Luận Văn: Vai trò và tầm quan trọng của hậu phương trong chiến tranh
Trang 1MỞ ĐẦU
Trong chiến tranh, bên nào có sức mạnh áp đảo thì bên đó giành thắnglợi Muốn có sức mạnh thì ngoài yếu tố binh khí, kĩ thuật, tư tưởng, conngười còn phải kể đến một nhân tố có vai trò hết sức quan trọng là hậuphương của cuộc chiến tranh Sự chi viện của hậu phương cho tiền tuyến làmột yếu tố thường xuyên quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh, vì hậuphương là nơi xây dựng và dự trữ tiềm lực của chiến tranh về cả mặt chínhtrị, kinh tế, quân sự, văn hoá và khoa học kĩ thuật, là nơi chi viện nhân lực,vật lực, là chỗ dựa tinh thần cho tiền tuyến Muốn đánh thắng địch ở tuyềntuyến thì phải có hậu phương vững mạnh về mọi mặt Việc xây dựng hậuphương là một vấn đề có tính chất chiến lược và quyết định sống còn đối vớithắng lợi của toàn bộ cuộc chiến Đó là qui luật của các loại chiến tranh từxưa đến nay
Nắm vững qui luật đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tranh thủ mọithời gian, điều kiện vật chất để chuẩn bị hậu phương cho chiến tranh giảiphóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, vừa đánhgiặc, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng căn cứ địa hậu phương là một chủtrương chiến lược đúng đắn, sáng tạo của Đảng, phản ánh một trong nhữngđặc trưng của cách mạng Việt Nam Việc xây dựng, củng cố hậu phươngtrong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ luôn luôn được Đảngnhìn nhận một cách đúng đắn và đặt lên hàng đầu Đảng đã xây dựng, củng
cố hậu phương trong mọi tình huống của cuộc chiến, làm cho hậu phương cósức sống và phát triển trong hoàn cảnh gay go, khó khăn nhất, trong khichính nó cũng phải trực tiếp chiến đấu quyết liệt với kẻ thù
Dân tộc ta thắng những kẻ thù mạnh hơn gấp nhiều lần bởi vì chúng ta
có nhân dân anh hùng, có sự lao động sáng tạo, tài năng và trí tuệ của Đảng,
Trang 2có hậu phương lớn tập trung sức người, sức của, động viên tinh thần tuyếntuyến lớn đánh thắng kẻ thù Do vậy, việc nghiên cứu chủ trương xây dựnghậu phương của Đảng, để qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm, phục vụcho công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước hiện nay dưới sự lãnh đạo củaĐảng, trong bối cảnh quốc tế và trong nước có nhiều thuận lợi cũng như khókhăn mới, sẽ góp phần đắc lực vào nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng tổ quốcViệt Nam XHCN
NỘI DUNG
Trang 3I VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HẬU PHƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH.
