Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ủa giao đất lâm nghiêp cho gia đình ở huyện Yên Bái

50 467 1
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ủa giao đất lâm nghiêp cho gia đình ở huyện Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn ; Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ủa giao đất lâm nghiêp cho gia đình ở huyện Yên Bái

Lời nói đầuRừng là một loại tài nguyên đặc biệt có khả năng tự tái tạo, có vai trò quan trọng đối với môi trờng sinh thái, đời sống kinh tế xã hội. Vì vậy công tác bảo vệ và phát triểu rừng là vấn đề có tính chiến lợc gắn liền với sự nghiệp phát triển toàn diện kinh tế xã hội, sẽ không có một nền kinh tế bền vững nếu không quan tâm phát triển rừng.Theo tài liệu thồng kê khu vực Đông Dơng của P.Mau Rand, tại thời điểm năm 1943, Diện tích rừng việt năm có khoảng 14,3 triệu ha , với độ che phủ 43%, cho đến 1995, theo số liệu điều tra của viện điều tra quy hoạch rừng thì tổnh diện tích rừng nớc ta chỉ còn khoảng 9,3 triệu ha, với độ che phủ 28,2% phân bố lại không đều. Nh vậy sau 52 năm nớc ta mất đi 5 triệu ha rừng, bình quân mỗi năm mất đi100.000ha. sự mất rừng đã gây ảnh hởng rấtlớn đến môi trờng sinh thái, là nguyên nhân làm cho thiên tai những năm gần đây trở nên khắc nhiệt hơn: đố là hạn hán, lũ lụt,sạt lở đất thờng xuyên xảy ra, gây thiệtt hại nặng nề về ngời dân và xã hội. Trớc tình hình đó đảng và nhà nớ ta đã ban hành về nhiều chủ chơng chính sách nhằm bảo vệ diện tích rừng tự nhiên hiện có và đẩy mạnh các hoạt động xây dựng rừng. Từ sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ 6 đả ta đã có chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện chủ trơng này, Nhà nớc đã ban hành và đa vào thực hiện một số chính sách kinh tế nhằm đổi mới một cách cơ bản nền kinh tế trên mọi lĩnh vực mọi ngành.Nông lâm nghiệp và nông thôn luôn đợc coi là lĩnh vực quan trọng sống còn của nền kinh tế nớc ta, bởi vì đây là một ngành thu hút tới trên tới 70% lao động cả nớc. Trong tình hình đổi ôứi một loạt các chính sách tạo ra tiền đề quan trọng cho việc tổ chức lại các hoạt dộng sản xuất nông lâm nghiệp. Một trong những chính sách chú ý quan tâm của mọi ngời dân, đặc biệt là nông dân sống miền núi và trung du, đó là chính sách về giao đất lâm nghiệp đợc giao trong nghị định 02/CP ngày 12/1/1994 của Chính Phủ, quy định về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, chính sách này thực sự tạo ra sự thay đổi cơ bản trong tổ chức sản xuất lâm nghiệp của nớc ta, sau 5 năm thực hiện chính sách này đã đem lại những thành quả tốt đối với nền kinh tế. đến ngày 16/11/1999, Chính phủ ban hành nghị định 163/1999/CP để bổ sung, thay thế một số điều trong nghị định 02/CP. đây là một chủ trơng có ý nghĩa chiến lợc quan trọng lâu dài của Đảng và Nhà nớc, thể hiệu đờng lối phát triển lâm nghiệp dựa vào sức dân, sử dụng có hiệu quả dất đai tài nguyên rừng, tạo công ăn việc làm cho nông thôn, tăng thêm sảm phẩm xã hội, góp phần quan trọng bảo vệ môi trờng sinh thái. Có thể nói giao đất lâm nghiệpmột trong những biện pháp then chốt để tổ chức lại sản xuất của ngành lâm nghiệp nhằm đổi mới lâm trờng quốc doanh và phát triển kinh tế hộ gia đình, gắn vớu định canh và định c. Giao đất lâm nghiệp nhắm xác định từng lô rừng, đất rừng đều có ngời làm chủ thực sự, hộ gia đình, cá nhân khi đợc Nhà nớc giao đất lâm nghiệp có quyến chuyển đổi, chuyển nh-ợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất theo những quy định của pháp luật. Giao đất lâm nghiệp đã khuyến khích ngời dân yêu tâm nhận đất rừng để đầy t kinh doanh, kinh tế hộ gia đình có điều kiện phát triển hơn, vì thế mọi ngời dân nói chung và đặc biệt là nông dân miền núi rất phấn khởi thực hiện chính sách này, qua 5 năm tổ chức thực hiện nghị định 02, giao đất lâm nghiệp đã thực sự đi vào cuộc sống của các dân tộc miền núi đã bao đời nay gắn bó với rừng đã chuyển họ từ những ngời phá rừng trở thành nhữ ng ngời bảo vê và phát triển rừng, vì thế rừng nớc ta hiện nay đang trên đà phục hồi trở lại. Kinh tế - xã hội tại các