1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và vận dụng vào việc phát triển ý thức cộng đồng của người việt hiện nay

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 226,56 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN ĐỀ TÀI Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và vận dụng vào việc phát triển ý thức cộng đồng[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN ĐỀ TÀI: Tính độc lập tương đối ý thức xã hội vận dụng vào việc phát triển ý thức cộng đồng người Việt Giảng viên hướng dẫn : Lê Nam Thắng Sinh viên thực : Bùi Dạ Minh Châu Lớp : PR14-01 Mã sinh viên : 1456010003 Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI ………………………………………………………………………………………… Tồn xã hội ý thức xã hội …………………………………………………………… 2 Quan điểm vật lịch sử vai trò tồn xã hội ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội …………………………………………………………… 2.1 Quan điểm vật lịch sử vai trò tồn xã hội ý thức xã hội ……… 2.2 Quan điểm vật lịch sử tính độc lập tương đối ý thức xã hội ……….…… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ý THỨC CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY ………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT 09 KẾT LUẬN ……….……………………………….……………………………………… 11 LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, vật chất tinh thần hai mặt Nếu kinh tế tảng vật chất đời sống xã hội, ý thức tính cách mặt đời sống tinh thần Thiếu điều kiện vật chất khơng có tồn người, thiếu điều kiện tinh thần xã hội khơng thể phát triển Trong q trình tồn phát triển lịch sử, sở vật chất tinh thần thường xuyên thấm lẫn vào hỗ trợ lẫn Chừng tảng tinh thần suy yếu, chừng xã hội lâm vào khủng hoảng, tệ nạn phát triển kinh tế gặp khó khăn Nền tảng tinh thần xã hội có vai trị quan trọng ni dưỡng, định hướng, tạo điều kiện, môi trường cho người phát triển Nền tảng tinh thần lành mạnh, tiến góp phần hình thành người lý tưởng, lối sống, phẩm chất, đạo đức, quan niệm chân thiện - mỹ đắn, động lực phát triển kinh tế Trong đó, văn hóa mà hạt nhân ý thức xã hội xem tảng tinh thần xã hội Nghị Trung ương khóa XI Đảng bổ sung phát triển quan điểm đạo Nghị Trung ương khóa VIII văn hóa là: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội Trong quan điểm Đảng, xây dựng văn hóa gắn với người, người người Sự nghiệp đổi nước ta nay, mặt phải coi trọng cách mạng tư tưởng văn hóa, phát huy vai trị tích cực đời sống tinh thần q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; mặt khác phải tránh ý chí xây dựng văn hóa, xây dựng người mới; cần chăm lo xây dựng ý thức xã hội tốt đẹp, lành mạnh tạo điều kiện tác động trở lại phát triển kinh tế, thực mục tiêu xây dựng xã hội Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Với ý nghĩa đó, thân em chọn đề tài: Tính độc lập tương đối ý thức xã hội vận dụng vào việc phát triển ý thức cộng đồng người Việt 2 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI Tồn xã hội ý thức xã hội 1.1 Tồn xã hội Tồn xã hội sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Trong quan hệ xã hội vật chất, có hai loại quan hệ quan hệ người với tự nhiên quan hệ vật chất người với người Tồn xã hội nghiên cứu với tính cách vừa đời sống vật chất vừa quan hệ vật chất người với người Theo ý nghĩa tồn xã hội khơng phụ thuộc vào ý thức xã hội ý thức xã hội không bao quát toàn tồn xã hội Tồn xã hội gồm yếu tố sau: điều kiện tự nhiên, trước hết hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số, phương thức sản xuất vật chất Trong ba yếu tố phương thức sản xuất vật chất yếu tố Như vậy, tồn xã hội mặt vật chất xã hội Mỗi giai đoạn phát triển lồi người có đời sống vật chất riêng – tồn xã hội riêng Mặt khác, yếu tố tồn xã hội thường xuyên thay đổi nên tồn xã hội có tính lịch sử 1.2 Ý thức xã hội Khái niệm: Ý thức xã hội mặt đời sống tinh thần xã hội, bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Kết