Hậu phương hiểu theo nghĩa nghĩa hẹp: “là nơi đối xứng với tiềntuyến, có sự phân biệt rạch ròi bằng yếu tố không gian, là lãnh thổ ngoàivùng chiến sự, phía sau chiến tuyến, có dân cư và tiềm lực mọi mặt, nhất là
về nhân lực, vật lực Là nơi xây dựng và huy động sức người, sức của, đápứng nhu cầu của lực lượng vũ trang ngoài tiền tuyến” {14.Tr 231}
Theo nghĩa rộng, đây là chỗ dựa để tiến hành chiến tranh, nơi cungcấp sức người, sức của cho chiến tranh, không phân biệt rạch ròi với tuyềntuyến về mặt không gian
Như vậy, có thể thấy ngay rằng trong các cuộc chiến tranh, hậuphương là một trong những điều kiện cơ bản quyết định thắng bại, được thuacủa hai bên tham chiến Chiến tranh phải dựa vào hậu phương hùng mạnh.Quân đội nào tách khỏi hậu phương thì không thể giành thắng lợi trongchiến tranh, không thể tồn tại được Trong lịch sử quân sự, các nhà quân sựlỗi lạc và những người thầy vĩ đại của cách mạng vô sản – Mác, Ăng ghen,Lê-nin đều nhấn mạnh đến vai trò của hậu phương vững chắc, có tổ chức.Ăng ghen đã viết: “Toàn bộ việc tổ chức và phương thức chiến đấu của quânđội và do đó thắng lợi, thất bại đều tỏ ra là phụ thuộc vào những điều kiệnvật chất, nghĩa là điều kiện kinh tế, vào chất liệu của con người và của vũkhí, nghĩa là vào chất lượng và số lượng của cư dân và của cả kĩ thuật”{6.Tr 242}
Còn Lê-nin thì cho rằng: “ Trong chiến tranh, ai có nhiều lực lượnghậu bị hơn, ai có nhiều nguồn lực, ai kiên trì đi sâu vào quần chúng nhân dânhơn, thì người đó thu được thắng lợi”{1.Tr.84}
Và: “ Muốn tiến hành chiến tranh một cách thực sự, phải có một hậuphương có tổ chức vững chắc, một đội quân giỏi nhất, những người trungthành nhất với sự nghiệp cách mạng cũng đều lập tức bị kẻ thù tiêu diệt, nếu
họ không được vũ trang, tiếp tế lương thực và huấn luyện đầy đủ” {2.Tr.497}
Trang 4Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng cho rằng: “khi có chiến tranh, phải huyđộng và tổ chức tất cả các lực lượng trong nước để chống giặc” {4.Tr 474}
Ngoài ra, đề cập đến những yếu tố cụ thể quyết định sức mạnh củahậu phương, Mác và Ăngghen, Lê-nin, đều đã đánh giá cao nhân tố chínhtrị-tinh thần, đồng thời cũng nhấn mạnh đến yếu tố trang bị vũ khí Xtalinkhi bàn đến sự thử thách khắc nghiệt của chiến tranh đã nói: “lịch sử chiếntranh dạy rằng, chỉ có những nước nào mạnh hơn đối phương của mình vềmặt phát triển và tổ chức kinh tế, về kinh nghiệm, tài nghệ và tinh thần chiếnđấu của quân đội, về tinh thần kiên cường và đoàn kết của nhân dân trongsuốt cả quá trình chiến tranh thì mới chịu đựng được sự thử thách đó”{17.Tr 113}
Một tiêu chuẩn quan trọng nữa quyết định sự vững mạnh của hậuphương, đó là yếu tố kinh tế Theo đồng chí Lê Duẩn, “một hậu phươngvững mạnh là một hậu phương có tiềm lực kinh tế và quốc phòng hùng hậu,
có nguồn dự trữ dồi dào để cung cấp lương thực, súng đạn, sức người, sứccủa đầy đủ cho tiền tuyến”{8.Tr.28} Đồng chí Trường Chinh cũng coi mộttrong những nhân tố thường xuyên của thắng lợi trong một cuộc chiến tranhnhân dân ở thời đại của chúng ta là “hậu phương chiến tranh nhân dân đượccủng cố, nguồn cung cấp nhân tài, vật lực cho chiến tranh dồi dào, chỗ dựacủa các lực lượng vũ trang vững mạnh” {9 Tr 54}
Nhìn chung, vai trò của hậu phương đều được các nhà chiến lược, cácnhà quân sự đánh giá cao và yêu cầu những người lãnh đạo quốc gia, nhữngngười cầm quân phải quan tâm thường xuyên trong thời chiến cũng như thờibình Bởi lẽ, chiến tranh là sự thử thách toàn diện đối với mỗi bên thamchiến, trong đó hết thảy lực lượng đều bị thử thách, bị tiêu hao, nên đòi hỏiphải được bổ sung, phát triển, nhằm đè bẹp đối phương để chiến thắng Cơ
sở vật chất của đất nước mạnh hay yếu, dồi dào hay thiếu thốn là một điều