vùng trung du miền núi đang dần phát triển. Chính vì vậy, đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình huyện Yên Bình- tỉnh Yên Bái" nhằm góp phần thúc đẩy hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp của cả nớc nói chung và tỉnh Yên Bái noí riêng, góp phần tích cực thực hiện " dự án trồng mới 5 triệu ha rừng" Đây là một đề tài rộng, thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế, nguồn thông tin hạn hẹp, không thể trách khỏi những thiếu xót nên rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè, và những ai quan tâm đến đề tài này.En xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn thị kim Dung và Th.S Nguyễn thị Lại cùng các thầy cô giáo đã tận tình hớng dẫn chỉ bảo em trong thời gian thực tập và hoàn thiện đề tài. Chơng 1: Sự cần thiết phảI nâng cao hiẹu quả việc giao đất cho hộ gia đình.1.Vai trò của đất lâm nghiệp1. Khái niệm và quĩ đất lâm nghiệp1.2. Khái niệm đất lâm nghiệpĐất là một vật thể tơI xốp trên bề mặt lục địa của hành tinh chúng ta, có khả năng cung cấp các chất dinh dỡng khoáng và nớc cho thực vật sinh trởng. Vì vậy, đặc tính cơ bản để phân biệt đất với đá và các sản phẩm phong hoá từ đá, là: độ phì nhiêu.Đất là một thể tự nhiên độc lập, có những qui luật phát sinh, phát triển riêng theo không gian và thời gian, nh các thể tự nhiên khác. Cách đây hơn một thế kỷ, Đô-cu-cha-ev (1879) đã cho rằng đấtmột thể tự nhiên đợc hình thành lâu đời do cac kết quả hoạt động tôngr hợp của 5 yếu tố hình thành đất, bao gồm : Đá mẹ, sinh vật ( thực vật, động vật và vi sinh vật ), khí hậu, địa hình và thời gian. Nhng, sau khi loàI ngời xuất hiện thì đất không những là đối tợng lao động, t liệu sản xuất của con ngời, mà còn là sản phẩm lao động của con ngời; bởi vậy, con ngời qua các hoạt động sản xuất của mình, cũng là một nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất.Đất lâm nghiệp là kháI niệm dựa trên quan đIúm sử dụng đất đợc phân công giữ các ngành kinh tế quốc dân. quan niệm về đất lâm nghiệp có thể theo mức độ rộng hẹp khác nhau. Theo quan niệm đơn giản nhất thì, đất lâm nghiệpđất đang có rừng hoặc đất sẽ để trồng rừng. Quan niệm này phản ánh nội dung chủ yếu của đất lâm nghiệp cha đầy đủ.Theo luật đất đai nớc ta năm 1993 đầy đủ và toàn diện hơn: Đất lâm nghiệpđất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp, gồm có đất rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng và đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp nh trồng rừng , nghiên cứu thí nhiệm về lâm nghiệp.Nh vậy đất lâm nghiệp bao gồm những bộ phận chủ yếu sau:-Đất rừng tự nhiên, đất đáng có rừng trồng.-Đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp+ nh khoanh nuôI, bảo vệ-Đất nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp.Trong 3 bộ phận trên, đất dành nghiên cứu thí nghiệp lâm nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp song không thể thiếu đợc.1.2.Quĩ đất lâm nghiệp1.2.1. Khái niệmQuĩ đất lâm nghiệp là toàn bộ đất lâm nghiệp của mỗi quốc gia, vùng, địa phơng trong một thời kỳ nhất định.Theo quan niệm hiện nay, quĩ đất lâm nghiệp của ta bao gồm các loại đất chủ yếu: đất rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng và đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp. Quĩ đất lâm nghiệp và cơ cấu nội tại của đất lâm nghiệp thờng xuyên biến động. Việc chuyển đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp, làm nhà ở, xây dựng giao thông, các công trình kinh tế, văn hoá là giảm tổng quĩ đất lâm nghiệp. Đồng thời, cũng xuấtd hiện quá trình chuyển đổi từ đất nông nghiệp và các loạI đất khác sang mục đích lâm gnhiệp. Đối với nhiều nớc đang phát triển và Việt Nam, việc chuyển đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp theo phơng thức đốt rừng làm rẫy là nghuyên nhân chủ yếu làm giảm quĩ đất lâm nghiệp.1.2.2. Đặc diểm quĩ đất lâm nghiệp của nớc ta-Hầu hết phân bố cùng trung du, miền núi: những vùng này dân c tha thớt, cơ sở hạ tầng kém phát triển . gây khó khăn cho việc khai thác đất lâm nghiệp.