1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp xúc tiến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ bình định sang eu trong điều kiện thực thi evfta

42 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH SINH VIÊN: TRẦN ÁI QUỲNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ BÌNH ĐỊNH SANG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI EVFTA Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH SINH VIÊN: TRẦN ÁI QUỲNH MSSV: 1954082072 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ BÌNH ĐỊNH SANG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI EVFTA Ngành: Kinh doanh quốc tế Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc Tú Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, Q Thầy Cơ Sở Cơng thương tỉnh Bình Định tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt Trong suốt thời gian học tập Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, em nhận bảo tận tâm hỗ trợ nhiệt tình Q Thầy cơ, gom góp kiến thức vô quý báu Nhân đây, em xin gửi đến quý thầy cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh nói chung q thầy Khoa Quản Trị Kinh Doanh nói riêng, lời cám ơn lòng biết ơn sâu sắc Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Lê Thị Ngọc Tú, người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực tập Cơ tận tình bảo, giải đáp thắc mắc đóng góp ý kiến để em vận dụng tốt kiến thức học để thực tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Cơng thương tỉnh Bình Định tạo điều kiện cho em thực tập đơn vị Cảm ơn phịng Quản lý Thương mại, Lê Hồng Tây (trưởng phòng) trực tiếp hướng dẫn, giải đáp thắc mắc truyền đạt kinh nghiệm thiết thực tạo điều kiện cho em tiếp xúc với công việc thực tế, làm tảng để em hoàn thành tốt tập báo cáo thực tập Sinh viên Trần Ái Quỳnh SVTH: Trần Ái Quỳnh i Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Phương pháp thực hiện: MÔ TẢ VỊ TRÍ THỰC TẬP GIỚI THIỆU KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO PHẦN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ CƠNG THƯƠNG TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1 GIỚI THIỆU VỀ SỞ CÔNG THƯƠNG 1.1.1 Vị trí, chức 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy biên chế 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÒNG QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI 1.2.1 Vị trí, chức 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 1.2.3 Cơ cấu tổ chức biên chế PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HỐ NĨI CHUNG VÀ MẶT HÀNG GỖ, SẢN PHẨM GỖ NĨI RIÊNG SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TỈNH BÌNH ĐỊNH TỪ 2015 ĐẾN NAY 2.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng 2.1.2 Cơ cấu nhóm hàng xuất 2.1.3 Phân tích chuyển dịch cấu nhóm hàng 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ 2.2.1 Sản phẩm gỗ nội thất 2.2.2 Gỗ loại (dăm gỗ, viên nén gỗ, bột gỗ, ván lạng) 2.3 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HỐ BÌNH ĐỊNH SANG EU THEO MẶT HÀNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA EVFTA 2.3.1 Tình hình xuất hàng hố Bình Định sang EU theo mặt hàng 2.3.2 Tình hình xuất gỗ sản phẩm gỗ Bình Định sang EU 12 2.3.3 Lợi EVFTA 12 2.3.4 Quy định, tiêu chuẩn kĩ thuật gỗ vào EU 12 2.3.5 Vấn đề gỗ gặp phải xuất sang EU 13 SVTH: Trần Ái Quỳnh ii Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú 2.4 QUY TRÌNH SỞ CƠNG THƯƠNG QUẢN LÝ XUẤT KHẨU GỖ 13 2.4.1 Quy trình xuất gỗ sản phẩm gỗ 13 2.4.2 Nhiệm vụ Sở Công thương quản lý xuất 15 2.4.3 Nhìn nhận ưu nhược điểm Sở Công thương việc quản lý xuất gỗ 17 2.5 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 18 2.5.1 Kết đạt 18 2.5.2 Tồn 18 2.6 NHẬN DIỆN ƯU, NHƯỢC ĐIỂM 19 2.6.1 Ưu điểm 19 2.6.2 Nhược điểm 19 2.6.3 Cơ hội 20 2.6.4 Thách thức 20 PHẦN 21 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÚC TIẾN XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI EVFTA 21 3.1 NHẬN DẠNG CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC CHO PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI 21 3.2 DỰ BÁO XU HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TỈNH 22 3.2.1 Dự báo tình hình xuất nước 22 3.2.2 Dự báo xu hướng thương mại giới 22 3.2.3 Dự báo tình hình triển khai dự án đầu tư phục vụ xuất tỉnh 25 3.2.4 Định hướng cụ thể mặt hàng xuất chủ lực: 25 3.3 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC HỖ TRỢ XUẤT KHẨU 27 3.4 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 28 3.4.1 Huy động nguồn lực phát triển xuất 28 3.4.2 Hỗ trợ phát triển xuất tỉnh 31 PHẦN 35 KẾT LUẬN 35 SVTH: Trần Ái Quỳnh iii Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú MỤC LỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ tổ chức Hình 2: Biểu kim ngạch xuất tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020, giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030 Hình 3: Biểu kim ngạch xuất nhập tỉnh Bình Định với thị trường nước thành viên EVFTA năm 2020 2021 11 Hình 4: Biểu kim ngạch xuất nhập Top 10 mặt hàng tiêu biểu sang nước EVFTA năm 2021 12 SVTH: Trần Ái Quỳnh iv Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu tồn cầu hố, hội nhập quốc tế, thời đại mà hoạt động ngoại thương giữ vai trị vơ quan trọng tính tất yếu nhiệm vụ phát triển quốc gia chế kinh tế thị trường Cùng với