cấu ý thức xã hội: Ý thức xã hội gồm tượng tinh thần, phận, hình thái khác phản ánh tồn xã hội phương thức khác Tuỳ theo góc độ xem xét, chia ý thức xã hội thành dạng khác Ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận: Ý thức xã hội thông thường tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hoá, khái quát hóa; Ý thức lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hoá, khái quát hoá thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Ý thức xã hội thơng thường trình độ thấp so với ý thức lý luận ý thức xã hội thông thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt sống hàng ngày người, thường xuyên chi phối sống Ý thức xã hội thơng thường tiền đề quan trọng cho hình thành học thuyết khoa học Ý thức lý luận (lý luận khoa học) có khả phản ánh khái quát, sâu sắc, xác, có khả vạch mối quan hệ chất vật tồn xã hội Tâm lý xã hội hệ tư tưởng: Tâm lý xã hội bao gồm tồn tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán người, phận xã hội toàn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày họ phản ánh đời sống Tâm lý xã hội có đặc điểm phản ánh trực tiếp tồn xã hội, trình độ phản ánh thấp, phản ánh tự phát tồn xã hội Tâm lý xã hội ghi lại mặt bề ngồi xã hội nên khơng vạch đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc chất mối quan hệ xã hội Những quan niệm người trình độ tâm lý xã hội mang tính chất kinh nghiệm, yếu tố trí tuệ đan xen với yếu tố tình cảm chưa thể mặt lý luận Nó có vai trị quan trọng việc phát triển ý thức xã hội Tính giai cấp ý thức xã hội: Trong xã hội có giai cấp, giai cấp có điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, có lợi ích khác nhau, địa vị xã hội khác nhau, nên ý thức xã hội giai cấp có nội dung hình thức khác Ý thức xã hội mang tính giai cấp Tính giai cấp ý thức xã hội biểu tâm lý xã hội hệ tư tưởng tâm lý xã hội: giai cấp có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, có thiện cảm hay ác cảm với tập đoàn xã hội hay tập đoàn xã hội khác Ở trình độ hệ tư tưởng tính giai cấp ý thức xã hội biểu sâu sắc Trong xã hội có đối kháng giai cấp xuất quan điểm, tư tưởng hệ tư tưởng đối lập nhau: tư tưởng giai cấp thống trị giai cấp bị trị, bóc lột giai cấp bị bóc lột Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế thống trị trị thời đại Sự đối lập thể hiện: hệ tư tưởng giai cấp thống trị, bóc lột sức bảo vệ địa vị giai cấp hệ tư tưởng giai cấp bị trị, bị bóc lột thể nguyện vọng, lợi ích quần chúng lao động chống lại xã hội người bóc lột người để xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng Chủ nghĩa Mác Lênin hệ tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp công nhân, cờ giải phóng quần chúng bị áp bức, bóc lột, phản ánh tiến trình khách quan phát triển Hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác Lênin từ hình thành đối lập với hệ tư tưởng tư sản – hệ tư tưởng bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ người bóc lột người Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản giai cấp vô sản diễn hàng kỷ kéo dài tất lĩnh vực có hệ tư tưởng Cuộc đấu tranh giai cấp lĩnh vực ý thức hệ tiếp tục diễn điều kiện xã hội Trước biến động phức tạp tình hình giới, lực thù địch sức tiến công vào chủ nghĩa Mác Lênin, muốn phủ nhận chủ nghĩa Mác Lênin, phủ nhận chủ nghĩa xã hội Do bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Lênin điều kiện nhiệm vụ quan trọng đấu tranh mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội nhân dân ta nhân dân tiến nói chung giới 4 Trong xã hội có giai cấp, ý thức giai cấp xã hội có tác động qua lại lẫn Trong xã hội có giai cấp, giai cấp bị trị bị tước đoạt tư liệu sản xuất, bị áp vật chất nên tránh khỏi bị áp tinh thần Do vậy, giai cấp bị thống trị không tránh khỏi chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị, bóc lột Các Mác Ăng ghen viết “Giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất chi phối tư liệu sản xuất tinh thần, nói chung tư tưởng người khơng có tư liệu sản xuất tinh thần đồng thời bị giai cấp thống trị chi phối” Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng hệ tư tưởng giai cấp thống trị cịn tuỳ thuộc vào trình độ phát triển ý thức cách mạng giai cấp bị thống trị Trong xã hội có giai cấp, thân giai cấp thống trị chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp bị thống trị Ở thời kỳ đấu tranh cách mạng phát triển mạnh, thường thấy số người giai cấp thống trị, tri thức tiến từ bỏ giai cấp xuất thân chuyển sang hàng ngũ giai cấp cách mạng chịu ảnh hưởng giai cấp tư tưởng Đặc biệt số đó, có người cịn trở thành nhà tư tưởng giai cấp cách mạng Khi khẳng định tính giai cấp ý thức xã hội, chủ nghĩa Mác Lênin không phủ nhận ý thức cá nhân tâm lý dân tộc Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội khơng mang dấu ấn điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp, mà phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc: điều kiện lịch sử, kinh tế trị, văn hóa xã hội, điều kiện tự nhiên hình thành trình hình thành phát triển lâu dài dân tộc Vì vậy, xã hội có giai cấp, ý thức xã hội, tâm lý xã hội hệ tư tưởng giai cấp, cịn bao gồm tâm lý dân tộc, tình cảm, ước muốn, thói quen, tập qn, tính cách… dân tộc Những yếu tố phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc, thấm sâu vào lĩnh vực đời sống tinh thần dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác tạo thành truyền thống dân tộc Quan điểm vật lịch sử vai trò tồn xã hội ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội 2.1 Quan điểm vật lịch sử vai trò tồn xã hội ý thức xã hội - Theo quan điểm vật lịch sử: tồn xã hội giữ vai trò định ý thức xã hội Đây kết luận tất yếu vận dụng nguyên lý vật chất định ý thức vào việc phân tích lĩnh vực đời sống xã hội - Tính định tồn xã hội ý thức xã hội phân tích hai phương diện: Một là, tồn xã hội ý thức xã hội (xét theo tính chất, đặc trưng, kết cấu, trình độ phát triển, ý thức xã hội) Hai là, biến đổi ý thức xã hội có nguyên nhân sâu xa từ biến đổi tồn xã hội, đặc biệt biến đổi phương thức sản xuất 5 2.2 Quan điểm vật lịch sử tính độc lập tương đối ý thức xã hội Quan điểm vật biện chứng xã hội không khẳng định tính định tồn xã hội ý thức xã hội mà làm sáng tỏ nội dung tính độc lập tương đối ý thức xã hội Nội dung tính độc lập tương đối ý thức xã hội phân tích phương diện sau đây: - Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Theo nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội tồn xã hội biến đổi tất yếu dẫn tới biến đổi ý thức xã hội Tuy nhiên, trường hợp, biến đổi tồn xã hội dẫn đến biến đổi ý thức xã hội; trái lại, nhiều yếu tố ý thức xã hội (trong đời sống tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội) cịn tồn lâu dài sở tồn xã hội sản sinh thay đổi bản, vì: Một là, chất ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nói chung ý thức xã hội biến đổi sau có biên đổi tồn xã hội Mặt khác, biến đổi tồn xã hội tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực tiếp hoạt động thực tiễn, diễn với tốc độ nhanh mà ý thức phản ánh kịp Hai là, sức mạnh thói quen, truyền thơng, tập qn tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái ý thức xã hội Ba là, ý thức xã hội ln gắn với lợi ích nhóm, tập đoàn người, giai cấp định xã hội Vì vậy, tư tưởng cũ, lạc hậu thường lực lượng xã hội phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến - Thứ hai, ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Khi khẳng định tính thường lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội, chủ nghĩa vật lịch sử đồng thời thừa nhận rằng, điều kiện định, tư tưởng người, đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào việc giải nhiệm vụ phát triển chín muồi đời sống vật chất xã hội đặt Tuy nhiên, suy đến cùng, khả phản ánh vượt trước ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn xã hội - Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển 6 Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thịi đại khơng xuất mảnh đất trống khơng mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước Do ý thức có tính kế thừa phát triển nên khơng thể giải thích tư tưởng dựa vào quan hệ kinh tế có, không ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng trước Lịch sử phát triển tư tưởng cho thấy giai đoạn hưng thịnh suy tàn triết học, văn học, nghệ thuật… nhiều khơng phù hợp hồn tồn với giai đoạn hưng thịnh suy tàn kinh tế Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thúc xã hội gắn với tính chất giai cấp Những giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản tư tưởng tiến xã hội cũ để lại Thứ tư, tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội nguyên nhân làm cho hình thái ý thức có mặt, tính chất khơng thể giải thích cách trực tiếp từ tồn xã hội - Thứ năm, ý thức xã hội có khả tác động trở lại tồn xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử phê phán quan điểm tâm (tuyệt đối hóa vai trò ý thức xã hội) mà bác bỏ quan điểm vật tầm thường hay “chủ nghĩa vật kinh tế” (tức quan điểm phủ nhận tác dụng tích cực ý thức xã hội đời sống xã hội) Theo Ph Ăngghen: “Sự phát triển mặt trị, pháp luật, triết học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật,… dựa vào phát triển kinh tế Nhưng tất chúng có ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến sở kinh tế” Mức độ ảnh hưởng tư tưởng phát triển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng nảy sinh, vai trò lịch sử giai cấp mang cờ tư tưởng; vào chế độ phản ánh đắn tư tưởng nhu cầu phát triển xã hội, vào mức độ mở rộng tư tưởng quần chúng… Cũng đó, cần phân biệt vai trò ý thức tư tưởng tiến ý thức tư tưởng phản tiến phát triển xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ý THỨC CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY Ở nước ta, sau 20 năm đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội đạt thành tựu đáng kể, đời sống xã hội có thay đổi rõ nét Bên cạnh giá trị đạo đức có chuyển đổi, chuyển đổi biểu văn minh tiến bộ, đồng thời kèm theo thoái hoá, đổ vỡ Đạo đức xã hội ta định hướng, nhiều giá trị đạo đức chấp nhận cách dễ dàng, vai trò cá nhân với tư cách người thành đạt đề cao, trở thành thước đo phẩm chất nhân cách Đồng thời giá trị đạo đức cũ dù không phù hợp với sống tiếp tục bảo lưu, ca ngợi Tất tạo thành nghịch lý, đánh niềm tin người xã hội Sự biến động chuẩn mực giá trị đạo đức có tính tích cực Từ chỗ biết đề cao giá trị tinh thần coi trọng lợi ích vật chất người Vai trò cá nhân coi trọng, tính tập thể xác định mức Nhìn chung thang giá trị đạo đức Việt Nam ngày dù chưa xác định cách rõ ràng, song thấy biến động chung đó: Từ chỗ coi trọng giá trị trị - xã hội chuyển sang ý giá trị lợi ích vật chất Từ chỗ lấy người tập thể làm mẫu mực chuyển sang đề cao người cá nhân Từ chỗ lấy đạo đức làm thước đo nhân cách quan hệ xã hội chuyển sang coi nhẹ đức dục, lấy đồng tiền làm vật chuẩn đối nhân xử Trong tương lai khơng có định hướng, bùng nổ xung đột nhân sinh quan xoay quanh giá trị đạo đức việc làm, gia đình, giới tính, giáo dục khó kiểm sốt Từ chỗ sống lý tưởng chuyển sang lối sống thực dụng, chạy theo cám dỗ vật chất, buông thả trụy lạc Nhiều giá trị truyền thống, phong mỹ tục bị coi thường, xâm phạm Một số biến đổi đạo đức lĩnh vực như: Đạo đức kinh doanh Hiện tiêu chuẩn doanh nhân đích thực cần có đủ Tâm – Tài – Trí Đức Doanh nghiệp cần phát triển đạo đức kinh doanh, đạo đức trách nhiệm, lợi nhuận Đạo đức kinh doanh khơng tạo uy tín cho doanh nghiệp, tạo lòng tin với khách hàng, đối tác mà từ mang đến lợi nhuận cách cụ thể Nhưng chưa vấn đề đạo đức kinh doanh lại trở lên