III. Kết quả điều tra đánh giá hiệu quả sử dụng đất Lâm nghiệp của HGĐ tại 3 x huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái ã
9 377,3 210,6 Bình quân hộ tính theo tỷ lệ chiết 7% và 10,08%
Bình quân hộ tính theo tỷ lệ chiết 7% và 10,08%
NPVbq/ha-năm (1000đ) 210,39 196,87 226,47 287,12 231,20 208,35 220,5
0 198,20 60,90NPVbq-năm (1000đ) 812,11 419,33 231,00 1.269,07 300,56 212,52 1,300, NPVbq-năm (1000đ) 812,11 419,33 231,00 1.269,07 300,56 212,52 1,300,
95 693,70 146,16
-lợi nhuận bình quân năm của hộ gia đình nhóm khá dân tộc Tày+Nùng là 544.260 đồng và lợi nhuận năm của nhóm kém là 173.810 đồng.
-Lợi nhuận bình quân năm của hộ gia đình nhóm khá dân tộc kinh là 712.500 đồng và nhóm kém là 133.720 đồng
-Nhóm dân tộc Dao lọi nhuận thu đợc của nhóm hộ khá gấp 3,53 lần nhóm hộ kém.
Tóm lại:
Phân tích hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp giao của hộ gia đình đợc thể hiện qua các chỉ tiêu: đầu t, thu nhập bình quân, lợi nhuận bình quân trên hộ…
-với các mô hình canh tác khác nhau, trên đất giao của hộ gia đình đã có nguồn thu nhập, tạo sự chuyển biến mới trong đời sống kinh tế hộ
-tỷ suất thu nhập và chi phí của các nhóm dân tộc dao động từ 1,23-1,39 cho thấy hiệu quả kinh tế trên đất lâm nghiệp còn thấp.
-Lợi nhuận bình quân năm không thể đáp ứng đợc chi phí thờng xuyên trong gia đình, do đó ít có điều kiện đầu t cao cho sản xuất và tích luỹ trong gia đình. -Việc sử dụng đất của hộ gia đình trên đất giao đã đem lại hiệu quả kinh tế, tăng thêm nguồn thu nhập cho hộ gia đình, tuy nhiên mức độ còn thấp so với việc canh tác trên đất nông nghiệp.
-Hiệu quả kinh doanh của trồng cây lâm nghiệp rất thấp.
3.4-Hiệu quả xã hội của việc sử dụng đất lâm nghiệp giao
Việc sử dụng đất lâm gnhiệp giao ngoài tác động rõ nét về mặt kinh tế còn có những tác động nhất định về mặt xã hội. HIệu quả xã hội của các hoạt động sản xuất là lợi ích mà xã hội thu đợc từ nguồn lực của xã hội bỏ ra khi thực hiện cac hoạt động đó.
Nói cách khác, hiệu quả xã hội thu đợc chính là sự đáp ứng của các hoạt động sản xuất kinh doanh đói với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội. Sự đáp ứng đó có thể đợc đánh giá mang tính chất định tính nh : sựk đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, thực hiện các chủ trơng chính sách hoặc đ… ợc đánh giá bởi các chỉ tiêu tính toán định lợng nh: mức tăng thu nhập cho xã hội, tăng số ngời có việc làm, mức tăng nguồn thu ngoại tệ, sự tác động đến phân phối và thu nhập. Trong bài chỉ giới hạn trong các hcỉ tiêu về giá trị hàng hoá của các sản phẩm và số công lao đoọng sử dụng trong sản xuất trên đất giao của hộ gia đình.
-Sản phẩm lâm nghiệp:
+Cây lâm nghiệp: gỗ , củi
+cây đặc sản: sản phẩm cây quế -sản phẩm nông nghiệp
+cây nông nghiệp dài ngày: sản phẩm chè búp tơi +cây nông nghiệp ngắn ngày: cây mía, sắn
Công lao động đợc tập hợp bằng toàn bộ lợng lao động sử dụng trong các mô hình. Kết quả đợc thể hiện qua biểu 8
Biểu 8: chỉ tiêu hiệu quả xã hội sử dụng đất lâm nghiệp giao của hộ gia đình
Dân tộc
Chỉ tiêu Tày+NùngKhá TB Kém KinhKhá TB Kém DaoKhá TB Kém
Bình quân hộ LĐbq năm-ha 77,5 116 88,8 73,2 86,2 76,1 70,8 68 77,5 Lao động bq năm-hộ 299 247 91 324 112 78 418 238 186 Giá trị hàng hoá 2.571.84 7 1.746.563 864.833 1.856.460 9950.82 911.107 534.255 317.225 381.749 Giá trị hàng hoá bq-hộ 128.592 62.377 29.822 142.805 43.219 39.613 178.08 5 105.742 42.417
Hiệu qủa về mặt hàng hoá:
Biểu trên cho thấy: tổng giá trị hàng hoá của 150 hộ thu trên đất giao là: 10.134.868.00 đồng, tình trung bình mỗi hộ 67.566.000 đồng.
-Nhóm dân tộc Tày+Nùng có giá trị hàng hoá bình quân (128.592.000 đồng ) cao gấp 2,06 lần nhóm hộ trung bình và gấp 4,31 lầ nhóm hộ kém (29.822.000 đồng)
-Nhóm hộ ngời kinh cũng có tỷ lệ chênh lệch: nhóm khá có giá trị hàng hoá gấp 1,95 lần nhóm trung bình và gấp 2,04 lần nhóm hộ kém.
Hiệu quả về mặt giải quyết việc làm:
Việc gia tăng số lao động là một trong những mục tiêu chủ yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đảng và nhà nớc nhằm xoá đói giảm nghèo cho vúng cao. Một rong những hiệu quả về mặt xã hội là tạo công ăn việc làm ổn định cho nông dân, ổn định đời sống bằng cách đa ngời dân từ phá rừng tới xây dựng rừng, từ sản xuất độc canh đơn giản tới thâm canh kết hợp sản xuất. Khi số lao động có việc làm tăng lên dẫn tới thu nhập hộ gia đình tăng lên, đồng thời hạn chế những tiêu cực và tệ nạn xã hội.
Tổng công lao động thu hút trên đất giao là 310.122 công lao động, tính giá trị một ngày công tại thời điểm năm 2001 là 15.000 đồng/công thì tổng giá trị hàng hoá đợc tính thành 4.651.830.000 đồng. Trung bình mỗi hộ có 2067 ngày công
Nhận xét:
Hộ gia đình có thu nhập khá có tổng giá trị hàng hoá cao hơn rất nhiều so với các nhóm khác. Sự thành công này do tác động trực tiếp của việc giao đất lâm nghiệp và sử dụng đất giao của hộ, chính sách đầu t vốn tác động mạnh giai đoạn đầu làm đà cho đầu t vào sản xuất giai đoạn sau. Bớc đầu chuyển từ sản xuất lơng thực từ tự cung sang sản xuất hàng hoá với quy mô lớn.
Tóm lại:
-Thực tế hiện nay các hộ có thu nhập phát triển sản xuất kém vẫn ở thế tự cung ,tự cấp, phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, cha mạnh dạn nhận đất để đa vào sản xuất.
-Sản phẩm hộ gia đình bán ra ngoài thị trờng còn ở dạng sản phẩm thô, cha qua chế biến nên giá trị hàng hoá còn thấp.
-Việc đa dạng hoá sản phẩm hàng hoá trong khu vực tạo ra thị trờng mua bán tại địa phơng rất thuận lợi cho ngời sản xuất.
3.5-Hiệu quả sinh thái, môi trờng
Mục tiêu của các hoạt động kinh doanh nhằm tăng cờng năng lực sản xuất để tạo thêm sản phẩm vật chất và dịch vụ cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con ngời. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, con ngời tác động voà tự nhiên, sử dụng các yếu tố của tự nhiên phục vụ sản xuất kinh doanh của mình. Để đảm bảo phát triển bền vững, khi đánh giá hiệu quả của các mô hình về mặt môi trờng sinh thái là cần thiết và có ý nghĩa.
Hiệu quả môi trờng của việc sử dụng đất đợc đánh giá là tích cực khi tac động đó góp phần bảo ẹ đất, chống xói mòn, bảo vệ nguồn nớc sau khi sử dụng đất… lâm nghiệp, diện tích rừng, trữ lợng đều có sự thay đổi theo chiều h… ớng tốt. Theo tài liệu của viện khoa học công nghệ môi trờng Việt Nam, tổng hợp lợng đất bào mòn trên đất có rừng và không có rừng là:
Biểu 9: biểu tổng hợp lợng đất bào mòn
STT Loại đất thí nhiệm Hệ số dòng chẩy Lợng đất bị bào mòn % so với lợng ma % Tấn/ha/năm % 1 đất trọc trụi 26,00 100 123,9 100 2 đất trồng cây NLKH 3,87 14,9 2,9 2,4 3 Rừng tự nhiên có độ tàn che 0,6 4,46 17,2 1,0 0,8
Trên đất trống không canh tác, hệ số dòng chẩy gấp 6,72 lần có trồng cây nông lâm kết hợp và lợng đất bị bào mòn gấp 42,72 lần. Nhìn chung mô hình canh tác của huyện Yên bình có khả năng bảo vệ đất tốt vì các diện tích đất trống bị phủ xanh (74% diện tích đa vào sử dụng), diện tích mỗi năm tăng nhanh, chất l- ợng đất tốt. Do môi trờng đợc bảo vệ tốt, tạo không gian, môi trờng ổn định về
khí hậu, các nguồn nớc đảm bảo sản xuất trong mùa khô, tạo thế cân bằng sinh thái trong khu vực.
4-Những tồn tại, hạn chế trong quá trình sử dụng đất lâm nghiệp giao của hộ gia đình
4.1-Những hạn chế mang tính chủ quan
-Hộ gia đình cha mạnh dạn nhận đất lâm nghiệp: thể hiện diện tích đất không đồng đều giữa các nhóm hộ.
-Loài cây trồng canh tác trên đất giao của hộ gia đình nhóm kém vẫn ở quy mô nhỏ
-Kinh nghiệm sản xuất với những cây trồng mang hiệu quả cao của hộ còn thấp.
-Việc phát huy sử dụng vốn, lao động vào sản xuất còn nhiều hạn chế.
4.2-Những hạn chế mang tính khách quan
-Do cha có quy hoạch đất tổng thể tại xã, đã giao đất đến tình trạng không có nơi chăn thả súc vật, khó cho ngời nông dân trong gây trồng cây.
-Việc giao đất cha tính đến khả năng tăng dân số và lao động trong những năm tiếp theo, dẫn tới tình trạng tranh chấp đất đai hiện tại và tơng lai.
-Việc giao đất cha xem xét đến khả năng của ngời nhận đất, nhiều hộ nhận với diện tích lớn nhng việc sử dụng đất hạn chế do vậy hiệu quả sử dụng không cao.
-Vốn đầu t của hộ gia đình nhóm kém ít, không có tiền mặt đầu t vào những loài cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-Các hình thức đầu t, hỗ trợ có tác dụng rất hạn chế vì lợng đầu t không nhiều.
-Thị trờng tiêu thụ các sản phẩm cây trồng, nhất là cây lâm nghiệp bấp bênh, hiện tợng nông dân bị ép giá xẩy ra và kéo dài (giá một số loài cây trồng nh bồ đề, keo, mỡ tại bãi trung bình là 150.000 đồng/m3, nh… ng giá thu mua quy định tại nhà máy giấy bãi bằng là 330.000 đồng/m3) điều đó cho thấy chi phí cho vận chuyển gần 200.000 đồng/m3, đây là điều bất hợp lý trong kinh doanh.
-Thị trờng tiêu thụ cây lâm nghiệp đặc sản phụ thuộc vào thị trờng thế giới nên thu nhập cho ngơì sản xuất không ổn đinh.
-Công tác khuyến nông, lâm cha thực sự đi sâu tại cac vùng cao và đến từng hộ.
Chơng III-Một số giải pháp khuyến khích hộ gia đình nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp
1-Quan điểm về phát triển lâm nghiệp và hiệu quả sử dụng đất giao của hộ gia đình
1-Phát triển lâm nghiệp hộ gia đình phải đặt trong khuân khổ tổng thể phát triển kinh tế hộ nông dân
Đối với nớc ta một nớc đang phát triển, nguồn kinh phí còn hạn chế, để thực hiện đợc qua trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, nhàm mục tiêu phát triển bền vững, hay để phát triển lâm nghiệp với mức trợ cấp của nhà nớc
thì không thể thực hiện đợc mục tiêu trong phát triển lâm nghiệp, mà cần phải dựa vào cả sức dân nữa (vì hiện nay nhà nớc mới quy định 50.000 đồng/ha), chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp lâu dài.
2-Nâng cao lợi ích kinh tế từ nghề rừng là động lực chính thúc đẩy phát triển lâm nghiệp và nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp của hộ gia đình
Đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình với mục đích sử dụng cho lâm nghiệp là chính. Vởy, cần thúc đẩy giao đất cho hộ gia đình sao cho họ sử dụng có hiệu quả, đồng thời cần quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của họ đối với mảnh đất đợc giao. Khuyến khích sử dụng có hiệu quả đất lâm nghiệp, là do hộ sử dụng có hiệu quả trên cơ sở các biện pháp, chính sách đề ra. Ngoài ra để có hiệu quả tjì kinh tế hộ phải đảm bảo chi chả trong suốt quá trình kinh doanh. Vởy cần có sự so sánh hay luôn đặt hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trong thế cạnh tranh với đất nông nghiệp.
3-Phát triển lâm nghiệp hàng hoá phù hợp với thị trờng từng vùng
Quan điểm này cho rằng chỉ có phát triển lâm nghiệp sản xuất hàng hoá trên cơ sở quản lý rừng bền vững mới đảm bảo cho lâm nghiệp phát triển ổn định và trở thành nghề của ngời nông dân.
4-Tăng diện tích và chất lợng rừng sản xuất luôn đem lại hiệu ích phòng hộ và cải thiện môi trờng sinh thái từng vùng
Đất lâm nghiệp đợc sử dụng vào mục đích lâm nghiệp là mục tiêu của Đảng và Nhà nớc, nhằm tăng độ che phủ của rừng, do vậy tất cả những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đất lâm nghiệp và chue yếu sử dụng cho việc trồng rừng không những tăng thu nhập mà còn mục tiêu phát triển bền vững, tập trung phát triển những loài cây gỗ mang lại giá trị kinh tế cao và mục tieu môi trờng sinh thái.
Quan điểm này cho rằng cần tăng diện tích rừng quy hoạch, cụ thể khu rừng sản xuất và rừng phòng hộ. Luôn giữ và bảo vệ ở mức tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và của vùng.
5-Lâm nghiệp hộ gia đình đóng vai trò trọng yếu trong phát triển lâm nghiệp
Từ nghị định 02/CP đến nghị định 163/CP, khẳng định hộ gia đình là một đơn vị trọng yếu trong phát triển lâm nghiệp, tự chủ, sản xuất kinh doanh lâu dài và góp phần vào mục tiêu chung.
6-Hộ gia đình thiếu vốn và kiến thức phát triển lâm nghiệp, cần đợc hỗ trợ bằng nhiều hình thức thích hợp
Nhìm chung đồng bào dân tộc miền núi đều thiếu vốn và kinh nghiệm sản xuất, do vậy quan điểm này cho rằng cần nâng cao hiệu quả đất lâm nghiệp thì các ngành các cấp, tổ chức cần tập trung hỗ trợ bằng nhiều hình thức cho hộ gia đình nhận đất nh vốn, biện pháp canh tác…
II-Một số giải pháp khuyến khích hộ gia đình nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp
-Tiến hành quy hoạch đất đai trên địa bàn xã, có sự tham gia của ngời dân, đảm bảo quỹ đất giành cho chăn thả gia súc, nghĩa địa và các lợi ích công cộng khác.
-Cần rà soát lại toàn bộ diện tích đã giao, cha giao, tiến hành giao cho những hộ hiện nay cha có đất, có nhu cầu nhận dất để họ ổn định đời sống, đảm bảo công bằng xã hội. Giao đất lâm nghiệp phải xem xét đến kah năng của ngời nhận đất, khả năng đó là: nhân lực, vốn, kỹ thuật đeer xác định mức giao trên… hộ cho phù hợp tránh tình trạng đất bị bỏ hoang sau khi giao đất đến tận hộ.
-Sớm hoàn thiện các thủ tục, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để ngời dân yêu tâm đầu t kinh doanh rừng và có điều kiênj sử dụng giấy chứng nhận trong quan hệ sản xuất.
1.1-Giao quyến sở hữu rừng tự nhiên
Hiện nay huyện còn 14.360,77 ha rừng tự nhiên cha giao, chiếm 36 % diện tích đất lâm nghiệp còn lại cha giao, xúc tiến giao đất này cho hộ gia đình.
Toàn bộ phần trữ lợng lâm sản tăng thêm hộ nông dân đợc hởng, trữ lợng này đợc xác định thông qua trữ lợng giao đất ban đầu.
Đợc khai thác một phần lâm sản từ rừng tự nhiên 1.2-Giao quyền tự chủ sử dụng đất lâm nghiệp cha có rừng
Đất cha có rừng hiện nay của huyện là 25.527,43 ha, chiếm 45,086% tổng diện tích đất lâm nghiệp huyện, cần quy hoạch lại toàn bộ số đất trên, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đát lâm nghiệp cho hộ gia đình, đảm bảo cho ngời dân đợc giao đất thực sự yên tâm đầu t kinh doanh rừng và có điều kiện sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong các quan hệ sản xuất.
-Ngời dân đợc hởng toàn bộ sản phẩm làm ra trên mảnh đất đơc giao và có nghĩa vụ đối với những quy định đã cam kết với chính quyền huyện, tỉnh. Cụ thể khi khai thác hộ gia đình chi phải nộp cho chính quyền huyện yên bình số tiền tơng đơng với 50kg gạo/ha và sau khi khai thác song hộ gia đình phải trồng lại rừng ngay vào vụ tiếp theo.
2-Phảt tiển thị trờng, nâng cao giá cả nguyên liệu lâm sản, tang thu nhập từ nghề rừng, tạo ra động lực kinh tế trực tiếp để hộ gia đình quan tâm đến nâng