-Địa hình phức tạp, có độ rốc lớn, chất đất không đồng đều. Điều đó gây khó khăn cho việc đầu t khai thác, hình thành những vùng chuyên canh.Việc thiết kế lô trồng, các biện pháp chống xói mòn đòi hỏi rất nghiêm ngặt .-Tốc đọ mất rừng và giảm độ tre phủ diễn ra với cờng độ lớn. Nừu năm 1945 độ tre phủ là 45% thì đến năm 1995 chỉ còn 28,2%. Hàng năm Việt Nam bị giảm hàng trăm ngàn hecta rừng.-trữ lợng lâm sản trên một đơn vị diện tích rừng thấp.-Có hàng triệu hecta đất trống đồi nói trọc có khả nâng hớng lâm, chất l-ợng đất xấu, bạc mầu.Có nhiều vùng bị xói mòn trơ sỏi dá.-Diện tích rừng bình quân một nhân khẩu rất thấp và đang có nguy cơ suy giảm. Việc giảm diện tích rừng và mức độ tre phủ đất là nguyên nhân quan trọng gây nên những biến đổi về mặt xã hội, khí hậu, môi trờng sinh thái nớc ta.Biểu 1: Quĩ đất lâm nghiệp Việt Nam năm 1997 Loại đất Diện tích (triệu ha)1.Tổng quĩ đất lâm nghiệp trong đó:2.Đất có rừng3.Đất cha có rừng Trong đó:a.Khả năng hớng lâmb.Có khả năng hớng nông199,39,77-7,52,2-2,7Nguồn: Kế hoạch thực hiện dự án 5 triệu ha rừng 1998-2010, Bộ NN và PTNT. Có thể thấy qui mô rừng và tốc độ giảm rừng của Việt Nam và thé giới nh sau:Biểu 2: Qui mô rừng thế giới, khu vực đông nam á và việt nam năm 1995Chỉ tiêu Đơn vị tính Toàn thế giới10 nớc ĐNAViệt NamDT rừng năm 1995Độ tre phủTriệu ha%3.545,427202,6479,228 DT rừng /ngờiTỉn lệ mất rừng hàng nămha%0,600,30,421,40,121,4Nguồn: Đề án 5 triệu ha rừng, Bộ NN và PTNT,1997Nh vậy, diện tích rừng bình quân theo đầu ngời Việt Nam thấp nhất thế giới nhng lại là nớc có tốc độ mất rừng thuộc nhóm cao nhất.2. Xu hớng biến đổi đất lâm nghiệp nớc taCó thể nói quá trình hình thành và thực trạng khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp là kết quả lâu dài và tổng hợp của các nhân tố tự nhiên, kinh tế , xã hội.2.1.Những biến đổi tích cực-Chuyển đổi có hiệu quả một bộ pvốn là đất lâm nghiệp sang trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả, thúc đẩy việc hình thành những vùng nông thôn tập trung trung du và miền núi.-Chuyển sang việc kết hợp đa dạng các hình thức sở hữu và các hình thức kinh doanh trong khai thác đất lâm nghiệp.-Hình thành quan hệ chặt chẽ giữu nông nghiệp với lâm nghiệp, giữu nông lâm nghiệp với công nghiệp từ đầu ngay trong đơi vị cơ sở một số vùng-Bớc đầu gắn các chơng trình khai thác đất lâm nghiệp với các chơng trình, dự án địng canh định c2.2.Những xu hớng tiêu cực-Diện tích rừng giảm,diện tích đất trống, đồi núi trọc liên tục tăng.-Mật đọ cây và trữ lợng gỗ bình quân 1 đơn vị diện tích rừng tiếp tục giảm-Số lợng động, thực vật kể cả các loại quí hiếm ngày càng giảm.3. Vai trò của đất lâm ngiệpĐất lâm nghiệp là nguồn tài nguyên quan trọng mà con ngời có thể sử dụng để tạo ra các sản phẩm vật chất phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của con ngời và mọi sự sống trên trái đất. Nhận thức đợc vai trò đó Đảng và nhà nớc ta, ngày 29/12/1987, lân đầu tiên trong lịch sử nhà nớc Cộng Hoà Xã Hôi Chủ Nghĩa Việt Nam, luật đất đai đợc Quốc Hội khoá VIII kỳ họp thứ 2 và đợc sửa đổi từ đó đến nay nhằm mục đích kinh tế xã hội to lớn, phát triển bền vững.Về mặt kinh tế: Đất lâm nghiệp cũng nh tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với đời sống con ngời và nền kinh tế của mỗi đất nớc.Đối với nền kinh tế của đất nớc: đất lâm nghiệpmột trong những yếu tố tạo ra sự phát triển bền vững nằm trong chính sách phát triển dài hạn mà đảng và nhà nớc ta đã và đang thực hiện. Mặt khác đối với một nền kinh tế kém phát triển nh nớc ta, trong bớc đầu phát triển kinh tế muốn tích luỹ đợc nguồn vốn phải để phát triển phải khai thác và xuất khẩu sản hẩm thô mà một phần khai thác từ đất lâm nghiệp ( nh trong 9 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta thì có 8 mặt hàng là từ sản phẩm thô, mà trong đó có 4 mặt hàng xuất phát từ đất lâm nghiệp) và cũng là nguồn để phát triển công nghiệp khai thác, công ngiệp chế biến và cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành khác. Đây cũng là cách mà nhiều nớc nghèo tận dụng lợi thế về nguồn tài nguyên sẵn có của mình để ruts ngắn khoảng cách với các nớc khác. thực tế cũng đã chứng minh rằng tài nguyên không phải là động lực để phát triển kinh tế, mà chỉ là yếu tố để phát triển nền kinh tế ổn định và lâu dài. Đối với ngời dân khi sử dụng đất lâm nghiệp không những thực hiện đợc mục tiêu của Đảng và Nhà Nớc, mà còn làm tăng thu nhập cho họ, nhằm cải thiện đời sống bằng cách sử dụng có hiệu quả đất lâm nghiệp giao. Thực tế cho thấy số ngới nhận đất đều có thu nhập tăng hơn so với khi không nhận đất.Về mặt xã hội : Ngoài những vai trò tích cực về mặt kinh tế, còn có những vai trò nhất định về mặt xã hội. Về mặt này khi đợc sử dụng có hiệu quả thì khi đó đáp ứng đợc mục tiêu do chính sách đề ra, đó cũng góp phần tăng thu nhập cho xã hội, tăng số ngời có việc làm, tăng nguồn thu ngoại tệ, tác động đến phân phối và thu nhập . . Về mặt xã hội vấn đề đợc quan tâm hơn cả đối với Việt Nam là vai trò về giải quyết việc làm, đây là một trong những mục tiêu chủ yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của Đảng và Nhà Nớc nhằm xói đói giảm nghèo cho vùng cao, đó là tạo công ăn việc làm ổn định, ổn định đời sống, hạn chế tiêu cực và tệ nạn xã hội .Về mặt môi trờng sinh thái: Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất ngời ta đã khẳng định đợc rằng tài nguyên rừng có vai trò quan trọng đối với vấn đề cải thiện môi trờng trên toàn thế giới, đó là ngôi nhà của sự sống. Do vậy ngày nay ngời ta quan tâm đến phát triển bền vững,đó là cần phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách có hiệu quả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống con ngời. Vai trò tích cực về mặt môi trờng thể hiện: Bảo vệ đất (chống phá rừng, sa mạc hoá, mặt đất và hạn hán), chống xói màn, bảo vệ nguồn nớc . Sau khi sử dụng thì diện tích đất, trữ lợng, độ tre phủ, chất đất . có sự thay đổi theo chiều hớng tôt, nhằm giữ môi trờng sinh thái mức tiêu chuẩn và ổn định.4- các yếu tố tự nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời liên quan đến quá trình hình thành và phát triển đất rừng Việt Nam4.1-Đặc điểm khí hậuViệt Nam với tổng diện tích rừng tự nhiên phần đất liền, khoảng 33 triệu ha, trải dài trên 15 vĩ độ, từ 835 vĩ độ bắc đến 2322 vĩ độ bắc. Do phân bố dài trên 25 vĩ độ, nên nhìn khái quát thì sự thay đổi về khí hậu Việt Nam theo vĩ độ, rõ nét hơn là theo kinh độ.Miền Bắc Việt Nam do nằm vị trí chuyển tiếp giữa hai đới khí hậu: Nhiệt đới và á nhiệt đới, lại chịu ảnh hởng sâu sắc của chế độ gió mùa của khu vực đông Nam á, với sự luân phiên phức tạp của các khối khí xích đạo, nhiệt đới và cực. Chính nhân tố gió mùa này đã chi hối rất sâu sắc đến đến bản chất của khí hậu Miền Bắc Việt Nam. Về đại thể, chúng ta nhận thấy đây đã hình thnàh hai mùa, tơng đối rõ nét, mùa nóng và ma nhiều, từ tháng 5 đến tháng 10; mùa đông lạng và ít ma, nhng không xuất hiện sự thiếu nớc trầm trọng cho cây trồng, kéo dài từ tháng 12 cho đến hết tháng 3 năm sau. Mùa đông lạnh miền Bắc chủ yếu là ảnh hởng của gió mùa đông bắc, mang khối khí lạnh từ cựcc tràm xuồng từng đợt, nên ít ổn định. Ngay tropng mùa đông, giữa những ngày giá lạnh lại xen những ngày nồm nóng lực . ảnh hởng của gió mùa đông bắc thổi dọc theo đất nớc suốt từ bắc vào nam lại làm tăng thêm sự biến thiên về nhiệt giữa các địa phơng nằm trên các vĩ độ khác nhau, càng đậm nét hơn, so với cac nớc nhiệt đới lân cận, nằm trên cùng vĩ độ. Tới các tỉnh phía nam, ảnh hởng của gió mùa đông bắc rất yếu, hầu nh không có, nên đây không có mùa đông lạnh; trong năm chỉ có 2 mùa: Mùa khô và mùa ma; điển hình cho khí hậu nhiệt đới gió mùa, với tổng hiệt độ trung bình năm: 9000-10.000C, có nhiệt độ trung bình hàng năm tơng đối cao; từ 26C-27C.Việt Nam còn nằm phía đông lục địa châu á, trong vành đai nhiệt đới, tiếp giáp với biển đông, với bờ biển dài 3260Km, chạy dọc theo đất nớc, suốt từ Bắc vào Nam; do đó, đã hình thành nên một kiểu khí hậu mang tính hải dơng, có lợng ma lớn và độ aamr không khí cao.Nhìn chung Việt Nam, thờng có lợng ma trung bình hàng năm khá cao: 1700 mm; nhng có nơi lợng ma rất