nóng bỏng nay, liên tục hết vụ “nước tương đen” lại đến “bồn inox” Khơng doanh nghiệp nhìn thấy lợi trước mắt, sản xuất dạng "chộp giật", làm giả nhãn mác, giảm chất lượng, lừa dối người tiêu dùng Tình trạng thực phẩm an tồn lưu thơng phổ biến thị trường gây hoang mang lo lắng cho người tiêu dùng 8 Đạo đức công vụ Việt Nam Hiện đất nước ta giai đoạn phát triển hội nhập kinh tế giới, cấp ngành sức thực tiến hành công việc quản lý, giám sát cách tích cực, hiệu để đưa đất nước ta ngày phát triển, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Nhưng bên cạnh cịn tồn nhiều hành vi lợi dụng chức, quyền để tham ô, nhận hối lộ cố ý làm trái pháp luật gây thiệt hại cho nhà nước tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan tổ chức Tham nhũng làm xói mịn đạo đức, gây hậu nghiêm trọng không lường kinh tế xã hội làm niềm tin dân với Chính phủ, nghiêm trọng nguyên nhân gây ổn định trị Đạo đức văn hóa, xã hội Ngày nay, tồn cầu hóa khơng cịn tượng mẻ, xu khách quan mà dân tộc, dù muốn hay không, chịu tác động Việt Nam nước phát triển, q trình tồn cầu hóa tạo cho thời thuận lợi, "đi tắt đón đầu” để phát triển, đặt nhiều thách thức Đó thách thức việc giữ vững độc lập tự chủ, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc… Những thách thức bao gồm nguy suy thối, đặc biệt đạo đức, lối sống người Tồn cầu hóa đưa lối sống phương Tây vào nước ta Lối sống ấy, mặt, tác động tích cực đến việc làm thay đổi lối sống khép kín, cam chịu, phụ thuộc, ỷ lại vốn có người Việt Nam sang lối sống cởi mở, động, tự lập, dám chịu trách nhiệm, phù hợp với xu thời đại Tuy nhiên, việc tiếp thu lối sống cách thiếu định hướng mà dẫn đến việc xa rời lối sống theo chuẩn mực đạo đức dân tộc Lối sống phần tác động đến phận nhân dân, đặc biệt tầng lớp thiếu niên sống khu đô thị lớn Do bị kích động việc tiếp xúc với thước phim hành động có tính bạo lực qua mạng Internet mà nhiều thanh, thiếu niên có hành động mang tính bạo lực, hãn, gây nên hậu đau lòng Một số nam nữ niên thành phố lớn có quan niệm thoải mái quan hệ nam nữ Từ dẫn đến kiểu sinh hoạt tình dục bừa bãi, chí sinh hoạt tình dục tập thể, làm họai nguyên tắc luân lý sơ đẳng, tạo nên lối sống xa lạ với truyền thống phương Đông dân tộc Đó biểu xuống cấp lối sống phận niên Việt Nam, biểu quan niệm "lệch chuẩn", đối lập với quan niệm đạo đức truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Hiện tảng đạo đức gia đình xuống cấp vấn đề nhiều người quan tâm Hiếu đễ quy định đạo đức gia đình quan hệ cha mẹ - cái, anh chị em Cùng với phát triển đất nước, tự kết hôn, nhân vợ chồng, tình u chung thuỷ hai vợ chồng… coi quy định đạo đức gia đình Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường nếp sống gia đình Việt Nam truyền thống phải đối mặt với nguy bị mai dần Bên cạnh người giữ lòng hiếu thảo với cha mẹ, vượt lên khó khăn, sống có hồi bão, xuất lối sống thực dụng, phóng đãng, xem nhẹ khơng cịn biết đến lịng hiếu thảo Kinh tế thị trường cịn tạo lối sống mà khơng người coi “mốt" – lối sống hưởng thụ mà kèm với tâm lý tiêu dùng Với lối sống tâm lý ấy, giá trị vật chất ngày lấn át chuẩn mực đạo đức phân cách người, nhiều phong tục, nếp sống gia đình truyền thống đạo lý cổ truyền bị mai một, xâm hại… CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Để xây dựng ý thức xã hội – vấn đề cốt lõi tảng tinh thần xã hội nước ta q trình lâu dài, phức tạp có hiệu quả, phải thực đồng giải pháp sau: Đẩy mạnh công xây dựng đời sống kinh tế mới, văn hoá mới, người Nghiên cứu vận động lịch sử qua thời kỳ, C.Mác Ph.