xu chung, Việt Nam tham gia vào trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng Thị trường EU thị trường lớn thứ sau Mỹ nhập gỗ Đặc biệt mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ chiếm 68% giá trị xuất tồn tỉnh Bình Định Để khai thác tiềm năng, hội thị trường EU bối cảnh thực thi EVFTA, hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất Việt Nam nói chung Bình Định nói riêng cần phải có điều chỉnh, kế hoạch cụ thể cho mục tiêu ưu tiên trước mắt lợi ích dài hạn, gắn với đổi cách tiếp cận phương thức triển khai để đảm bảo nâng cao hiệu hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu nhìn lại phương thức xúc tiến thương mại triển khai thị trường châu Âu số đơn vị chủ trì Trên sở đó, đề xuất hướng giải pháp điều chỉnh triển khai hiệu xúc tiến thương mại hiệu hơn, tiếp cận tốt vào thị trường EU, đưa sản phẩm gỗ xuất không tăng sản lượng xuất mà giá trị kim ngạch xuất tăng mạnh mẽ MỤC TIÊU, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tổng quan tình hình xuất hàng hố nói chung mặt hàng gỗ, sản phẩm gỗ nói riêng sang thị trường EU tỉnh Bình Định - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc xúc tiến xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường EU tỉnh Bình Định - Nghiên cứu xây dựng đề xuất giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường EU điều kiện thực thi EVFTA 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Báo cáo tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp xúc tiến xuất gỗ sản phẩm gỗ Bình Định sang thị trường EU, khơng bao gồm xúc tiến xuất sản phẩm khác - Về thời gian: SVTH: Trần Ái Quỳnh Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú + Nghiên cứu thực trạng xúc tiến xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường EU giai đoạn 2015 - 2020 + Đề xuất giải pháp thúc đẩy xúc tiến xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường EU giai đoạn 2021 - 2025 - Về không gian: + Báo cáo nghiên cứu vấn đề xúc tiến xuất vào thị trường EU, tập trung vào 27 quốc gia 2.3 Phương pháp thực hiện: 2.3.1 Phương pháp thứ cấp: - Phương pháp quan sát lý thuyết: đọc tài liệu xuất nhập khẩu, hiệp định thương mại, định phủ, giải pháp xúc tiến thương mại thực hiện,… - Phương pháp thu thập liệu: tham khảo thông tin, tài liệu, báo cáo hằng quý, hằng năm phòng ban, kế hoạch đề xuất,… 2.3.2 Phương pháp sơ cấp: - Phương pháp quan sát thực tiễn công tác phối hợp tham mưu phòng ban để đưa đề xuất - Phương pháp vấn: vấn anh/chị thực trực tiếp công việc để nắm tình hình cách thực tế - Phương pháp ghi chú: ghi lại kiến thức, bước thực cho công việc thực tế cách cụ thể, điều giúp ghi nhớ lâu, dễ dàng xem lại vận dụng tốt cho lần sau MƠ TẢ VỊ TRÍ THỰC TẬP - Vị trí thực tập: thực tập sinh - Phòng ban: Phòng quản lý thương mại, Sở Cơng thương tỉnh Bình Định - Những cơng việc trải nghiệm q trình thực tập: + Học tập quy chế nội quy quan, rèn luyện tác phong + Đọc báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội tỉnh qua năm + Tham dự Hội nghị Giao ban xúc tiến thương mại kết hợp Diễn đàn Xúc tiến xuất 2022 + Tham gia tổ chức Hội nghị tập huấn hướng dẫn tra mã HS, phổ biến Incoterms 2020 cho doanh nghiệp địa phương SVTH: Trần Ái Quỳnh Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú GIỚI THIỆU KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO Kết cấu báo cáo chia thành phần: - Phần 1: Giới thiệu tổng quan Sở Công thương tỉnh Bình Định - Phần 2: Tổng quan tình hình xuất hàng hố nói chung mặt hàng gỗ, sản phẩm gỗ nói riêng sang thị trường EU tỉnh Bình Định - Phần 3: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc xúc tiến xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường EU tỉnh Bình Định - Phần 4: Nghiên cứu xây dựng đề xuất giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường EU điều kiện thực thi EVFTA SVTH: Trần Ái Quỳnh Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú PHẦN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ CƠNG THƯƠNG TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1 GIỚI THIỆU VỀ SỞ CÔNG THƯƠNG 1.1.1 Vị trí, chức 1.1.1.1 Vị trí - Sở Cơng thương tỉnh Bình Định quan chun mơn trực thuộc UBND tỉnh Bình Định - Sở Cơng thương có tư cách pháp nhân, có dấu riêng tài khoản riêng; chấp hành đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định; đồng thời chấp hành đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Công thương 1.1.1.2 Chức - Sở Công Thương quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước công thương, bao gồm ngành lĩnh vực: khí; luyện kim; điện; lượng mới; lượng tái tạo; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; dầu khí (nếu có); hố chất; vật liệu nổ cơng nghiệp; cơng nghiệp khai thác mỏ chế biến khoáng sản (trừ vật liệu xây dựng thông thường); công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp hỗ trợ; công nghiệp môi trường; công nghiệp chế biến khác; tiểu thủ công nghiệp; khuyến công; hoạt động thương mại lưu thông hàng hoá địa bàn; sản xuất tiêu dùng bền vững; xuất khẩu, nhập khẩu; xúc tiến thương mại; thương mại điện tử; dịch vụ thương mại; quản lý cạnh tranh; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp; phòng vệ thương mại; hội nhập kinh tế quốc tế; quản lý cụm công nghiệp địa bàn tỉnh 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy biên chế Cơ cấu tổ chức Sở Cơng thương gồm có: - 01 Giám đốc - 02 phó Giám đốc - 07 phịng ban chun mơn 01 đơn vị trực thuộc SVTH: Trần Ái Quỳnh Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú hội, môi trường, quy tắc xuất xứ Hiệp định FTA hệ mới, chủ động thích ứng vượt qua rào cản thương mại, biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ ngày nghiêm ngặt thị trường nhập để đẩy mạnh xuất khẩu, thâm nhập sâu vào chuỗi cung ứng kênh phân phối nước Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo chiều sâu, hướng vào lõi cơng nghiệp hóa, đại hóa, theo hướng: tăng tỷ trọng hàng cơng nghiệp, đặc biệt hàng công nghiệp chế tạo công nghệ trung bình cơng nghệ cao; nâng tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng công nghệ, chất xám cao, sản phẩm kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; hạn chế tới mức thấp xuất tài nguyên chế biến thô, tiếp tục giảm tỷ trọng sản phẩm thơ sơ chế cấu hàng hóa xuất * Đối với thị trường xuất Tập trung phát triển thị trường cho sản phẩm xuất chủ lực có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Ơ-xtrây-li-a, …, thị trường có nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn Trong thời gian tới, thị trường xuất nhập tỉnh tiếp tục tập trung ưu tiên trước hết với thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Hoa Kỳ, EU… khai thác triệt để hội kinh doanh xuất nhập hàng hóa thơng qua doanh nghiệp xuất nhập lớn Đồng thời, khai thác hiệu hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế FTA hệ để đẩy mạnh xuất vào thị trường lớn 3.2 DỰ BÁO XU HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TỈNH 3.2.1 Dự báo tình hình xuất nước Các sách xúc tiến thương mại, thúc đẩy xuất Chính phủ, Bộ Cơng Thương tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất nước Hoạt động xuất nước tiếp tục có bước tăng trưởng mạnh với mức tăng trưởng bình quân từ 7-8%/năm 3.2.2 Dự báo xu hướng thương mại giới Nền kinh tế toàn cầu vào khủng hoảng mới, phục hồi sau đại dịch Chiến tranh Nga U-crai-na cản trở phục hồi mong manh sau đại dịch có khả gây khủng hoảng kinh tế châu Âu nước khác Triển vọng kinh tế toàn cầu đối mặt với rủi ro lớn từ động thái thắt chặt tiền tệ diễn nhanh dự kiến kinh tế phát triển Các SVTH: Trần Ái Quỳnh 22 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú kinh tế phát triển dự báo tăng trưởng thấp, áp lực lạm phát gia tăng tăng trưởng chậm lại Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu Trung Quốc Tuy nhiên, đứng trước thuận lợi khó khăn đan xen, sách tài chính, tiền tệ nước tiếp tục điều chỉnh, có số nước phát triển đà phục hồi tăng trưởng dương sau đại dịch Covid-19 hội cho nước xuất thâm nhập vào thị trường Từ đó, định hướng xuất hàng hóa Bình Định tiếp tục củng cố mở rộng thị phần hàng hóa thị trường truyền thống bao gồm Đông Nam Á, Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc), Trung Quốc, Úc, Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), Nga nước Đông Âu, Canada, Ấn Độ…, tạo bước đột phá tìm thị trường xuất mới, có tiềm mà hàng hóa Bình Định đáp ứng nhu cầu Đồng thời, sản phẩm xuất tỉnh tiếp tục hạn chế phụ thuộc vào số thị trường định nhằm giảm rủi ro, khai thác tận dụng tốt hội tham gia thị trường theo lộ trình cắt giảm thuế quan FTA khả sẵn có tỉnh * Định hướng thị trường xuất nhóm, mặt hàng xuất tỉnh Bình Định thời gian tới sau: TT Thị trường Định hướng Sản phẩm ASEAN Tiếp tục đẩy mạnh xuất sang nước khối ASEAN, tham gia hợp tác tạo hội phát triển Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo, nguyên liệu đầu vào sản phẩm nước; nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản, khống sản… mạnh tỉnh đồ gỗ, đá granite Đông Bắc Á Tập trung đẩy mạnh xuất sang Hàn Quốc Nhật Bản Nhóm hàng dệt may, sắn sản phẩm từ sắn, nhóm hàng thủy sản, tôm đông lạnh, giày dép, gỗ sản phẩm từ gỗ, hạt điều, đá granite SVTH: Trần Ái Quỳnh 23 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Giảm dần nhập siêu, giảm xuất ngun nhiên liệu thơ Nhóm hàng nông, thủy sản đông lạnh, hạt điều, sắn lát, lâm sản (gỗ, dăm gỗ); sản phẩm cao su; nhóm hàng khoáng sản qua chế biến… Châu Đại Dương Xuất sang thị trường Ô-xtrây-li-a Niu-Di-Lân Phát triển xuất nhóm hàng may mặc, da giày, sản phẩm cao su, đồ gỗ, thủy sản Châu Âu Duy trì mở rộng thị phần xuất thị trường Đức, Pháp, Hà Lan, Anh, Ý nước thành viên Liên minh kinh tế Á - Âu Mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ, giá trị gia tăng cao (phần mềm, AI), khai thác tốt lợi thuế FTA Việt Nam - EU có hiệu lực nhóm hàng cao su, giày dép, may mặc, đồ gỗ (ngoại thất, nội thất), thủy sản, khoáng sản, sắt thép Châu Mỹ Mở rộng thị phần xuất sang Hoa Kỳ, Cana-đa, Mê-hi-cô, Achen-ti-na, Bra-xin, Chi Lê, Pê-ru Nhóm hàng may mặc, da giày, đồ gỗ, thủy sản Châu Phi Ai Cập, Angiêri, Cộng hòa Nam Phi, Ănggơla, Mơ-dăm-bích, Cơng-gơ Mặt hàng may mặc, giày dép, thủy sản SVTH: Trần Ái Quỳnh 24 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú Tây Á Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống (UAE), Thổ Nhĩ Kỳ, Ảrập Xê-Út, I-xra-en, Libăng Các mặt hàng nông sản loại, dệt may, giày dép, sản phẩm cao su, sản phẩm gỗ, thủy sản, đá granite Nam Á Thị trường Ấn Độ, Paki-xtan, Băng-la-đét Xri Lan-ca Các mặt hàng nông sản, thủy sản, sản phẩm gỗ 3.2.3 Dự báo tình hình triển khai dự án đầu tư phục vụ xuất tỉnh Giai đoạn từ đến năm 2025, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc dẫn đến mức cầu từ nước phát triển tăng Việt Nam nhân tố tích cực tác động sản xuất hàng xuất tăng trưởng theo chiều hướng dương Tận dụng lợi từ Hiệp định thương mại tự hệ với chuyển dịch gia tăng nhu cầu nhập thị trường giới thúc đẩy thu hút doanh nghiệp đầu tư triển khai dự án làm tăng lực sản xuất, chế biến, góp phần làm tăng kim ngạch xuất tỉnh Nhiều dự án đầu tư khu kinh tế Nhơn Hội, khu, cụm cơng nghiệp tiếp tục triển khai; sách hỗ trợ doanh nghiệp phù hợp, công bằng thúc đẩy doanh nghiệp phát triển sản xuất hàng xuất Thủ tục hành khơng ngừng cải cách phù hợp với lộ trình hội nhập nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, kim ngạch xuất tăng cao 3.2.4 Định hướng cụ thể mặt hàng xuất chủ lực: • Gỗ sản phẩm gỗ Quyết định số 327/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10 tháng năm 2022 phê duyệt “Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu giai đoạn 2021-2030” nêu rõ quan điểm: Phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả, theo chuỗi giá trị từ trồng rừng, khai thác rừng, chế biến tiêu thụ sản phẩm; bảo đảm nguyên liệu gỗ hợp pháp chế biến, thương mại gỗ sản phẩm gỗ; Phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ công nghệ cao, thân thiện với môi trường, sản xuất sản phẩm chế biến sâu, có giá trị gia tăng cao Trên sở đó, SVTH: Trần Ái Quỳnh 25 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú định hướng phát triển xuất mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ tỉnh Bình Định là: - Giai đoạn từ đến năm 2025, chủ động nguồn nguyên liệu gỗ nước nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa theo hướng đẩy nhanh việc áp dụng chứng quản lý rừng bền vững phục vụ chế biến gỗ xuất khẩu, kết hợp tuân thủ nghiêm ngặt kiểm soát chặt chẽ nhập gỗ nguyên liệu để bảo đảm sản phẩm gỗ xuất Việt Nam có xuất xứ rõ ràng, nguồn gốc hợp pháp, tránh tình trạng bị kiện xuất xứ gian lận thương mại Tập trung ưu tiên phát triển sản xuất, chế biến nhóm sản phẩm gỗ có lợi cạnh tranh, giá trị gia tăng, nhu cầu sử dụng cao, ổn định thị trường, xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm "gỗ Việt" có uy tín thị trường nước quốc tế, với nhóm sản phẩm như: + Nhóm sản phẩm đồ gỗ nội thất: Sản phẩm bàn ghế, giường tủ, tủ bếp, bàn trang điểm, giá kệ sách, loại ván sàn + Nhóm sản phẩm đồ gỗ ngồi trời: Ghế xích đu, cầu trượt, bàn ghế, ghế băng, dù che nắng + Nhóm sản phẩm viên nén gỗ, dăm gỗ Trong giai đoạn này, giữ ổn định tăng cường xuất sang thị trường truyền thống Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, đồng thời khai thác hiệu hội FTA để đẩy mạnh xuất sang thị trường ký FTA Philippin, Canada, nước khu vực EU, Hoa Kỳ, Ấn Độ…, tìm kiếm thị trường khu vực Châu Đại Dương nhằm hạn chế tối đa phụ thuộc vào số thị trường định - Giai đoạn 2026-2030, thông qua đẩy mạnh đại hóa cơng nghệ chế biến quy mơ lớn, thân thiện với môi trường, bước phát triển đại hóa cơng nghệ chế biến quy mơ nhỏ vùng nơng thơn làng nghề truyền thống, từ đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, bên cạnh sản phẩm gỗ nội thất gia đình, văn phịng sản phẩm ngoại thất, phát triển thêm sản phẩm có giá trị gia tăng cao để tăng kim ngạch nâng cao hiệu xuất khẩu: + Nhóm sản phẩm gỗ ván nhân tạo: Ván ghép thanh, ván dán, ván dăm, ván MDF + Nhóm sản phẩm gỗ kết hợp với loại vật liệu khác làm tăng tính thẩm mỹ, độ bền chắc, tiết kiệm gỗ: Song mây, tre, trúc, nhựa, kim loại, vải, da + Nhóm sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ: Bàn ghế, giường tủ; sản phẩm sơn mài, tranh gỗ, loại tượng bằng gỗ, sản phẩm lưu niệm, mỹ nghệ trang trí kết hợp song, mây, tre, trúc, vật liệu khác Trong giai đoạn này, bên cạnh việc xây dựng sở liệu thị trường xuất thị trường tiềm theo nhóm sản phẩm gỗ để đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh gỗ, sản phẩm "gỗ Việt", tích cực tham gia hội chợ triển lãm thương mại gỗ nước, hội nghị quốc tế ngành SVTH: Trần Ái Quỳnh 26 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú chế biến gỗ để mở rộng thị trường xuất mặt hàng gỗ sang thị trường tiềm Malaysia, Đài Loan, Đức, Singapore, Úc, New Zealand, Anh 3.3 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC HỖ TRỢ XUẤT KHẨU (1) Công nghệ thông tin thương mại điện tử: - Tiếp tục xây dựng kế hoạch, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử, xây dựng sở liệu, chuyển đổi số hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin để bán hàng trực tuyến qua sàn thương mại điện tử kết nối trực tiếp với người tiêu dùng Hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp xuất tham gia phát triển thương mại xuyên biên giới sở liên thông kết nối kênh thông tin sản phẩm tỉnh với sàn thương mại điện tử để giới thiệu, quảng bá xuất sản phẩm (2) Kết cấu hạ tầng dịch vụ logistics phục vụ xuất - Tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, sân bay, bến cảng để tạo hài hòa phát huy hiệu phương thức vận tải đường bộ, đường thủy đường hàng không nhằm phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ logistics - Chú trọng thực tốt quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư đẩy mạnh xúc tiến đầu tư nước nhằm phát triển kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp Mở rộng khu, cụm công nghiệp chế biến xuất địa phương có tiềm năng, lợi phát triển, thu hút đầu tư có chọn lọc, ưu tiên dự án sản xuất, xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, công nghệ tiên tiến, tiết kiệm lượng, nguyên nhiên, vật liệu thân thiện với môi trường (3) Dịch vụ tài chính, ngân hàng - Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xuất vốn đầu tư, thuế loại phí nhằm bổ sung nguồn vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, giảm chi phí kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh xuất Các tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại cần xây dựng, đề xuất gói tín dụng lãi suất thấp đảm bảo doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng, doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã nông nghiệp Tiếp tục thực biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 (4) Công nghiệp hỗ trợ - Đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành có lợi xuất tỉnh dệt may, da giày, gỗ sản phẩm gỗ , ưu tiên phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất nguyên liệu, phụ liệu để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất SVTH: Trần Ái Quỳnh 27 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú Phát triển công nghiệp hỗ trợ thực thơng qua xây dựng, triển khai sách hỗ trợ hoạt động nghiên cứu phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực (5) Hỗ trợ thông tin thị trường - Hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường, tư vấn hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, sở hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược xuất hàng hóa phù hợp với thị trường lực doanh nghiệp, phát huy lợi cạnh tranh, tham gia vào mạng lưới sản xuất, phân phối nước chuỗi giá trị toàn cầu Tạo điều kiện, hỗ trợ cho hiệp hội xây dựng hệ thống thơng tin phân tích, dự báo cung - cầu, giá thị trường quốc tế, kết nối với hệ thống sở liệu thị trường, xúc tiến thương mại Bộ Công Thương ngành liên quan để cung cấp thông tin cho doanh nghiệp hội viên - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho hiệp hội, doanh nghiệp cam kết Việt Nam cam kết đối tác FTA liên quan đến ngành, lĩnh vực, đồng thời doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tìm hiểu thơng tin cam kết hội nhập, nắm thơng tin lộ trình cắt giảm thuế liên quan đến mặt hàng kinh doanh mình, quy định, tiêu chuẩn nhập để có chiến lược điều chỉnh sản xuất, kinh doanh cạnh tranh phù hợp nhằm tận dụng tối đa hội hạn chế rủi ro thách thức - Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực phòng vệ thương mại, cảnh báo sớm, nắm bắt thông tin mặt hàng bị áp thuế chống bán phá giá nước dự báo khả hàng xuất bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại để có biện pháp nghiệp vụ thích hợp xử lý giải tranh chấp thương mại quốc tế, đối phó hiệu với biện pháp phòng vệ thương mại nước, gắn với đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên sâu lĩnh vực - 3.4 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 3.4.1 Huy động nguồn lực phát triển xuất 3.4.1.1 Về huy động vốn đầu tư Trong năm vừa qua, dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, thương mại Việt Nam nói chung tỉnh thành nói riêng; tình hình lạm phát, giá dầu giới tăng cao khiến nguồn vốn dành cho đầu tư phát triển kinh tế đặc biệt phát triển xuất địa phương giảm mạnh Vì thế, việc đa dạng hóa hình thức đầu tư, huy động vốn, thu hút nhà đầu tư ngồi nước, từ kết hợp lồng ghép, sử dụng hiệu nguồn vốn để tận dụng nguồn lực xã hội vào phát triển xuất tỉnh Bình Định giai đoạn tới vô cần thiết SVTH: Trần Ái Quỳnh 28 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú Các giải pháp khuyến khích, huy động vốn đầu tư cho phát triển xuất sau: a) Nguồn vốn từ ngân sách địa phương Cân đối nguồn ngân sách hàng năm để có chế ưu đãi thơng qua hình thức như: hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, chuẩn bị đầu tư theo dự án cụ thể, khuyến khích hỗ trợ đầu tư vào phát triển xuất b) Nguồn vốn doanh nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển xuất từ nguồn vốn doanh nghiệp, bao gồm vốn tự có doanh nghiệp, vốn vay tín dụng, vốn liên doanh, liên kết…, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn tự có nguồn vốn khác để đầu tư phát triển sản xuất, xuất c) Các nguồn vốn đầu tư khác Bên cạnh nguồn vốn đầu tư trên, có biện pháp, sách huy động vốn từ nguồn khác từ nhà đầu tư, cá nhân sản xuất kinh doanh, vốn vay tín dụng, vốn liên doanh, liên kết, nguồn vốn nhân dân nguồn vốn đầu tư xã hội Đẩy mạnh thực xã hội hóa đầu tư phát triển xuất khẩu, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực ngân sách, nguồn lực xã hội 3.4.1.2 Về phát triển nguồn nhân lực a) Đối với quan quản lý nhà nước Nâng cao nhận thức, lực đội ngũ công chức, viên chức hoạch định thực thi chiến lược, sách phát triển xuất nhập nói chung phát triển xuất nói riêng, đặc biệt lực hội nhập kinh tế quốc tế, lực chuyên môn quản lý xuất nhập khẩu, khả dự báo thị trường, nhận định, đánh giá xu hướng phát triển xuất Tổ chức khóa đào tạo nâng cao trình độ kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước xuất nhập khẩu; tổ chức khóa đào tạo, tập huấn, hỗ trợ doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh xuất việc tiếp cận với quan quản lý nhà nước để giải vấn đề có liên quan đến hoạt động xuất khẩu, hướng dẫn hồ sơ, thủ tục xuất hàng hóa, mức thu thuế xuất khẩu, Thực đồng sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng yêu cầu phát triển xuất bối cảnh hội nhập mới; đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng khoa học - công nghệ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp b) Đối với doanh nghiệp xuất Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cách cụ thể, giai đoạn định, phát triển nhân lực trình độ cao, từ kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, tập huấn, lập kế hoạch triển khai chương trình hỗ trợ sinh viên, từ thu hút nhân tài tăng thêm nguồn cung lao động trẻ, động, có trình độ cho doanh nghiệp Phối hợp với quan quản lý nhà nước sở đào tạo, trường đại học xây dựng chương trình đào tạo cách hệ thống, chuyên sâu nghiệp vụ kinh SVTH: Trần Ái Quỳnh 29 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú doanh xuất nhập khẩu, hội nhập kinh tế quốc tế, khoa học - công nghệ, chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ, nhân viên người lao động; mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo học tập kinh nghiệm công ty tỉnh, doanh nghiệp nước để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Chú trọng đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ tiếp thu sử dụng thành thạo thiết bị, phương tiện kỹ thuật ứng dụng khoa học - công nghệ, thành tựu khoa học - công nghệ cách mạng cơng nghiệp 4.0 Có sách đãi ngộ thỏa đáng nhằm thu hút nguồn nhân lực có trình độ khoa học - cơng nghệ cao, đào tạo nước nước ngoài, th chun gia nước ngồi giai đoạn đầu làm phận chủ chốt ban giám đốc, tài chính, kỹ thuật để học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến, nhận chuyển giao kiến thức, kỹ ứng dụng khoa học - công nghệ đại Đặc biệt trọng đào tạo nguồn nhân lực làm lĩnh vực thương mại điện tử doanh nghiệp, ngành phát triển mạnh mẽ đóng vai trị ngày quan trọng hoạt động thương mại, đặc biệt xuất 3.4.1.3 Về chuyển giao phát triển công nghệ Khuyến khích tổ chức nghiên cứu khoa học - cơng nghệ công lập tỉnh đổi chế hoạt động tăng cường chuyển giao nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Có sách hỗ trợ phần kinh phí đổi mới, chuyển giao cơng nghệ nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại vào phát triển sản xuất phục vụ xuất Hỗ trợ cho nghiên cứu, triển khai áp dụng kết nghiên cứu khoa học, ứng dụng giải pháp hữu ích tiếp nhận chuyển giao khoa học - công nghệ sản xuất phát triển xuất Ưu tiên phát triển cơng nghệ lõi quan trọng có khả ứng dụng vào phát triển xuất khẩu, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung chiến lược phát triển xuất nói riêng tỉnh Xây dựng hoàn thiện chương trình, sách phát triển tảng thương mại điện tử, khuyến khích sử dụng thương mại điện tử hoạt động thương mại đặc biệt xuất Đẩy mạnh đầu tư nâng cấp hạ tầng công nghệ nhằm thiết lập mạng lưới toán bằng thẻ điện tử, tạo điều kiện thuận lợi hiệu cho hoạt động thương mại nói chung xuất nói riêng Đối với sản xuất nông nghiệp, xây dựng mô hình sản xuất, chế biến phù hợp với việc ứng dụng công nghệ đại, ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu sử dụng phế phụ phẩm chế biến, bước đại hóa cơng nghiệp chế biến sở giới hóa, tự động hóa, thay dây chuyền thiết bị lạc hậu Đối với sản xuất công nghiệp, áp dụng công nghệ sản xuất nhằm tiết kiệm điện, nước, vật tư, tiết kiệm tận dụng nguyên vật liệu, giảm tỷ lệ tiêu hao vật tư, nguyên liệu quản lý tốt an tồn sản xuất cơng nghiệp Tiếp tục thực sách hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ đại, ứng dụng công nghệ SVTH: Trần Ái Quỳnh 30 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú cao thành tựu cách mạng cơng nghiệp 4.0 vào sản xuất hàng hóa xuất 3.4.2 Hỗ trợ phát triển xuất tỉnh 3.4.2.1 Về phát triển thị trường, xúc tiến thương mại - Tăng cường theo dõi, nghiên cứu diễn biến tình hình thị trường giới, sở đó, phân tích, đánh giá tác động tới xuất hàng hóa tỉnh Các doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, nắm bắt thông tin liên quan đến thị trường xuất khẩu, pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại, nhà nhập tiềm năng, từ xây dựng định hướng chiến lược sản xuất, kinh doanh phù hợp - Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, cập nhật thay đổi sách thương mại, quy định nhập khẩu, rào cản phi thuế quan, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn, kiểm dịch động thực vật, tiêu chuẩn xã hội môi trường, biện pháp phòng vệ thương mại, bảo hộ mậu dịch, cảnh báo nguy bị kiểm tra, kiểm nghiệm bị từ chối nhập - Trong bối cảnh tham gia nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) hiệp định đầu tư song phương, đa phương với tổ chức quốc tế, tăng cường liên kết, hợp tác khai thác hạ tầng thương mại số, phối hợp với Bộ Công Thương, hiệp hội doanh nghiệp, đơn vị chuyên ngành kinh tế/thương mại số nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh khai thác, tận dụng hội ưu đãi FTA thông qua tảng thương mại điện tử, từ phát triển mở rộng thị trường xuất - Đổi hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng tăng cường hoạt động có tác dụng lâu dài đào tạo nguồn nhân lực có kỹ xúc tiến