cao: 3000-4000/năm. Ngợc lại , có nơi lợng ma cả năm lại rất thấp, chỉ đạt: 650-750 mm.Việt Nam, mặc dù các rừng nhiệt đới tự nhiên, hàng năm đã trả lại cho đất từ 8-12 tấn chất hữu cơ rơi rụng, đến nỗi các cành khô, là rụng đều không nhừng trút xuống mặt đất, mà chaats hữu cơ tích luỹ đợc trong đất cũng chẳng đáng là bao nhiêu và trên mặt đất dới rừng cũng rất ít khi xuất hiện tầng thảm mục ( tầng đất mặt, tầng tích luỹ mùn và các chất khoáng dinh dỡng). Điều đó cũng giải thích đợc rằng, mặc dù trên cùng loại đất, dới các loại rừng tự nhiên nguyên sinh, nhng hàm lợng mùn và tỷ lệ Cacbon/Nitơ trong đất đợc tăng dần từ miền Nam ra miền Bắc; do càng ra miền bắc, nhiệt độ không khí càng giảm dần.4.2-Địa hìnhở Việt Nam với đặc điểm diện tích đất đai miền núi, có độ cao trên mặt biển từ 300-3142 m, chiếm tới 70% tổng diện tích tự nhiên. Đặc điểm này có ảnh hởng sâu sắc tới đặc điểm khí hậu các địa phơng miền núi. ảnh hởng đó lại càng có ý nghĩa, vì miền bắc Việt Nam lại nằm vị trí chuyển tiếp giữa hai đới khí hậu: Nhiệt đới và á nhiệt đới.Với quy luật song hàng về đặc điểm khí hậu sinh vật giữa vĩ độ và độ cao, thì Việt Nam cho thấy, mỗi khi lên cao 100m so với mặt biển, thì nhiệt độ không khí trung bình hàng năm sẽ giảm đi: 0,4-0,5C. Cụ thể miền Bắc Việt Nam khí hậu theo độ cao nh sau:-Độ cao < 600m(hoặc 800m): đai khí hậu nhiệt đới vùng đồi và vùng núi thấp, có tổng lợng nhiệt độ >7500C.-Từ dộ cao 600m đế 2400m: đai khí hậu á nhiệt đới vùng núi, có tổng l-ợng nhiệt độ: 4500-7500C8.-Từ độ cao >2400: Đai khí hậu ôn đới núi cao, có tổng lợng nhiệt độ từ: 1700-4500C.ở Việt Nam, khi càng lên cao thì tàng thẩm mục trên mặt đất càng dầy, hàm lợng mùn trong đất càng cao và tỷ lệ cacbon/nitơ càng lớn. Sự sắp Xếp các hệ thống núi Việt Nam còn có tác dụng tạo điều kiện cho gió mùa đông nam mang nhiều hơi nớc, mây ma từ miền đông thổi sâu vào lục địa, gây ma lớn trên hầu hết khắp lãnh thổ. Đặc biệt là các sờn núi phía đông và Đông Nam của các dãy núi cao có tác dụng chắn mây, gây ma, đã tạo nên các trung tâm ma lớn, nh Hà Giang lợng ma hàng năm đạt tới: 4679mm; Quảng ninh:2900mm .Trái lại, một số địa phơng do ảng hởng che khuất của địa hình, làm giảm lợng ma hàng năm quá lớn, nh : Bình thuận có lợng ma hàng năm: 710mm/năm, Nghệ an lợng ma chỉ có : 625mm . Sự sắp xếp của hệ thống núi Việt Nam cũng còn gây ra ảnh hởng khác nhau của gió múa Đông Bắc lạnh và ẩm ớt nhiều địa phơng Việt Nam, đặc biệt miền Bắc. Gió mùa Đông bắc cũng ảnh hởng sâu rộng vùng đông bắc; đây có mùa đông giá lạnh, với ma phùn và thờng xuyên xuất hiện sơng muối, đã có tác dụng hạ thấp độ cao của vành đai khí hậu á nhiệt đới vùng này.Ngợc lại, vùng Tây Bắc, do tác dụng chặn gió múa Đông Bắc của dãy hoàng liên Sơn, nên ảnh hởng của gió mùa đông Bắc đến chậm và yếu hơn, đây ít có ma phùn trong mùa đông, nên hình thành mùa khô rõ nét hơn, so với trung tâm và Đông Bắc.Ngay các vùng đồng bằng châu thổ, sự thay đổi về địa hình của đất phù sa, tuy không nhiều về độ cao, nhng cũng gây ra các vùng trũng, ngập nớc quanh năm, hình thành đất phù sa;hoặc các vùng đất phù sa mới bồi, thấp vùng ven biển, luôn bị ngập nớc biển hàng ngày, khi nớc triều cờng và hình thàng gần nửa triệu ha đất ngập mặn ven biển Việt Nam.4.3- Đá mẹ và mẫu chấtCác loại đá mẹ, mẫu chất hình thành đất miền nhiệt đới nói chung và Việt Nam nói riêng rất phức tạp, có sự khác nhau rất lớn về các thành phần khoáng vật hình thành dá. Từ những loại đá mác-maxit, đến những loạib đá mac-ma trung tính và kiềm, cũng nhe các loại đá mẹ trầm tích rất nghèo kiềm và kiềm thổ, đến các loại đá mẹ rất giàu kiềm và kiềm thổ, nh đá mác nơ .Bên cạnh các loại đá mẹ hình thành rất phức tạp ấy, chúng ta còn gặp các sản phẩm phong hoá hình thành đất rất khác nhau, từ các mẫu chất phù sa và trầm tích, nh đất phù sa sông hồng đến phù sa sông cầu .Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long đợc hình thành trên các sản phẩm hội tụ và trầm tích của phù sa sông cửu Long, giầu hạt sét, giầu các chất khoáng dinh dỡng và kiềm có pH ít chua hoặc gần chung tính; nhng do địa hình thấp lại có nhiều kênh rạch thông ra biển, với mùa khô tơng đối sâu sắc, nên ảnh hởng của nớc mặn đã xâm nhập rất sâu và rộng vùng đồng bằng. Đó là nguyên nhân để hình thành ra: 744.547ha đất mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Hơn nữa do quá trình địa hoá diển ra các vùng cửu ssông ven biển, cộng với ảnh hởng của rừng ngập mặn từ xa xa, nên trong các sản phẩm trầm tích của đất phù sa sông Cửu Long, nhiều nơi đã có nhiều khoáng FeS2, chất sinh phèn và đó là nguyên nhân để hình thành ra 1,6 triệu ha đất phèn đồng bằng sông Cửu Long.Trong khi đó, giải đồng bằng dọc ven biển caqcs tỉnh miền trung, các sản phẩm phù sa bồi tụ lại giầu hạt cát và nghèo hàm lợng các chất ding dỡng. Đặc biệt vùng này, có các sản phẩm bồi tụ gần hết là cát, hầu nh thiếu hẩn hạt sét. ậ trạng thái rời rạc, dễ di động theo gió, tạo thành các cồn cát di động và bán di động, nằm dọc theo ven biển các tỉnh miền trung.4.4- Thảm thực vật rừng Việt Nam và ảnh hởng của chúng đến quá trình hình thành đấtVề phơng diện địa lý thực vật, Việt Nam thuộc khu hệ thực vật lục địa Đông Nam á, thuộc tiểu khu ấn Độ-Mã Lai của khu nhiệt đới cổ. Tuổi của khu hệ thực vật này, thuộc kỷ tam điệp, cách đây khoảng 50-60 triệu năm. Đặc điểm đó, đã nói nên ảnh hởng lâu dài và sâu sắc của yếu tố thực vật đến quá trình hình thành đất việt nam.Do tính đa dạng của khí hậu và đất đai, nên Việt Nam có số loài thực vật rất phong phú. Theo thống kê của Gagnepain (1944), Việt Nam có tới 289 họ thực vật, với 1850 chi và 7004 loài khác nhau. Trong đó, số loài thực vật đặc hữu của địa phơng chỉ có 2084 loài, chiếm 27,5%; còn hơn 70% là các loài thực vật di c từ các vùng khác tới, Căn cứ vào 5035 loài thực vật đã đợc mô tả trong bộ thực vật Đông Dơng của Lecomte. Tiến sĩ sinh học Hungải, Póc Tamas (1965) đã sắp xếp nhân loại theo các yếu tố đặc hữu của địa phơng và các yếu tố di c từ vùng khác tơí, nhận thấy nh sau: 39,90% số loài thuộc yếu tố đặc hữu địa phơng. 55,27% số loài thuộc yếu tố di c từ các vùng nhiệt đới. 4,83% số loài thuộc yếu tố di c từ vùng khí ôn đới. 1,56%số loài thuộc yếu tố di c thế giớiở các tỉnh phía Nam, đây là vùng phân bố phong phú nhất về các rừng cây gỗ họ dầu nh: Rừng dầu nớc, rừng sao đen .Khi các loại rừng nguyên sinh bị tàn phá, xuất hiện các loịa rừng thứ sinh nhân tác, cũng u thế là rừng cây gỗ họ dầu nh : dầu trà beng , dầu trai . Và cũng tơng tự nh vậy, các loại cây lá kim đã đóng vai trò chủ yếu trong tổ thành loài cây của rừng ô đới .Vùng Đông Bắc do có mùa đông, khá lạnh, nên trong tổ thành rừng lim đã xuật hiện khá phong phú các loài cây trong họ dẻ và họ Re là các loài phân phổ biến của vùng khí hậu á nhiệt đới ẩm. Các loại rừng thứ sinh nhân tác vùng này gồm các tre lứa thân mọc cụm vùng đồi và rừng tre vầu, thân mọc tản vùng núi .ảnh hởng của yếu tố thực vật đến quá trình hình thành đất Việt Nam: Qua quá trình tiểu tuần hoàn sinh vật về vật chất của thực vật theo thời gian, các chất hữu cơ và các chất khoáng dinh dỡng ngày càng đợc tập trung nhiều lớp đất mặt và đã hình thành kết cấu các tầng đất trong phẫu diện nh:Tầng A: Tầng đất mặt, tầng tích luỹ và chất khoáng dinh dỡngTầng B: Tầng tâm của phẫu diện và tầng tích tụTầng C: Tầng phông hoáở vùng nhiệt đới nói chung và Việt Nam nói riêng, rừng ngập mặn hàng năm đã trả lại cho đất từ 10-12 tấn chất hữu cơ từ các cành rơi là rụng và hàng chụn tấn rễ cây.Trong thành phần của xác hữu cơ rừng ngập mặn lại có chứa nhiếu lu huỳnh, thông qua quá trình phân giải và chuyển hoá của vi sinh vật trong đất. Nh rừng tràm tong quá trình sinh trởng theo thời gian, trong diều kiện đất bị ngập mặn trong vòng 6 tháng, đã tích luỹ một tầng chất hữu cơ khá dầy, trên mặt đất và hình thành loại đất than bùn phèn tiềm tàng, có nơi than bùn dầy tới trên 1m . còn trong đai rừng á nhiệt đới ẩm vùng núi cận nhiệt đới và nhất là đai rừng á nhiệt đới ma mù núi cao Việt Nam, thì thờng có kết cấu đơn giản hơn về tầng tán. Càng lên cao, cây rừng càng thấp và cong quẹo, tổng lợng sinh khối trên