Ăngghen khái quát: “Không phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ” Ý thức xã hội bị chi phối điều kiện sinh hoạt vật chất, điều kiện kinh tế xã hội Vì vậy, xây dựng ý thức xã hội phải việc xây dựng đời sống vật chất xã hội Nghị Trung ương khóa XI Đảng nêu rõ: “Hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo mơi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm mỡi người với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước” Những biểu lệch lạc đời sống tinh thần xã hội ta thời gian qua có nguyên nhân từ yếu cơng tác tư tưởng, có ngun nhân từ kết hạn chế việc xây dựng kinh tế Bên cạnh đó, xây dựng ý thức xã hội phụ thuộc nhiều vào kết xây dựng văn hoá mới, người mới, kinh tế, văn hoá người ln có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết với nhau, chi phối ảnh hưởng qua lại lẫn Khơng ngừng hồn thiện ý thức xã hội theo hướng khoa học, cách mạng, tiến bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội mới, người Về mặt lý luận, cần đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, kịp thời làm sáng tỏ vấn đề lý luận mà sống đặt ra, vấn đề phát triển kinh tế thị 10 trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề xây dựng Đảng cầm quyền điều kiện kinh tế nhiều thành phần, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa… Mặt khác, cần trọng vấn đề kế thừa đổi giá trị truyền thống dân tộc Đó khơng gìn giữ, bảo lưu giá trị truyền thống, mà tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh thần du nhập từ bên ngồi Q trình cần nhìn nhận cách cụ thể điều kiện cụ thể nước ta Lòng yêu nước nồng nàn, lòng tự hào dân tộc giá trị tinh thần truyền thống, song điều kiện nay, cần thể tinh thần cần cù, sáng tạo, ý chí tâm vượt khó để cải tạo sống, đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Tinh thần đoàn kết dân tộc phải thể thành tinh thần đồng thuận sở giải hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng, xố bỏ mặc cảm thành phần, giai cấp, dân tộc, tơn giáo nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tăng cường công tác tư tưởng phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, phát huy vai trò phương tiện thơng tin đại chúng q trình tun truyền, giáo dục ý thức xã hội Trong công tác tư tưởng, cần bám sát thực tiễn, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, tìm vướng mắc tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân để kịp thời giải đáp Tăng cường vai trị báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng khác việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định hướng dư luận theo chiều hướng tích cực, đồng thời phê phán quan điểm sai trái, luận điệu phản động Trong công tác giáo dục, tuyên truyền chủ nghĩa MácLênin, cần tiếp tục đổi nội dung, phương pháp hình thức để việc tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin hiệu 11 KẾT LUẬN Tóm lại, nói ý thức người nhân tố quan trọng góp phần tạo mơi trường bền vững cho phát triển kinh tế cơng nghiệp hố - đại hoá, hiệu phát triển đời sống xã hội phụ thuộc nhiều vào môi trường ý thức xã hội Công nghệ dù có đại đến đầu “điều kiện cần”, văn hoá đạo đức “điều kiện đủ” để thúc đẩy xã hội phát triển Chính vậy, đường lối sách, chủ trương Đảng Nhà nước xoay quanh vấn đề cơng nghiệp hố - đại hố khơng thể khơng tính đến tác động mạnh mẽ yếu tố văn hoá đạo đức xã hội nước ta, nhằm đạt đến kết tối ưu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tài liệu tham khảo: Giáo trình Triết học Mác - Lênin ... Với ý nghĩa đó, thân em chọn đề tài: Tính độc lập tương đối ý thức xã hội vận dụng vào việc phát triển ý thức cộng đồng người Việt 2 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC... vật biện chứng xã hội khơng khẳng định tính định tồn xã hội ý thức xã hội mà làm sáng tỏ nội dung tính độc lập tương đối ý thức xã hội Nội dung tính độc lập tương đối ý thức xã hội phân tích phương... thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội …………………………………………………………… 2.1 Quan điểm vật lịch sử vai trò tồn xã hội ý thức xã hội ……… 2.2 Quan điểm vật lịch sử tính độc lập tương đối ý thức xã

Ngày đăng: 28/03/2023, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w