Trang 5kiện quan trọng, quyết định và có tác động rất lớn đến thắng hay bại củachiến tranh Tuy nhiên, sức mạnh của hậu phương không chỉ dựa trên nhữngchỉ số kinh tế, trên mức sống, trình độ hiểu biết khoa học kĩ thuật của conngười, cũng như vũ khí và trang bị kĩ thuật của quân đội, mà còn dựa trênnhiều yếu tố khác nhau nữa Bởi vì, mặc dù hậu phương có một vai trò quantrọng trong việc quyết định thắng lợi hay thất bại của chiến tranh, song sosánh lực lượng hậu phương của hai bên, giải quyết vấn đề hậu phương, xâydựng và phát huy sức mạnh của hậu phương như thế nào, lại không phải làmột vấn đề đơn thuần của số học Hậu phương có thể chuyển hoá từ yếusang mạnh, hoặc ngược lại Cách huy động lực lượng của hậu phương là mộtvấn đề quan trọng Nó phụ thuộc vào những yếu tố như: tính chất của chiếntranh, trình độ giác ngộ của con người, năng lực xử lý các vấn đề liên quanđến chiến tranh Muốn để hậu phương động viên được sức người, sức củacho kháng chiến, đồng thời là nguồn cổ vũ mạnh mẽ về chính trị, tinh thầncho các lực lượng chiến đấu trên chiến trường, phải trải qua một quá trìnhxây dựng, từng bước phát triển và củng cố hậu phương từ yếu thành mạnh.Trong quá trình đó, hậu phương phải thường xuyên tái tạo ra tiềm lực mới cả
về vật chất lẫn tinh thần, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộc khángchiến
II NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ VAI TRÒ HẬU PHƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH NHÂN DÂN VIỆT NAM.
Hậu phương của chiến tranh có những cấp độ và hình thức khác nhau
Có hậu phương chiến lược, có hậu phương tại chỗ, có những căn cứ du kích,lại còn có khái niệm hậu phương lòng dân Dân bao bọc che trở, tạo điềukiện cho cách mạng xây dựng căn cứ của mình Nhưng xét trên phương diệntổng quát nhất, thì lực lượng cách mạng muốn chiến thắng kẻ thù nhất địnhphải có hậu phương chiến lược, vì “không có một đội quân nào trên thế giới
Trang 6không có hậu phương vững chắc lại có thể chiến thắng được” {7.Tr.13}.Điều đó đã trở thành qui luật.
Quan điểm trên của chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò của hậu phươngtrong chiến tranh đã khẳng định tầm quan trọng chiến lược của hậu phương.Thực tiễn đẫ chứng minh điều đó một cách hùng hồn Trong chiến tranh thếgiới thứ hai, Hồng quân Liên Xô chiến thắng Phát-xít Đức- Nhật trong mộtđiều kiện vô cùng khó khăn vì họ có hậu phương chiến lược bao gồm cácnước cộng hoà trong Liên bang rộng lớn, được củng cố và xây dựng để đủsức đáp ứng mọi yêu cầu của chiến trường
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chủ tịch Hồ ChíMinh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết sức coi trọng việc xây dựng hậuphương, xem đó là nhân tố hết sức quan trọng, quyết định thắng lợi của cáchmạng
Trong những ngày đầu trứng nước vận động thành lập Đảng, Nguyễn
Ái Quốc đã chú trọng xây dựng cơ sở trong dân- xây dựng cơ sở cách mạngtrong cộng đồng những người Việt Nam ở Pháp, Thái Lan, đặc biệt là ởTrung Quốc Những cơ sở bước đầu này thực sự là hậu phương của cáchmạng, là chỗ dựa, sức mạnh giúp Đảng vượt qua khủng bố của kẻ thù, đứngvững, phát triển và hoàn thành xuất sắc sứ mạng lịch sử của mình
Đầu năm 1941, khi về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, Hồ ChíMinh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã bắt tay xây dựng Cao Bằng thành căn
cứ địa của cách mạng Việt Nam Người nói: “Căn cứ địa Cao Bằng sẽ mở ratriển vọng lớn cho cách mạng nước ta Cao Bằng có phong trào tốt từ trước,lại kề sát biên giới, lấy đó làm cơ sở liên lạc quốc tế rất thuận lợi Nhưng từCao Bằng còn phải phát triển về Thái Nguyên và thông xuống nữa mới cóthể tiếp xúc với toàn quốc được Có nối được phong trào với Thái Nguyên,
Trang 7với toàn quốc thì khi phát động đấu tranh vũ trang, lúc thuận lợi có thế tiếncông, lúc khó khăn có thể giữ” {10.Tr 38-39}.