mặt đất bị giảm sút nhiều so với rừng nhiệt đới ẩm, nhng mùn và chất hữu cơ lại đợc tích luỹ trong đất cao hơn nhiều so với rừng nhiệt đới, do tốc độ phân giải chất hữu cơ trong đất, càng nên cao càng giảm đi đáng kể. Bởi vậy, đất dới rừng á nhiệt đới Việt Nam, thờng có thảm mục dầy, càng nên cao, tầng thảm mục càng dầy. Hàm lợng mùn tầng mặt đất khá cao, càng nên cao, hàm lợng mùn càng cao hơn và tầng tích kuỹ mùn càng dầy hơn.4.5-Yếu tố thời gian với quá trình hình thành đất Việt NamQuá trình hình thành đất, cũng nh các vật thể khác phát sinh trong tự nhiên đều có nhiều yếu tố tham gia, trong đó luôn có yếu tố thời gian. Sông hồng cũng nh sông Cửu Long là 2 con sông lớn nhất, Việt Nam, hàng năm đã mang hàng trăm triệu tấn phù sa mầu mỡ để bồi tụ thành các vùng đồng bằng rộng lớn của Việt Nam: Đồng Bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long.Lúc mới đầu, chúng tạo thành loại đất phù sa đợc bồi hàng năm. Sau đó là: Đất phù sa không đợc bồi hàng năm. Đây là các loại đất không mang tính địa tới; hay nói một cách khác, mặc dù chúnh đợc hình thành trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, nhng tính chất của chúng không giống đất Feralít.Loại đất phù sa không đợc bồi hàng năm, chuyển thành: đất phù sa không đợc bồi hàng năm, có tầng loang lổ và cuối cùng là các loại đất:-Đất lâu vàng phát triển trên vaùng phù sa cổ của sông Hồng.-Đất xám phát triển trên phù sa cổ của sông Cửu Long.Các loại đất này đã có tính chất của lớp đất Feralits, mức độ nhất định, khác căn bản với đặc điểm của loại đất phù sa đợc bồi hàng năm.4.6-Hoạt động sản xuất của con ngời có liên quan đến quá trình hình thành và biến đổi các loại rừng Việt Nam.Trong lịch sử phát triển của nhân loại, kể từ khi con ngời biết chăn nuôi và trồng tỉa, các hoạt động ản xuất này đã có ảnh hởng làm thay đổi các tính chất và độ phì của đất.Việt Nam đã xây dựng đợc một nền văn minh canh tác lúa nớc lâu đời trên đất phù sa sông Hồng và mở rộng mãi tời vùng Đồng Bằng sông Cửu Long rộng lớn và phì nhiêu, Nằm cực nam của Tổ Quốc.-Công việc đắp đê ngăn chặn nớc mặn tràm vào đồng ruộng vùng ven biển, nhờ lợng ma phong phú, kết hợp với các hệ thống kêng mơng dẫn nớc ngạt, chúng ta đã tiến hành rửa mặn tích cực và đã làm biến đổi hoàn toàn loại đất ngập mặn ven biển, trở thành loại đất trầm tích phù sa.-Trong quá trình khai thác mở rộng diện tích đất canh tác lúa nớc vùng đồng bằng rộng lớn, đồng bằng sông Cửu Long có tới hơn 1,6 triệu ha đất phèn. Chúng ta đã đào hàng chục cây số các hệ thống kêng mơng để dẫn nớc ngạt từ sông Cửu Long, rửa phèn tích cực, biến các loại đất phèn có nhiều hạn chế, thậm chí có nơi không thể tròng lúa nớc đợc, trở thành các loịa đất phù sa có năng suất cao và có thể canh tác 2 đến 3 vụ trong năm.-Các hệ thống ruộng bặc thang trồng lúa nớc, trùng điệp hầu hết các tỉnh miền núi, đã làm thay đổi sâu sắc về các tính chất đất dốc vùng này, từ đất dốc trở thành đất bặc thềm, có khả năng giữ nớc và cũng từ đất dốc không ngập nớc nay trở thành đất ngập nớc trong mừa ma hoặc quanh năm, kết hựp với cầy bừa và bón phân hàng năm.Ngợc lại, trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp nớc ta cũng có không ít các ảnh hởng tiêu cực đến các tính chất và độ phì của đất, hàng ngàn ha rừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam, đặc biệt là vùng bán đảo cà mau, đã [...]... giá tác dụng của chính sách, giảp pháp giao đất lâm nghiệp đáp ứng những u cầu của công tác quản lý đất đai Việc nghiên cức đánh giá hiệu quả sử dụng đất của hộ gia đình sau khi đuợc giao đất lâm nghiệp, phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu, những khó khăn trở ngại, sớm tìm ra một giải pháp hữu hiện thúc đẩy nhanh tiên tình giao đất lâm nghiệp và nâng cao hiệu quả của công tác giao đất lâm nghiệm là... tài " Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao đất lâm nghiệp cho họ gia đình tỉnh Yên Binh- tỉnh Yên Bái" IV- chính sách giao đất lâm nghiệp của một số nớc trên thế giới Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế -xã hội-chính trị, điều kiện tự nhiên phong tục tập quán canh tác của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia mà mỗi nớc hình thành nên một hệ thống quản lý, sử dụng đất đai khác nhau thái lan, sử dụng đất đai... *Việc giao đất cho HGĐ do lực lợng Kiểm lâm tỉnh đảm nhiệm Kiểm lâm đã thực hiện giao đất lâm nghiệp, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, đất trống đợc quy hoạch cho lâm nghiệp (không có rừng đặc dụng) -Hồ giao đất lâm nghiệp đựoc in theo mẫu thống nhất -Đơn xin nhận đất lâm nghiệp của chủ hộ có xã nhận của UBND xã -Bản đồ điện tích đất giao -Quyết định giao đất của UBND huyện, thị -Biên bản giao đất tại... đó giao 315.184 ha cho 97.117 HGĐ Nh vậy trong 3 năm gần đây, số diện tích đất đợc giao tăng lên rất nhiều Do làm tốt công tác giao đất lâm nghiệp nên độ che phủ của nhiều tỉnh tăng từ 28% lên 33,2% Đây là một kết quả và cũng là một chỉ tiêu nói lên hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình trong thời gian qua Bên cạnh những thành tích đạt đợc công tác giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình. .. mới bớc đi ban đầu, đời sống nhân dân còn thấp, song đất đai còn khá màu mỡ, hệ thống giao thông tơng đối thuận lợi III Kết quả điều tra đánh giá hiệu quả sử dụng đất Lâm nghiệp của HGĐ tại 3 xã huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 1-Kết quả công tác giao đất lâm nghiệp tại huyện Yên Bình Sau khi nghiên cứu tổng quan chung của cả nớc và của tỉnh Yên Bái về việc giao đất lâm nghiệp và sử dụng đất giao của... tình hình tổ chức, quản lý lâm nghiệp nêu khái quát trên đã có ảnh hởng tích cực và phát sinh những tồn tại trong giao đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình 3-Tình hình thực hiện các chủ trơng chính sách về giao đất lâm nghiệp cho HGĐ của tỉnh Yên Bái qua các thời kỳ 3.1-Quá trình thực hiện việc giao đất lâm nghiệp cho HGĐ (1)Giai đoạn 1980-1988 Giai đoạn này công tác giao đất, giao rừng đã có nội dung... CT/TW các HTX đã tổ chức khoán rừng cho lao động Phơng pháp giao chủ yếu giao đất rừng và rừng cho quốc doanh, hồ giao đất đơn giản dựa trên cơ sở quy hoạch của lâm trờng, tỉnh ra quyết định giao đất giao rừng cho các đơn vị Đối với hộ nông dân chủ yếu giao đất làm vờn rừng, diện tích giao hạn chế, hộ nông dân nhận khoán thông qua HTX giao (2)Giai đoạn 1988-1993 Đây là giai đoạn đổi mới toàn diện cơ... chính sách giao đất lâm nghiệphiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình tại huyện yên bình I-Chính sáh giao đất lâm nghiệp Việt Nam và tình hình thực hiện các chủ trơng chính sách về giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình của tỉnh Yêu Bái 1-chính sách giao đất lâm nghiệp Việt Nam 1-Chính sách giao đất lâm nghiệp trớc thời ký đổi mới (1980-1986) Trớc thời kỳ đổi mới nền kinh tế nớc ta... thể .ở đây vấn đề giao đất giao rng cho nong dân không đợc nêu lên phần Lan, có khoảng 2/3 tổng diên tích đất lâm nghiệp thuộc về quyền sở hu t nhân, khoảng 430000 chủ rừng và mỗi chủ rng tính biònh quân có khoảng 33 ha đây sở hữu cá nhân về rừng và đất rừng mang tính truyền thống Chơng 2 Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất lâm nghiệphiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp cho hộ gia. .. hiện chính sách giao đất lâm nghiệp cho HGĐ Theo báo cáo của Bộ NN & PTNT, từ năm 1994 đến tháng 4 năm 2000 đã giao 10.090.599 ha cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân Trong đó giao 1.501.517 ha cho 897.430 HGĐ, khoảng trên 10% diện tích đất lâm nghiệp đợc giao cho ngời sử dụng đợc cấp GCNQSDĐ Riêng 3 năm (1997-2000) giao 440.341 ha cho HGĐ Tỉnh Thanh Hoá cơ bản hoàn thành giao đất lâm nghiệp với tổng . " Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao đất lâm nghiệp cho họ gia đình ở tỉnh Yên Binh- tỉnh Yên Bái& quot; IV- chính sách giao đất lâm nghiệp của. tài " ;Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình ở huyện Yên Bình- tỉnh Yên Bái& quot; nhằm góp phần thúc đẩy hiệu quả

Ngày đăng: 26/12/2012, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan