1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp .... VN.

34 370 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

Luận văn : Một số biện pháp .... VN.

Đề án môn học----------------------------------------------------------------------------------------------------------Mục lụcLời mở đầu 1I. Vai trò của các doanh nghiệp dân doanh trong nền kinh tế Việt Nam 2 1.Doanh nghiệp dân doanh là một trong các thành phần kinh tế cơ bản của nớc ta 21 1.1.Khái niệm về doanh nghiệp dân doanh .21.2.Vị trí của các doanh nghiệp dân doanh trong nền kinh tế quốc dân .3 2.Vai trò của các doanh nghiệp dân doanh .4 2.1. Góp phần huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế 4 2.2. Doang nghiệp dân doanh phát triển góp phần vào việc tăng trởng nền kinh tế nền kinh tế cân đối nhộn nhàng và năng động hơn .5 2.3. Giải quyết việc làm cho một lợng lớn lao động 5 2.4. Kinh doanh hiệu quả trên nhiều lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác làm không có hiệu quả .6 2.5. Góp phần đào tạo bồi dỡng đội ngũ doanh nhân mới trong kinh tế thị trờng 6II. Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp dân doanh 6 1.Sự phát triển của các doanh nghiệp dân doanh sau đại hội VI(1986 ) .6 1.1.Sự phát triển về số lợng và quy mô 6 1.2.Sự phân bố ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp dân doanh 8 2.Đánh giá chung về doanh nghiệp dân doanh trên một số vấn đề chủ yếu 11 2.1.Thực trạng về trình độ quản trị của các chủ doanh nghiệp thuộc khu vực doanh nghiệp dân doanh 11 2.2.Tình trạng công nghệ - thiết bị .12 2.3.Khả năng huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp dân doanh .12 2.4.Thực trạng về thị trờng của các doanh nghiệp dân doanh nớc ta 14III. Một số giải pháp phát triển của các doanh nghiệp dân doanh 151.Những giải pháp mang tính vĩ mô của nhà nớc .151.1.Hoàn thiện hành lang pháp luật quy định của nhà nớc .151.2.Khắc phục tình trạng quản lý chồng chéo, nặng lề thủ tục hành chính 161.3.Có chính sách phát triển đầy đủ và đồng bộ thị trờng nhân tố sản xuất .161.4.Hoàn thiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ hữu hiệu đối với các doanh nghiệp 182.Những giải pháp từ phía doanh nghiệp dân doanh nhằm phát triển sản xuất kinh doanh 20 2.1.Nâng cao khả năng hoạch định và quản trị chiến lợc .202.2.Tăng cờng công tác Marketing sản phẩm, mở rộng thị trờng .222.3.Tăng cờng liên doanh liên kết kinh tế 222.4.Nhà quản trị doanh nghiệp phải tiếp cận phơng pháp quản trị hiện đại .232.5.Đổi mới công tác thiết bị- sản xuất, đào tạo đội ngũ lao động lành nghề 25Kết luận .28 1 Đề án môn học----------------------------------------------------------------------------------------------------------Lời mở đầuTừ sau Đại hội VI năm 1986 Đảng và Nhà nớc thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, đa nền kinh tế nớc ta từ kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế dân doanh đợc công nhận và phát triển. Vai trò của thành phần kinh tế này đợc khẳng định cùng với tiến trình đổi mới kinh tế đất nớc. Tuy nhiên thành phần kinh tế này vẫn cha phát triển tơng xứng với tiềm năng của nó.Thực tế ở các nớc phát triển và các nớc trong khu vực cho thấy thành phần kinh tế dân doanh chiếm chủ yếu trong nền kinh tế đóng góp tỷ lệ lớn GDP của các nớc này, nó góp phần to lớn vào việc tăng trởng kinh tế,giải quyết việc làm cho một lực lợng lao động lớn Vấn đề đặt ra với chúng ta hiện nay là phải có cách nhìn tích cực, có chính sách và giải pháp đồng bộ để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dân doanh phát triển tơng xứng với tiềm năng và vị trí của nó trong nền kinh tế nớc nhà . Để có cái nhìn sâu hơn về vấn đề này, em đã chọn đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển các doanh nghiệp dân doanh ở Việt Nam hiện nay cho đề án của mình.Đề án bao gồm nội dung chính sau:I. Vai trò của các doanh nghiệp dân doanhII. Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp dân doanh ở nớc ta.III. Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp dân doanh ở nớc taVới quy mô đề tài tơng đối rộng và trình độ biểu hiện còn hạn chế, do đó đề án không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy giáo để đề án đợc hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: TS. Nguyễn Ngọc Huyền đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này. 2 Đề án môn học----------------------------------------------------------------------------------------------------------I. Vai trò của các doanh nghiệp dân doanh trong nền kinh tế Việt Nam1. Doanh nghiệp dân doanh là một trong các thành phần kinh tế cơ bản của Việt Nam1.1. Khái niệm về doanh nghiệp dân doanhDoanh nghiệp dân doanh ở nớc ta bao gồm các hình thức sau: Doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm, công ty cổ phần, Hợp tác xã, tổ hợp sản xuất, kinh tế cá thể tiểu chủ Doanh nghiệp t nhân (DNTN ) là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định về mọi hoạt động kinh doanh, là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có thể tự thực hiện công việc quản trị hoặc thuê ngời khác làm thay mình.Công ty trách nhiệm hữu hạn đợc chia làm hai loại: Công ty TNHH có trên một thành viên và công ty TNHH 1 thành viênCông ty TNHH trên một thành viên là doanh nghiệp trong đó nhiều nhất là 50 thành viên góp vốn thành lập, không đợc quyền phát hành cổ phiếu, có t cách pháp nhân. Các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn mà họ đã cam kết đóng góp. Công ty TNHH trên một thành viên phải lập hội đồng thành viên, trên 11 thành viên phải có ban kiểm soát. Hội đồng thành viên gồm mọi thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Giám đốc (tổng giám đốc ) là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trớc hội đồng thành viên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu, không đợc quyền phát hành cổ phiếu, có t cách pháp nhân. Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Tuỳ theo quy mô ngành nghề kinh doanh có thể hình thành hội đồng quản trị và giám 3 Đề án môn học----------------------------------------------------------------------------------------------------------đốc (tổng giám đốc) hoặc chủ tịch công ty và giám đốc (tổng công ty ) ở công ty TNHH một thành viên.Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ đợc chia làm nhiều cổ phần do tối thiểu hai cổ đông sở hữu, đợc phép phát hành chứng khoán và có t cách pháp nhân. Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ đối với tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn mà họ đã đóng góp. Thông thờng công ty cổ phần đợc thành lập từ việc bán cổ phần có thể có cổ phần phổ thông, cổ phần u đãi, con đờng thứ hai hình thành công ty cổ phần ở nớc ta hiện nay là cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nnớc. ở các công ty cổ phần cơ quan quyết định cao nhất là đai hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông). Giám đốc (tổng giám đốc) là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao. Công ty cổ phần có trên 11 thành viên phải có thêm ban kiểm soát.Hợp tác xã( HTX) là tổ chức kinh tế tự chủ do những ngời lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và cuả từng xã viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Hình thức HTX hiện nay là HTX cổ phần, phát triển mạnh trong lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và kinh tế dịch vụ. Muốn cho loại hình này phát triển có hiệu quả, HTX phải đợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở tôn trọng triệt để các nguyên tắc sau: tự nguyện gia nhập và ra khỏi HTX; quản lý dân chủ và bình đẳng; tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; chia lãi đảm bảo kết hợp lợi ích của xã viên và sự phát triển của HTX; hợp tác và phát triển cộng đồng.Doanh nghiệp dân doanh ngoài các hình thức trên còn phát triển mạnh mẽ dới các hình thức nh tổ hợp sản xuất; kinh tế cá thể, tiểu chủ. 4 Đề án môn học----------------------------------------------------------------------------------------------------------1.2. Vị trí của các doanh nghiệp dân doanh trong nền kinh tế quốc dânThực hiện chính sách đổi mới kinh tế đất nớc đợc khởi xớng từ Đại hội VI của Đảng (năm 1986 ), chúng ta đã chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo đinh hớng XHCN. Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển. Điều này càng đợc khẳng định và hoàn thiện trong các Đại hội VII, VIII, IX của Đảng. Đại hội IX của Đảng đã khẳng định nớc ta có sáu thành phần kinh tế chủ yếu là : kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế t bản t nhân, kinh tế cá thể tiểu thủ và thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài (100% vốn) trong đó kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. Doanh nghiệp dân doanh bao gồm các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế t bản t nhân,HTX,kinh tế cá thể tiểu chủ. Trong thời kỳ bao cấp các doanh nghiệp dân doanh không đợc công nhận và bị kìm hãm phát triển. Vì vậy doanh nghiệp dân doanh trong thời kỳ này cha có vị trí vai trò chính thức trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp dân doanh có bớc phát triển đột phá sau khi Đảng thực hiện đổi mới và đợc nhà nớc chính thức công nhận. Cùng với sự đổi mới t duy nhận thức của Đảng và toàn dân, các doanh nghiệp dân doanh đã có những bớc phát triển liên tục từ năm 1986 đến nay. Phát triển cả về quy mô và số lợng và phân bố rộng khắp trên các địa bàn thành thị nông thôn từ Bắc- Trung -Nam. Các doanh nghiệp dân doanh tham gia vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế chủ yếu của nền kinh tế. Đặc biệt phát triển trong các ngành thơng mại- dịch vụ, ngành dệt may , dày gia, nhựa, chế biến nông lâm hải sản, từng bớc tham gia vào các ngành công nghệ cao nh công nghệ thông tin, vật liệu mới, cơ khí và hoá chất. Sự phát triển nhanh doanh nghiệp dân doanh góp phần tích cực vào việc khai thác các nguồn lực trong dân đầu t cho phát triển nhằm mục đích sinh lời, đồng thời góp phần vào phát triển chung của kinh tế đất nớc.2. Vai trò của các doanh nghiệp dân doanh2.1 Góp phần huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế Doanh nghiệp dân doanh phát triển mở ra một kênh quan trọng để thu hút các nguồn lực cho phát triển bao gồm vốn, lao động, tài nguyên. 5 Đề án môn học----------------------------------------------------------------------------------------------------------Về vốn, nớc ta đang ở giai đoạn đầu của phát triển kinh tế, do vậy vốn có một ý nghĩa rất quan trọng cho đầu t phát triển. Vốn bao gồm các nguồn từ ngân sách Nhà nớc, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI), vốn vay nớc ngoài (ODA) và đặc biệt là nguồn vốn nội lực trong dân c. Doanh nghiệp dân doanh phát triển, chính nó đã huy động đợc nguồn vốn trong dân. Các chủ doanh nghiệp đã sử dụng vốn của mình,và huy động từ gia đình bạn bè để phát triển sản xuất kinh doanh, ngoài ra các doanh nghiệp này còn vay vốn của các ngân hàng để mua máy móc thiết bị mở rộng sản xuất. Nó làm tăng tốc độ chu chuyển của đồng vốn hiệu quả nguồn vốn tăng lên.Mặt khác, sự ra đời thị trờng chứng khoán của Việt Nam năm 2000 là nơi mua bán cổ phần, huy động vốn của các công ty cổ phần. Thị trờng hoạt động lành mạnh và ổn định sẽ tạo ra niền tin cho dân chúng hấp dẫn họ đầu t mua cổ phiếu của các công ty cổ phần, giúp cho các công ty cổ phần có thêm một nguồn thu hút vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh. Sự phát triển của các công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán đang và sẽ mở ra một kênh quan trọng huy động vốn từ toàn thể nhân dân, đặc biệt từ tầng lớp trung lu.Về lao động, nguồn lao động của Việt Nam rất dồi dào, trẻ, cần cù sáng tạo, giá nhân công rẻ cũng là một lợi thế của nớc ta so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Dựa trên lợi thế này các doanh nghiệp dân doanh phát triển mạnh trên các lĩnh vực sử dụng nhiều lao động nh dệt may giầy da, thủ công nghiệp, chế biến nông sản, thuỷ sản tạo ra nhiều chỗ làm việc tăng thu nhập cho ngời lao động. Doanh nghiệp dân doanh phát triển thu hút nhiều lao động chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ góp phần khai thác tiềm năng lao động dồi dào của đất nớc, làm tăng năng xuất lao động xã hội.Về tài nguyên, tài nguyên ở đây đợc hiểu là tài nguyên thiên nhiên bao gồm điều kiện tự nhiên , đất đai, rừng, biển và các tài nguyên khoáng sản khác. Doanh nghiệp dân doannh phát triển trong các lĩnh vực chế biến gỗ, chế biến cây công nghiệp nh chè , cà phê, bông, thuốc lá, chế biến thuỷ hải sản. Các nhà máy chế biến này chính là đầu ra cho sản phẩm là cây công nghiệp kích thích việc tận dụng đất đai quy hoạch và trồng các cây công nghiệp có giá trị cao phù hợp với từng vùng. Việc xây dựng các nhà máy chế biến 6 Đề án môn học----------------------------------------------------------------------------------------------------------thuỷ hải sản góp phần kích thích tiềm năng to lớn của biển, vùng nớc ven bờ để nuôi trồng thuỷ sản. Sự phát triển của doanh nghiệp dân doanh trong nhiều lĩnh vực góp phần khơi dậy và khai thác có hiệu quả nguồn taì nguyên phong phú của quốc gia.2.2 Doanh nghiệp dân doanh phát triển đóng góp vào việc tăng trởng kinh tế, nền kinh tế cân đối nhịp nhàng và năng động hơn Doanh nghiệp dân doanh đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và chiếm một tỷ lệ lớn trong số các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta. Mỗi năm đóng góp khoảng 23 - 24 % GDP của cả nớc, khoảng 25% giá trị sản lợng công nghiệp. Xét về tơng quan giữa giá trị tài sản cố định với doanh thu để xem xét hiệu quả sử dụng động vốn, có thể thấy sử dụng vốn ở các doanh nghiệp dân doanh đang rất khả quan. Để tạo ra đợc một đồng doanh thu các doanh nghiệp nhà nớc phải mất từ 0,22 đến 0,562 đồng vốn cố định trong khi các doanh nghiệp dân doanh chỉ mất 0,188 đến 0,197 đồng vốn cố định. Hiệu quả đồng vốn của các doanh nghiệp dân doanh là rất rõ rệ góp phần vào hiệu quả chung của nền kinh tế.Đảm bảo cho nền kinh tế cân đối nhịp nhàng và năng động hơn. Đa số doanh nghiệp dân doanh ở nớc ta hiện nay có vốn ít, quy mô nhỏ và vừa do vậy có nhiều khả năng thay đổi mặt hàng, chuyển hớng sản xuất thay đổi công nghệ làm cho nền kinh tế năng động hơn. Các doanh ngghiệp dân doanh có tính nhạy cảm rất cao nắm bắt nhu cầu của thị trờng, điều chỉnh sản xuất từ các ngành bão hoà d thừa sang các ngành khác có tiềm năng tạo ra sự cân đối nhịp nhàng trong nền kinh tế. Doanh nghiệp dân doanh đa số là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên nó có vai trò là chiếc đệm giảm sóc của thị trờng, là vệ tinh của các doanh nghiệp lớn, là doanh nghiệp đánh nhanh chuyển hớng nhanhDoanh nghiệp dân doanh có thể phát huy mọi tiềm lực của thị trờng trong nớc và ngoài nớc (cả thị trờng ngách) dễ dàng tạo ra sự phát triển cân bằng giữa các vùng trong cả nớc. 2.3 Giải quyết việc làm cho một lực lợng lớn lao động7 Đề án môn học----------------------------------------------------------------------------------------------------------Đây là thế mạnh của các doanh nghiệp dân doanh là nguyên nhân chủ yếu khiến chúng ta ngày càng quan tâm phát triển doanh nghiệp dân doanh ở nớc taSố ngời không có việc làm thờng xuyên của cả nớc là khoảng 8,5 triệu ngời (số liệu năm 1998). Theo dự báo, từ nay đến năm 2010 mặc dù dân số có thể tăng chậm lại nhng nguồn lao động của nớc ta vẫn tăng nhanh liên tục đòi hỏi giải quyết việc làm hết sức khẩn trơng. Sức ép của dân số và lao động lên đất đai, việc làm ở nông thôn chính là nguyên nhân của dòng di dân từ nông thôn ra thành thị. Vì vậy việc phát triển các doanh nghiệp dân doanh thuộc các ngành nghề có thế mạnh ở địa phơng góp phần giải quyết việc làm, hình thành lên các khu vực sản xuất tập trung góp phần hình thành các đô thị nhỏ, xây dựng nông thôn mới.Khu vực doanh nghiệp dân doanh hiện thu hút khoảng gần 10% lực lợng phi nông nghiệp của cả nớc, nhng triển vọng thu hút thêm lao động là lớn vì xuất đầu t cho một chỗ việc làm ở các doanh nghiệp dân doanh thấp hơn so với các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Lợng vốn trung bình cho mỗi chỗ việc làm của doanh nghiệp t nhân là 35 triệu đồng và trong công ty trách nhiệm hữu hạn 45 triệu đồng trong khi lợng vốn trung bình cho một chỗ việc làm ở doanh nghiệp nhà nớc là 87,5 triệu đồng. Các doanh nghiệp dân doanh ở các vùng trong cả nớc có lợi thế để tiếp nhận số lao động mới bớc vào độ tuổi lao động, đồng thời còn tiếp nhận ở các doanh nghiệp nhà nớc dôi ra qua việc cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê, phá sản doanh nghiệp này đang đợc triển khai.2.4 Kinh doanh hiệu quả trên nhiều lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác làm không có hiệu quảĐiều này đợc thể hiện rõ nhất trong các ngành dịch vụ thơng mại nh du lịch, dịch vụ giải trí, thơng mại bán lẻ và bán buôn. Nhờ tận dụng đợc lợi thế so sánh của mình so với doanh nghiệp nhà nớc nh: Linh hoạt trong việc tuyển dụng lao động và tiền lơng, tận dụng đợc cơ sở vật chất, bộ máy quản lý gọn nhẹ làm giảm chi phí sản xuất, dịch vụ tạo ra lợi 8 Đề án môn học----------------------------------------------------------------------------------------------------------thế cạnh tranh về giá với các thành phần kinh tế khác, nó đã chiếm lĩnh thị trờng trong các ngành này. 2.5 Góp phần đào tạo, bồi dỡng, rèn luyện trong thực tế một đội ngũ doanh nhân mới trong nền kinh tế thị trờng Trong thực tế phần lớn doanh nghiệp dân doanh là những doanh nghiệp nhỏ và vừa phù hợp với khả năng kinh doanh, nhng cũng có doanh nghiệp phát triển lên thành các doanh nghiệp có quy mô lớn có số vốn hàng trăm tỷ đồng và hàng nghìn lao động. Đã có những gơng doanh nhân thành đạt xuất pháp từ những công việc rất đơn giản. Dù ở quy mô nào doanh nghiệp dân doanh cũng vẫn là những vờn ơm nhân tài. Đây chính là những hạt nhân quan trọng đa nớc ta hội nhập chủ động vào nền kinh tế thế giới, góp phần vào tăng trởng trung của nền kinh tế nớc nhà.9 Đề án môn học----------------------------------------------------------------------------------------------------------II.Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp dân doanh ở nớc ta hiện nay1. Sự phát triển của doanh nghiệp dân doanh sau Đại hội VI (1986 ) 1.1. Sự phát triển về số lợng và quy môKể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và nhất là từ năm 1990 khi Nhà nớc ban hành Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân có hiệu lực từ năm 1991. Doanh nghiệp dân doanh đã đợc chú ý và phát triển, nếu nh năm 1991 có 414 doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH và công ty cổ phần thì đến năm 1995 đã có 15.276 doanh nghiệp và năm 1999 số doanh nghiệp đợc thành lập đã nên đến 30500, tăng gấp 74 lần so với năm 1991, tính bình quân giai đoạn 1991 - 1994 mỗi năm tăng 3388 doanh nghiệp. Đến năm 2000 là năm đầu tiên áp dụng Luật doanh nghiệp mới( trên cơ sở hợp nhất Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân có sửa đổi) ban hành ngày 12/6/1999 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2000, số doanh nghiệp đăng ký thành lập trong năm là 14.443 với tổng số vốn đầu t là 24.000tỷ đồngchiếm 16% tổng số vốn đầu t toàn xã hội. Số lợng doanh nghiệp dân doanh đăng ký thành lập giai đoạn 1991 --2000 đợc thể hiện trong bảng sau:Bảng 1: Số lợng doanh nghiệp và vốn đầu t thời kỳ 1991 2000NămSố doanh nghiệp Tổng số vốn đầu tHàng năm Luỹ kế Hàng năm Luỹ kế199119921993199419951996199719981999200041447841610407343953623610310194474 14443 5198 6808 1881152761889925000260213050044943 6430108641300017000200002077320000205002100024000172943029447294672946806788867 108567 129567 15356710 [...]... công ty TNHH có số lao động là 43 ngời và số vốn trên một lao động là 50 triệu đồng Tơng tự công ty cổ phần là 77 lao động và 88,59 triệu đồng trên một lao động, doanh nghiệp t nhân là 13,5 lao động và 23,5 triều đồng trên một lao động, hợp tác xã là 107 lao động và 9,2 triệu đồng trên một lao động nếu xét theo ngành thì thấy rằng ngành công nghiệp khai thác có số lao động bình quân trong một doanh nghiệp... phát triển kinh tế nớc nhà, chúng ta cần có các giải pháp đồng bộ và hữu hiệu III -Một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp dân doanh nớc ta hiện nay 1.Những giải pháp mang tính vĩ mô của nhà nớc 1.1.Hoàn thiện hành lang pháp luật, quy định của nhà nớc Luật doanh nghiệp đã có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2000, cần triển khai nhanh luật này vào cuộc sống phát huy tác dụng của nó tạo điều kiện thông... doanh ở một số ngành sản xuất khác Lĩnh vực giao thông vận tải, về quy mô sử dụng vốn, số doanh nghiệp có số vốn từ 250 triệu trở xuống chiếm 23,26%, từ 250 triệu đến 500 triệu đồng chiếm 18,43%, 500 1000 triệu chiếm 19,43%, trên 1000 triệu đồng chiếm 38,97% Về quy mô sử dụng lao động, số doanh nghiệp sử dụng dới 50 lao động chiếm 51,66%, trên 50 lao động chiếm 48,43% Xét chỉ tiêu về vốn thì đa số các... nền kinh tế qua các chỉ tiêu số lợng doanh nghiệp, lao động và vốn bình quân: 11 Đề án môn học -Bảng 3 :Số lợng doanh nghiệp, số lợng lao động của các thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế Tổng số DN quốc doanh DN t nhân Công ty cổ phần Công ty TNHH Hợp tác xã DN có vốn nớc ngoài Chi nhánh của DN nớc ngoài Doanh nghiệp Số lợng Tỷ trọng (%) 24124... các doanh nghiệp, bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn đúng pháp luật, còn một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp hoạt động vi phạm pháp luật Nhiều doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh, nhng không có trụ sở, hay trụ sở di chuyển nhiều lần cơ quan quản lý không biết Trong 6 tháng đầu năm 2000 ở thành phố Hồ chí Minh có 300 doanh nghiệp mất tích Một số doanh nghiệp dân doanh khi thành lập, họ 17 Đề án môn... -chiếm 4,63% tổng số vốn của các doanh nghiệp dân doanh Tạo ra 961271 triệu đồng doanh thu chiếm 4% tổng doanh thu của các doanh nghiệp dân doanh Về vốn, số doanh nghiệp có vốn thực tế sử dụng dới 500 triệu đồng chiếm tỷ trọng 44%, còn lại số doanh nghiệp có vốn từ 500 triệu trở lên chiếm 56% Nh vậy có thể thấy rằng doanh nghiệp ngành xây dựng có số vốn từ 500 triệu đồng trở lên chiếm đa số và là mức cao... -thành một bộ phận hữu cơ trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta Trong những ngành đã xuất hiện những doanh nghiệp dân doanh có đủ điều kiện về vốn, công nghệ, trình độ quản lý và lực lợng lao động và vơn lên phát triển thành các doanh nghiệp lớn mạnh Mặc dù số lợng doanh nghiệp nói trên cha nhiều và cũng mới phát triển tập trung ở một số thành phố và trung tâm kinh tế... hạn chế về sự hiểu biết pháp luật và nghệ thuật kinh doanh Kết quả điều tra năm 2000 cho thấy các doanh nghiệp có trình độ đại học chiếm 22,2%, trình độ cấp III là 33,3%, cấp II là 44,5% Có trình độ chuyên môn trung cấp và đại học chiếm 30,6%, là thợ kỹ thuật hoặc có bằng cấp chuyên môn là 14,9%, số có tay nghề gia truyền là 8,5% ; số qua kinh nghiệm thực tiễn là 41,5%, số cha qua trờng lớp đào... chuyên môn là 14,9%, số có tay nghề gia truyền là 8,5% ; số qua kinh nghiệm thực tiễn là 41,5%, số cha qua trờng lớp đào tạo quản lý chiếm 69,5%; số có kiến thức quản lý đợc đào tạo từ 3 tháng trở lên chiếm 19,4% Đây là một hạn chế không dễ khắc phục một sớm một chiều và điều này còn ảnh hởng lớn đến sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp dân doanh Khả năng hoạch định chiến lợc và kế hoạch kinh... công nghệ - thiết bị số doanh nghiệp trang bị máy móc công nghệ hiện đại cha nhiều Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành cơ khí, dệt may thờng sử dụng máy móc thiết bị cũ lạc hậu 2 - 3 thế hệ Số doanh nghiệp trang bị máy móc thiết bị hiện đại chỉ có khoảng 24% Doanh nghiệp t nhân và 25% đối với công ty TNHH; còn lại 37,2% số doanh nghiệp t nhân và 20% công ty TNHH và hầu hết số các hợp tác xã sử . đa số và là mức cao so với doanh nghiệp dân doanh ở một số ngành sản xuất khác.Lĩnh vực giao thông vận tải, về quy mô sử dụng vốn, số doanh nghiệp có số. ta cần có các giải pháp đồng bộ và hữu hiệu.III -Một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp dân doanh nớc ta hiện nay1.Những giải pháp mang tính vĩ mô

Ngày đăng: 26/12/2012, 12:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số lợng doanh nghiệp và vốn đầu t thời kỳ 1991 – 2000 - Một số biện pháp .... VN.
Bảng 1 Số lợng doanh nghiệp và vốn đầu t thời kỳ 1991 – 2000 (Trang 10)
Bảng 2: Cơ cấu % GDP phân theo thành phần kinh tế - Một số biện pháp .... VN.
Bảng 2 Cơ cấu % GDP phân theo thành phần kinh tế (Trang 11)
Bảng 3:Số lợng doanh nghiệp, số lợng lao động của các thành phần kinh tế - Một số biện pháp .... VN.
Bảng 3 Số lợng doanh nghiệp, số lợng lao động của các thành phần kinh tế (Trang 12)
Mô hình:    - Một số biện pháp .... VN.
h ình: (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w