Thực hiện theo tư tưởng đó của Hồ Chí Minh, căn cứ địa cách mạngđược mở rộng và phát triển thành khu giải phóng rộng lớn gồm 6 tỉnh thuộcViệt Bắc Đây là nơi Đảng và Quốc dân Đại hội quyết định những vấn đềchiến lược của cách mạng, mà bước đi quan trọng, quyết định nhất là phátđộng Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước Thắng lợi củaCách mạng Tháng Tám một phần lớn là nhờ có căn cứ địa vững chắc, baogồm: căn cứ Việt Bắc, các căn cứ ở các khu, các tỉnh, các cơ sở ở các địaphương trong toàn quốc
Khi kháng chiến chống Pháp bùng nổ, Việt Bắc lại trở thành căn cứđịa Ngoài ra, ta còn có một hậu phương rộng lớn, bao gồm các khu du kích,các vùng tự do ở khu III, khu IV, khu V, Nam Bộ tạo thành thế liên hoàn,vừa bao vây kẻ thù, vừa cung cấp sức người, sức của cho tuyền tuyến, độngviên ý chí niềm tin cho những người lính trên chiến trường
Trong kháng chiến chống Mỹ, chúng ta đã có thể kế thừa những kinhnghiệm xây dựng hậu phương trong Cách mạng Tháng Tám và kháng chiếnchống Pháp Hơn bao giờ hết, trong cuộc kháng chiến lần này, Đảng đã đặcbiệt chú ý đến vai trò quan trọng của hậu phương, bởi vì với một cuộc chiếnkhông cân sức, phải đối đầu với một kẻ thù nguy hiểm, có tiềm lực kinh tế,quân sự, quốc phòng mạnh hơn ta gấp nhiều lần, thì việc tổ chức, huy độngsức mạnh của toàn dân tộc và “phải có một hậu phương vững chắc” nhưLênin đã từng nói, là hoàn toàn cần thiết Hậu phương đó là miền BắcXHCN Tuy nhiên, xây dựng hậu phương trong kháng chiến chống Mỹ có sựphát triển về chất so với xây dựng hậu phương trong kháng chiến chốngPháp Bởi vì, lúc đó chúng ta đã có một nửa nước hoà bình đi lên CNXH, cókhả năng dốc toàn bộ sức mạnh của mình cho chiến tranh Đồng thời, ta
Trang 8cũng có hậu phương tại chỗ ở miền Nam là những căn cứ du kích hoặc vùng
tự do trong kháng chiến chống Pháp Hơn nữa, bên cạnh ta lại có các nướcXHCN anh em và lực lượng hoà bình tiến bộ trên thế giới ủng hộ, chia sẻ
Tuân thủ những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về tầm quantrọng của hậu phương trong chiến tranh cách mạng, vận dụng sáng tạo vàođiều kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa và phát huy kinh nghiệm xây dựnghậu phương trong kháng chiến chống Pháp, Đảng đã tập trung xây dựngmiền Bắc thành hậu phương lớn cho tuyền tuyến lớn miền Nam, “Tiến hànhcách mạng XHCN ở miền Bắc tức là xây dựng cuộc sống mới, tự do, hạnhphúc cho nhân dân miền Bắc, đồng thời là củng cố miền Bắc thành cơ sởvững chắc về mọi mặt cho việc hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhândân trong cả nước, thực hiện thống nhất nước nhà” {11.Tr 5}
Những tư tưởng của Hồ Chí Minh và Đảng ta về xây dựng hậuphương đã thực sự có ý nghĩa trong quá trình xây dựng miền Bắc theohướng xây dựng hậu phương chiến lược trong cuộc chiến tranh giải phóngmiền Nam Xây dựng CNXH ở miền Bắc cũng chính là xây dựng hậuphương cho chiến tranh giải phóng Mọi hoạt động của miền Bắc cũng chính
là hoạt động của hậu phương cho tuyền tuyến lớn đánh Mỹ Thắng lợi củachúng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cũng nhờ một phần lớn vào sựnhận thức đúng đắn của Đảng về vấn đề hậu phương và xây dựng hậuphương miền Bắc
III QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG LỚN MIỀN BẮC TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1965)
Trang 93.1 Khái quát tình hình miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp.
Với âm mưu thâm độc, nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của phe xã hộichủ nghĩa xuống khu vực Đông Nam Á, trong Hội nghị Giơnevơ, đế quốc
Mỹ không kí vào Bản tuyên bố cuối cùng, nhanh chóng gạt Pháp, âm mưu
biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ, chia cắtlâu dài đất nước ta Sau cuộc kháng chiến 9 năm gian khổ, đất nước ta bịchia thành hai miền với hai chế độ chính trị đối lập Sự nghiệp giải phóngdân tộc, thống nhất đất nước chưa hoàn thành Một chặng đường gian khổcòn ở trước mắt- chặng đường kháng chiến giải phóng miền Nam, hoànthành thống nhất nước nhà
Tình hình, điều kiện trong nước và thế giới đã có nhiều điểm kháctrước Miền Bắc nước ta đã được hoàn toàn giải phóng Hệ thống xã hội chủnghĩa đã hình thành, ngày càng lớn mạnh Phong trào độc lập dân tộc và hoàbình trên thế giới phát triển sôi động Trên trường quốc tế, vị trí, uy tín củanước Việt Nam Dân chủ cộng hoà không ngừng nâng cao Tuy nhiên, đấtnước bị chia cắt thành hai miền Cách mạng Việt Nam đứng trước nhữngnhiệm vụ mới
Miền Bắc đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và đivào xây dựng chủ nghĩa xã hội Song hậu quả của chiến tranh hết sức nặng
nề trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Năm 1954, giá trị tổng sản lượng công nghiệp chỉ chiếm 1,5 % giá trịtổng sản lượng công nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu,song sản xuất nông nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn Nông nghiệp vốn lạchậu lại bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh Thiếu sức kéo, máy móc, công cụ,
đê điều hư hại nhiều, kĩ thuật canh tác lại lạc hậu Ruộng đất bị bỏ hoang bởi
số lượng đồng bào công giáo di cư vào Nam
Các tệ nạn xã hội, tàn dư của chế độ phong kiến, đế quốc chưa đượcxoá bỏ Trình độ dân trí thấp, nạn mù chữ còn phổ biến Hệ thống y tế lạc
Trang 10hậu Năm 1955, ở miền Bắc mới có 78 cơ sở điều trị với 115 bác sĩ, 3.786 y
Đứng trước tình hình cách mạng miền Nam như vậy, miền Bắc đã vừaxây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa tích cực chi viện, ủng hộ cho cách mạngmiền Nam trong suốt 21 năm đánh Mỹ Đây cũng là nét đặc thù của cáchmạng miền Bắc trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, mà giai đoạn này lànhững bước đi đầu tiên
Từ đặc điểm đặc biệt này, nhằm phục vụ cho mục tiêu chung của cáchmạng cả nước và mục tiêu cụ thể của từng miền trong mỗi giai đoạn khángchiến, phục vụ trực tiếp cho công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhấtnước nhà, Đảng ta xác định: “ Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miềnBắc thời kì này (54-75), trước hết và chủ yếu nhằm biến miền Bắc thành căn
cứ địa chiến lược của cách mạng cả nước, thành hậu phương chiến lược củatuyền tuyến miền Nam”
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (khoá II- 5/1955) khẳng định:
“Miền Bắc là chỗ đứng của ta Bất kể trong tình hình nào miền Bắc cũngphải được củng cố” Tại Đại hội Mặt trận dân tộc thống nhất toàn quốc(9/1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Miền Bắc là nền tảng, là gốc rễ lựclượng đấu tranh của nhân dân ta, nền có vững, nhà mới chắc Gốc có mạnh,cây mới tốt” Để củng cố miền Bắc thành hậu phương chiến lược của cáchmạng miền Nam, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đãchủ trương tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Cách mạng xã
Trang 11hội chủ nghĩa ở miền Bắc gắn chặt với cách mạng dân tộc dân chủ ở miềnNam, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước và
sự nghiệp thống nhất đất nước Tại Đại hội III của Đảng đã chỉ rõ: miền Bắc
có vị trí quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước, đối với
sự nghiệp thống nhất nước nhà “Miền Bắc càng tiến mạnh lên chủ nghĩa xãhội, lực lượng mọi mặt của miền Bắc càng được tăng cường thì càng có lợicho cách mạng giải phóng miền Nam, cho sự phát triển của cách mạng cảnước, cho việc giữ gìn hoà bình ở Đông Dương và trên thế giới”{5.Tr 32}
Như vậy, việc củng cố, xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn chotuyền tuyến lớn miền Nam đã được Đảng ta xác định rõ ràng Miền Bắc đãđược xây dựng vững mạnh về mọi mặt, đứng vững trước thử thách ác liệtcủa chiến tranh, đủ sức đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại của đếquốc Mỹ Miền Bắc đã dốc vào chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữnước toàn bộ sức mạnh vật chất, tinh thần, xứng đáng là pháo đài vô địchcủa chủ nghĩa xã hội, xứng đáng với vị trí quyết định nhất trong sự nghiệpchống Mỹ, cứu nước
3.2 Đảng lãnh đạo xây dựng hậu phương Miền Bắc về mọi mặt trong thời kì đầu của kháng chiến chống Mỹ.
3.2.1 Xây dựng chế độ chính trị-xã hội
Lênin đã viết: “ Tính chất của một cuộc chiến tranh và thắng lợi của
nó đều phụ thuộc chủ yếu vào chế độ bên trong của các nước tham chiến{2.Tr 479} Do vậy, công việc quan trọng mà Đảng quan tâm trước hết đó
là củng cố và xây dựng bộ máy chính quyền
Sau khi đánh thắng thực dân Pháp, miền Bắc được giải phóng, bướcvào thời kì quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Hệ thống chính quyền từ Trungương đến địa phương được kiện toàn và Nhà nước Việt Nam dân chủ cộnghoà chuyển sang làm chức năng lịch sử của chuyên chính vô sản, tiến hành
Trang 12cải tạo XHCN đối với nền kinh tế quốc dân, xây dựng từng bước cơ sở vậtchất- kĩ thuật của CNXH
Từ cuộc Tổng tuyển cử năm 1946, hệ thống chính quyền nhà nước ta
về cơ bản đã được định hình, từng bước được củng cố, xây dựng, nhưng dođiều kiện lúc bấy giờ tổ chức, hoạt động còn nặng về hành chính và khángchiến Nên Đảng chủ trương: “củng cố chính quyền nhân dân là công tác cầnthiết để củng cố miền Bắc” {12.Tr 46}
Nhằm đáp ứng được tầm đòi hỏi của hai chiến lược cách mạng, các cơquan chính quyền đều được kiện toàn một bước để đảm đương nhiệm vụ xâydựng miền Bắc Tính giai cấp, tính nhân dân của Nhà nước được khẳng địnhmạnh mẽ, nhằm củng cố hơn nữa nền tảng liên minh công nông do giai cấpcông nhân lãnh đạo Các thiết chế dân chủ cũng được xây dựng, hoàn thiệnhơn, nhằm bảo đảm cho Nhà nước thể hiện được nguyện vọng và quyền làmchủ của nhân dân Nhằm đẩy mạnh việc dân chủ hóa cơ quan tư pháp, Quốchội quyết định thành lập Toà án nhân dân tối cao và Viện công tố nhân dân,tách toà án nhân dân và hệ thống công tố khỏi Bộ tư pháp, chuyển thành hai
cơ quan thuộc Hội đồng chính phủ Đồng thời, các cơ quan bảo vệ pháp luậtcũng được chấn chỉnh Pháp chế XHCN bước đầu cũng được tăng cườngnhằm đề cao kỉ cương, phép nước
Trong việc xây dựng, củng cố hệ thống chính trị-xã hội, thì củng cốkhối đại đoàn kết toàn dân là một công việc có tính cấp bách đối với sựvững mạnh của hậu phương Bởi vì, khối đại đoàn kết toàn dân là nguồn sứcmạnh của chính quyền dân chủ nhân dân, nên việc củng cố là hết sức cầnthiết Đảng và Nhà nước thường xuyên tuyên truyền giáo dục cho toànĐảng, toàn quân, nêu cao ý thức cảnh giác, củng cố niềm tin và quyết tâmkháng chiến chống Mỹ, tăng cường khả năng định hướng chính trị cho ngườidân
Trang 13Trên cơ sở nhất trí về chính trị, sự ổn định xã hội ở miền Bắc đượctăng cường, khối đoàn kết toàn dân ngày càng vững mạnh Tháng 9/1955,Đại hội Mặt trận dân tộc thống nhất toàn quốc đã họp tại Hà Nội và quyếtđịnh thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thay cho Mặt trận Liên Việt
trước đây Tuyên ngôn và Cương lĩnh của Mặt trận thể hiện nguyện vọng, ý
chí của mọi người dân Việt Nam yêu nước là đại đoàn kết để hoàn thành sựnghiệp thống nhất đất nước Trong Mặt trận, Đảng ta hết sức quan tâm đếnthành phần các dân tộc ít người, các tôn giáo Đảng, Nhà nước đã ban hành
và thực hiện phát triển kinh tế, văn hoá-xã hội ở miền núi, thành lập khu tựtrị, thực hiện chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, giáo dục đồng bào theođạo tích cực tham gia vào sự nghiệp chung của dân tộc Trong khi đó ở miềnNam, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, đóng vai tròngười điều hành hoạt động của chính quyền tự quản trong các căn cứ khángchiến, các vùng do dân làm chủ Về sau, chức năng này được trao cho Chínhphủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam đảm nhiệm Hai cơquan quyền lực này là những nhân tố quan trọng tạo nên thế và lực mới củacuộc kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, góp phần vào sự nghiệp thốngnhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cảnước Như vậy, trong chiến tranh chống Mỹ (và cả chống Pháp), các đoànthể cứu quốc, các đoàn thể giải phóng, thành viên của Mặt trận Việt Minh,Liên việt, của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và Mặt trận dân tộc giải phóngmiền Nam Việt Nam đã đóng một vai trò cực kì quan trọng, đặc biệt trongcông tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng trong các ngành, các giới, động viêntập hợp được đa số nhân dân vào tổ chức
Tóm lại, chính quyền nhà nước từ Trung ương đến địa phương cùngvới các cấp bộ Đảng cộng sản Việt Nam, các cấp Uỷ ban mặt trận dân tộcthống nhất và các đoàn thể nhân dân đã hợp thành hệ thống chính trị của chế