thương mại hội nhập quốc tế, nghiên cứu thị trường mục tiêu; trọng chương trình xúc tiến thương mại dài (thời gian vài năm) hướng vào vài mặt hàng, vài thị trường trọng điểm đạt kết cụ thể; đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử xúc tiến thương mại - Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại tương xứng với kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực tỉnh Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm xuất chủ lực, tích cực tham gia triển lãm sản phẩm hội chợ nước - Tổ chức hội chợ, hội thảo xúc tiến thương mại tỉnh khuyến khích, hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tham gia hội chợ triển lãm nước nước để phát triển thị phần xuất (triển lãm đồ gỗ nội thất Trung Quốc, Singapore; triển lãm dệt may Trung Quốc, Hàn Quốc; triển lãm đồ nội thất Vietbuild cho sản phẩm bàn ghế nhựa giả mây ) SVTH: Trần Ái Quỳnh 31 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú Thông qua trung tâm hội chợ triển lãm tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy doanh nghiệp địa phương vùng kinh tế tham gia hoạt động xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển mối quan hệ giao lưu kinh tế thương mại với vùng kinh tế nước, với nước có chung đường biên giới khu vực nước giới 3.4.2.2 Về phát triển sản phẩm, hàng hóa xuất chủ lực tỉnh Đối với nhóm hàng cơng nghiệp (sản phẩm gỗ, chất dẻo, dệt may, da giày): - Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp vay đầu tư công nghệ, máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến , giúp doanh nghiệp có điều kiện đầu tư đổi cơng nghệ phù hợp với lực sản xuất, nâng cao suất lao động, giảm chi phí lãi vay nhằm hạ giá thành sản phẩm, tận dụng tối đa nguyên vật liệu, bảo vệ môi trường tốt hơn, nâng cao lực cạnh tranh thị trường xuất có thị trường tiềm - Đối với doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà xưởng khu, cụm công nghiệp, tập trung hỗ trợ, giải vướng mắc trình thực dự án (nếu có) để sớm hồn thành vào hoạt động, góp phần nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp kim ngạch xuất tỉnh - Tăng cường hợp tác, liên kết phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm cung cấp nguyên liệu, vật tư, phụ kiện, hóa chất dịch vụ vận chuyển, logistics cho ngành chế biến gỗ, chất dẻo, dệt may, da giày, tạo nên sức mạnh tập thể để đáp ứng lơ hàng xuất lớn, tăng cường sử dụng hết công suất hoạt động máy móc, thiết bị, tập trung sản xuất theo cơng đoạn, từ giảm đáng kể chi phí cho doanh nghiệp 3.4.2.3 Về phát triển thương nhân - Phát triển doanh nghiệp tư nhân, hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp xuất vượt rào cản biện pháp phòng vệ thương mại nước nhập khẩu, xây dựng kế hoạch hành động nhằm hồn thiện, nâng cao lực phịng vệ thương mại cho doanh nghiệp bối cảnh thực thi FTAs hệ mới, coi doanh nghiệp trung tâm đổi sáng tạo, trọng tâm phát triển xuất - Trước tình hình dịch Covid-19 kéo dài thời gian qua ảnh hưởng tới việc xuất doanh nghiệp, chủ động hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư đổi trang thiết bị, công nghệ, dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao lực sản xuất, đẩy mạnh tái cấu ngành hàng xuất theo hướng nâng cao GTGT lực cạnh tranh, phát triển xuất bền vững - Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, nâng cao lực nghiên cứu, dự báo thị trường xuất khẩu, giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường mở rộng - SVTH: Trần Ái Quỳnh 32 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú thị trường xuất điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế trước biến động liên tục khó lường tình hình khu vực giới 3.4.2.4 Tổ chức thực - - - - - Xây dựng chương trình tuyên truyền, phổ biến, cung cấp thông tin hàng rào kỹ thuật thương mại liên quan đến doanh nghiệp xuất địa bàn; sách hỗ trợ thương mại điện tử tỉnh; hỗ trợ doanh nghiệp theo Chương trình khuyến cơng quốc gia địa phương việc đào tạo lao động cán quản lý doanh nghiệp, đầu tư máy móc, thiết bị mở rộng sản xuất, xuất Tổ chức tuyên truyền, mở lớp tập huấn phổ biến, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp thị trường nước ngồi, lộ trình miễn giảm thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do, sách pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh xuất nhập Thiết lập mối quan hệ với quan Thương vụ, Tham tán thương mại Việt Nam nước để tiếp nhận phổ biến thơng tin tình hình thị trường nước ngoài, rào cản kỹ thuật thương mại, phổ biến kịp thời đến doanh nghiệp để ứng phó hạn chế rủi ro, tổn thất Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tổ chức chương trình hợp tác, kết nối cung cầu tỉnh, thành phố nước; tham gia kết nối giao thương Việt Nam với nước; hội chợ, triển lãm nước; tăng cường công tác giới thiệu, quảng bá sản phẩm Hội chợ, triển lãm quốc tế chuyên ngành đa ngành; gặp gỡ, đối thoại với Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp xuất để nắm tình hình, kịp thời giải đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh giải khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp Đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự kinh tế, xã hội tỉnh; kịp thời đề xuất, kiến nghị biện pháp ứng phó phù hợp Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử; tăng cường tập huấn, đào tạo ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động xuất khẩu; hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp thực phương pháp tiếp cận thị trường theo xu hướng đại, phi truyền thống như: hội chợ triển làm trực tuyến, đào tạo trực tuyến, tìm kiếm đổi tác khơng gian mạng thông qua việc thuê gian hàng website bán hàng trực tuyến lớn giới để tăng cường quảng bá sản phẩm, giảm chi phí giao dịch, hạ giá thành sản phẩm xuất Chủ trì, theo dõi, đơn đốc, giám sát việc tổ chức triển khai thực Đề án Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh tiến độ thực hiện; đề xuất giải pháp đảm bảo việc thực hoàn thành nhiệm vụ Đề án; kịp thời tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh Kế hoạch phát sinh vướng mắc SVTH: Trần Ái Quỳnh 33 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú 3.4.2.5 Các hình thức xúc tiến xuất gỗ sản phẩm gỗ triển khai năm 2022: - - Năm 2022, ngành gỗ Bình Định xác định mở rộng hoạt động triển khai chiến lược phát triển tỉnh nhà trở thành trung tâm sản xuất tủ bếp, tủ nhà tắm ván trang trí với doanh nghiệp tiên phong như: Tiến Đạt, Đại Thành, Thắng Lợi (thuộc Công ty CP Phú Tài), Thiên Phát… cho thị trường Mỹ, Anh Xây dựng thương hiệu Đồ gỗ Bình Định cho nhóm hàng đồ gỗ ngồi trời đồ gỗ nội thất bằng giải pháp tăng thị phần thị trường Hoa Kỳ, EU, Anh, Úc, Canada Khuyến khích doanh nghiệp thành viên đầu tư trồng rừng gỗ lớn, hình thành vùng ngun liệu có chứng quản lý rừng bền vững Đẩy mạnh đầu tư phát triển nhà máy chế biến ván dăm okal, ván MDF Tiếp tục thực Đề án “Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến chế biến gỗ” Tổ chức Hội nghị kết nối cung cầu hàng Việt Nam năm 2022 Bình Định vào ngày 24/06/2022 Hội nghị tập huấn hướng dẫn tra cứu quy tắc xuất xứ hàng hoá phổ biến Incoterms 2020 vào ngày 15/11/2022 SVTH: Trần Ái Quỳnh 34 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú PHẦN KẾT LUẬN Với thị trường phát triển tiềm EU, Việt Nam cần phải nỗ lực hoạt động để chiếm lĩnh, biện pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh củng cố hoạt động xuất Việt Nam sang EU thực tốt biện pháp xúc tiến xuất Tuy nhiên, thị trường khó tính có cạnh tranh gay gắt quốc gia xuất Thời gian gần đây, xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU có nhiều biến động Vì vậy, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam có vai trị định tồn phát triển ngoại thương Việt Nam thị trường EU Với đề tài “Giải pháp xúc tiến xuất gỗ sản phẩm gỗ Bình Định sang EU điều kiện thực thi EVFTA”, tơi có hội tiếp cận với thực tế nghiệp vụ Sở Cơng thương tỉnh Bình Định có thêm nhiều thơng tin, kiến thức có ích Báo cáo nghiên cứu xây dựng sở thực trạng phát triển xuất nhập hàng hóa tỉnh Bình Định thời gian qua tính đến xu hướng phát triển thương mại quốc tế nhằm khai thác hiệu sức mạnh nội lực ngành gỗ toàn kinh tế, tận dụng tốt hội trình hội nhập, chủ động vượt qua thách thức thời gian tới Tôi hi vọng rằng nghiên cứu, suy nghĩ, ý kiến đề xuất giải pháp xúc tiến thương mại hoạt động xuất nhập sinh viên đề tài như: đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự do; tham gia kết nối giao thương Việt Nam với nước; xây dựng chương trình tun truyền, phổ biến, cung cấp thơng tin hàng rào kỹ thuật thương mại liên quan đến doanh nghiệp xuất địa bàn; đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử;… có ý nghĩa thiết thực, hữu ích việc quản lý xuất nhập Sở Với đà phục hồi sau đại dịch Covid19, tin rằng hoạt động xuất nhập nói riêng hoạt động thương mại nói chung tỉnh Bình Định hướng đạt nhiều thành tựu SVTH: Trần Ái Quỳnh 35 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Ngọc Tú DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Tài liệu từ Sở Công thương tỉnh Bình Định: - Báo cáo tình hình xây dựng, triển khai Kế hoạch thực Hiệp định đối tác tồn diện xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) tỉnh Bình Định năm 2020 - Báo cáo tình hình xây dựng, triển khai Kế hoạch thực Hiệp định đối tác tồn diện xun Thái Bình Dương (CPTPP); Hiệp định thương mại tự Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len (UKVFTA) địa bàn tỉnh Bình Định năm 2021 - Báo cáo tình hình hoạt động tháng năm 2022; Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Quý IV năm 2022 ngành Công Thương - Công văn thông tin việc phối hợp khảo sát, đánh giá tình hình tận dụng ưu đãi Hiêp định CPTPP, EVFTA, UKVFTA - Đề án phát triển hàng xuất tỉnh bình định đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 *** SVTH: Trần Ái Quỳnh 36 ... VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÚC TIẾN XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI EVFTA 21 3.1 NHẬN DẠNG CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC CHO PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU... ÁI QUỲNH MSSV: 1954082072 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ BÌNH ĐỊNH SANG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI EVFTA Ngành: Kinh doanh quốc tế Giảng... đề xuất giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường EU điều kiện thực thi EVFTA 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Báo cáo tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp xúc tiến

Ngày đăng: 28/03/2023, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN