáo dục kỹ vô quan trọng có thể giúp cho trẻ tránh rơi vào tình bị xâm hại Cụ thể: hình thành kỹ quan sát xung quanh cho trẻ rèn luyện để trẻ nơi nào, nơi đâu cần biết quan sát đặc điểm vật, tượng xung quanh mình, cảm nhận điều thích hay khơng thích, từ đó có thể nhận biết nguy bị xâm hại phòng chống Bên cạnh đó, kỹ nhận biết đâu, tiếp xúc với giúp trẻ có thói quen kỹ định hướng không gian Sự nhận biết rõ ràng đối tượng giao tiếp giúp bé tập trung ý có cảm nhận an toàn hay khơng an tồn rõ rệt hơn, từ đó bé có thể chủ động sử KHOA HỌC XÃ HỘI dụng học giáo dạy hiểm gặp tình xâm hại Cùng với đó, kỹ nhận biết hoàn cảnh giao tiếp, hoàn cảnh thân giúp bé có ý thức để nhận biết hồn cảnh giao tiếp mình: Bé hay có người cùng? Người có bé tin tưởng không? Bé có cảm thấy không thích hồn cảnh giao tiếp khơng? (Ai đó bắt bé chơi trị bé khơng thích, họ dụ dỗ hay đe dọa bé ); Bé bị người khác làm cho khó chịu, sợ hãi hay bé chứng kiến việc bạn bị người khác làm cho sợ hãi Việc nhận biết rõ ràng hoàn cảnh giao tiếp giúp bé tường minh kể lại cho người lớn câu chuyện làm khó chịu sợ hãi, giúp bé đề phịng tình bị xâm hại Như vậy, kết khảo sát cho thấy, cần có biện pháp tác động đến đội ngũ giáo viên để nâng cao nhận thức bồi dưỡng cho họ kiến thức kỹ tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống xâm hại cho trẻ em trường mầm non - Về việc giáo dục kỹ xử lý tình bị xâm hại cho trẻ mẫu giáo Điểm trung bình chung việc thực nội dung giáo dục kỹ xử lý tình bị xâm hại cho trẻ mẫu giáo dao động từ 2.93 đến 2.99, chủ yếu thuộc mức độ chưa thực Kỹ xử lý tình bị xâm hại bao gồm kỹ thành phần như: kỹ chọn lựa cách phản ứng (Đứng im, kêu to, chạy, cắn vào tay kẻ xâm hại, hay giả vờ hợp tác với kẻ xâm hại để tìm hội trốn ); kỹ tìm người trợ giúp (nhận biết nhanh chóng, quan sát để có thể tìm người trợ giúp phù hợp tình bị xâm hại: định hướng nhanh để tìm kiếm người gần trẻ nhất, chạy đến người tin tưởng có thể để tìm kiếm trợ giúp); kỹ chạy thoát khỏi kẻ xâm hại bị kẻ xâm hại nắm tay, bị ôm hay bị bịt miệng ; kỹ chống Số 02 (2022): 33 – 38 trả để tìm hội chạy Đơi chống trả liệt cắn thật đau vào tay, đạp mạnh vào hạ kẻ xâm hại tình phù hợp có thể làm chùn bước kẻ xâm hại Tuy nhiên, kỹ khó với trẻ thường có thể sử dụng đối với trẻ mẫu giáo lớn Ngoài ra, kỹ làm chủ cảm xúc kỹ vô quan trọng, giúp trẻ ln bình tĩnh để nhận biết nguy hiểm hội trốn thoát, hay khả hợp tác để trừng trị kẻ xâm hại Nhiều trường hợp, khơng làm chủ cảm xúc, trẻ la hét, hay khóc lóc không có hội cứu làm kích động tinh thần kẻ thủ ác đẩy trẻ vào tình nguy hiểm hơn, chí bị tước đoạt mạng sống Bên cạnh đó, kỹ quan sát ghi nhớ đặc điểm kẻ xâm hại, kỹ hợp tác để tìm kẻ xâm hại giúp cung cấp thông tin hữu ích để tìm kẻ xâm hại Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy kỹ chưa ý đến để trang bị cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Trao đổi với chúng tôi, cô N.H.N giáo viên trường mầm non thành phố Uông Bí cho biết: “Trên thực tế, thủ phạm vụ bạo hành trẻ thường cha mẹ, người thân gia đình giáo viên mầm non xuất phát chủ yếu từ quan niệm giáo dục truyền thống Việt Nam “yêu cho roi cho vọt” Bên cạnh đó, việc mắng chửi, đe dọa trẻ… người lớn để trẻ nghe lời, để trẻ dừng lại hành vi mà người lớn (cha mẹ/ông bà/người thân/giáo viên…) không mong muốn Họ tổn thương tinh thần trải nghiệm tiêu cực mà đứa trẻ phải trải qua, thế, theo chúng tơi, việc giáo dục cho trẻ mẫu giáo kỹ phòng chống xâm hại tinh thần điều mà chí người lớn/các nhà giáo dục không nghĩ tới Ở nhà trường, giáo dục kỹ phịng chống bị bắt cóc cho trẻ trọng cả” Chia sẻ cô giáo N.H.N cho thấy, nguyên nhân dẫn đến hành vi 37 xâm hại trẻ em nội dung giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo chưa quan tâm thực trường mầm non hạn chế nhận thức người lớn, giáo viên xâm hại trẻ em Do đó, để khắc phục tình trạng này, nâng cao nhận thức bậc cha mẹ, giáo viên mầm non hành vi xâm hại trẻ em tầm quan trọng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo điều cần thiết KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy: Các nội dung giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo trường mầm non địa bàn tỉnh Quảng Ninh (bao gồm việc trang bị kiến thức cho trẻ để phòng chống xâm hại hình thành kỹ kỹ nhận biết nguy bị xâm hại tình dục, bạo hành thể chất, tinh thần, nhãng, bóc lột mua bán trẻ; kỹ đề phòng bị xâm hại; kỹ xử lý tình bị xâm hại) chưa quan tâm mức, chủ yếu đánh giá mức độ chưa thực Việc giáo dục kỹ phịng chống xâm hại tình dục kỹ phòng chống bắt cóc trọng cả, nhiên phận nhỏ giáo viên thường xuyên thực Nguyên nhân chủ yếu thực trạng hạn chế nhận thức giáo viên hình thức xâm hại trẻ em lực tổ chức giáo dục kỹ sống nói chung, kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo nói riêng Thực trạng đòi hỏi cần có biện pháp tác động giúp cho đội ngũ giáo viên trường mầm non hiểu chất xâm hại hình thức biểu nó, đồng thời bồi dưỡng cho họ kỹ tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống xâm hại cho trẻ nhà trường 38 Số 02 (2022): 33 – 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO AusAID & World Vision (2014) Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em (Tài liệu dành cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ) Dự án Tuổi thơ - Chương trình phịng ngừa AusAID tài trợ Tổ chức Tầm Nhìn Thế Giới thực Lê Hiệp (2020) Hơn 6000 trẻ em bị xâm hại tình dục gần năm Truy cập ngày 27/04/2020, từ: https://thanhnien.vn/hon6-000-tre-em-bi-xam-hai-tinh-duc-tronggan-5-nam-post950445.html Phạm Công (2020) Phát 2200 trẻ em bị xâm hại năm 2020 Truy cập ngày 02/03/2021, từ: https://dantri.com vn/an-sinh/phat-hien-hon-2200-tre-embi-xam-hai-trong-nam-2020-202103011 40704245.htm Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Luật trẻ em Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020) Nghị số 121/2020/QH14 Về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu việc thực sách, pháp luật phịng, chống xâm hại trẻ em Thủ tướng phủ (2020) Quyết định số 1472/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai, thực Nghị số 121/2020/QH14 ngày 19/6/2020 Quốc hội việc tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu việc thực sách, pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em Vũ Thanh Hòa (2018) Một số vấn đề lý luận hình thức xâm hại trẻ em Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số 180, 63-65 ... Khảo sát thực trạng nội dung giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo phương pháp điều tra viết, thu kết Bảng Kết cho thấy: Các nội dung giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo trường... động giáo dục kỹ phòng chống xâm hại trẻ em trường mầm non vô cần thiết PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu thực trạng nội dung giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo trường mầm non địa. .. xâm hại trẻ em tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo Vì thế, nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục nhà trường xâm hại trẻ em, tầm quan trọng giáo dục kỹ

Ngày đăng: 28/03/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w