1. Lêi më ®Çu Trong bÊt cø nÒn kinh tÕ nµo, hÖ thèng c¸c ng©n hµng ®• trë thµnh mét phÇn kh«ng thÓ thiÕu. C¸c ng©n hµng th¬ng m¹i lµ kªnh th«ng tin huy ®éng vèn cña c¸c doanh nghiÖp; ®iÒu tiÕt c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ cña x• héi; lµ c«ng cô cña chÝnh phñ trong viÖc tµi trî vèn cho c¸c môc tiªu chiÕn lîc ho¹t ®éng cña c¸c trung gian tµi chÝnh. Trong nh÷ng n¨m qua hÖ thèng cña c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ë ViÖt Nam ®• ph¸t triÓn m¹nh mÏ víi sù gia t¨ng vµ lín m¹nh c¶ vÒ sè lîng vµ chÊt lîng. Ho¹t ®éng cña c¸c NHTM liªn quan ®Õn hÇu hÕt c¸c chñ thÓ kinh tÕ trong x• héi nªn sù sôp ®æ cña mét ng©n hµng sÏ lµm ¶nh hëng ®Õn quyÒn lîi cña ngêi göi tiÒn ®ång thêi ®Õn toµn hÖ thèng. B¶n chÊt ho¹t ®éng cña c¸c ng©n hµng lµ chøa ®ùng nh÷ng rñi ro. V× thÕ sù ®iÒu tiÕt chÆt chÏ vµ gi¸m s¸t thêng xuyªn cña NHTW vµ sù ®iÒu chØnh cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ sÏ ng¨n c¶n xu híng theo lîi nhuËn qu¸ møc. ChÝnh s¸ch tiÒn tÖ sÏ quyÕt ®Þnh trùc tiÕp ®Õn ph¬ng híng ho¹t ®éng cña c¸c ng©n hµng.
Trang 11 Lời mở đầu
Trong bất cứ nền kinh tế nào, hệ thống các ngân hàng đã trở thành một phầnkhông thể thiếu Các ngân hàng thơng mại là kênh thông tin huy động vốn của cácdoanh nghiệp; điều tiết các hoạt động kinh tế của xã hội; là công cụ của chính phủtrong việc tài trợ vốn cho các mục tiêu chiến lợc hoạt động của các trung gian tàichính Trong những năm qua hệ thống của các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam đãphát triển mạnh mẽ với sự gia tăng và lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng Hoạt độngcủa các NHTM liên quan đến hầu hết các chủ thể kinh tế trong xã hội nên sự sụp đổcủa một ngân hàng sẽ làm ảnh hởng đến quyền lợi của ngời gửi tiền đồng thời đếntoàn hệ thống Bản chất hoạt động của các ngân hàng là chứa đựng những rủi ro Vìthế sự điều tiết chặt chẽ và giám sát thờng xuyên của NHTW và sự điều chỉnh củachính sách tiền tệ sẽ ngăn cản xu hớng theo lợi nhuận quá mức Chính sách tiền tệ sẽquyết định trực tiếp đến phơng hớng hoạt động của các ngân hàng
2 Nội dung chính
A Giới thiệu mụn học, vị trớ mụn học trong chương trỡnh học đại học.
Cỏc vấn đề kinh tế xuất hiện do chỳng ta mong muốn nhiều hơn so với cỏi màchỳng ta cú thể nhận được Chỳng ta muốn một thế giới an toàn và hũa bỡnh Chỳng tamuốn cú khụng khớ trong lành và nguồn nước sạch Chỳng ta muốn sống lõu và khỏe.Chỳng ta muốn cú cỏc trường đại học, cao đẳng và phổ thụng chất lượng cao Chỳng
ta muốn sống trong cỏc căn hộ rộng rói và đầy đủ tiện nghi Chỳng ta muốn cú thờigian để thưởng thức õm nhạc, điện ảnh, chơi thể thao, đọc truyện, đi du lịch, giao lưuvới bạn bố, …
Việc quản lớ nguồn lực của xó hội cú ý nghĩa quan trọng vỡ nguồn lực cú tớnh
khan hiếm Kinh tế học là mụn học nghiờn cứu cỏch thức sử dụng cỏc nguồn lực khan
hiếm nhằm thỏa món cỏc nhu cầu khụng cú giới hạn của chỳng ta một cỏch tốt nhất cúthể
Chi phớ cơ hội của việc thực hiện một hành động là phương ỏn thay thế tốt nhất,hay cú giỏ trị nhất, mà bạn phải từ bỏ để thực hiện hành động đú
Kinh tế học vĩ mụ là một phõn ngành của kinh tế học, nghiờn cứu về cỏch ứng
xử núi chung của mọi thành phần kinh tế, cựng với kết quả cộng hưởng của cỏc quyết
định cỏ nhõn trong nền kinh tế đú Loại hỡnh này tương phản với kinh tế học vi mụ chỉ
nghiờn cứu về cỏch ứng xử kinh tế của cỏ nhõn người tiờu dựng, nhà mỏy, hoặc mộtloại hỡnh cụng nghiệp nào đú
Những vấn đề then chốt được kinh tế học vĩ mụ quan tõm nghiờn cứu bao gồm
mức sản xuất, thất nghiệp, mức giỏ chung và cỏn cõn thương mại của một nền kinh tế
Phõn tớch kinh tế học vĩ mụ hướng vào giải đỏp cỏc cõu hỏi như: Điều gỡ quyết định
giỏ trị hiện tại của cỏc biến số này? Điều gỡ quy định những thay đổi của cỏc biến số này trong ngắn hạn và dài hạn? Thực chất chỳng ta khảo sỏt mỗi biến số này trong
những khoảng thời gian khỏc nhau: hiện tại, ngắn hạn và dài hạn Mỗi khoảng thờigian đũi hỏi chỳng ta phải sử dụng cỏc mụ hỡnh thớch hợp để tỡm ra cỏc nhõn tố quyết
định cỏc biến kinh tế vĩ mụ này.
Trang 2Một trong những thước đo quan trọng nhất về thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia là tổng sản phẩm trong nước (GDP) GDP đo lường tổng sản lượng và tổng thu nhập của một quốc gia Phần lớn các nước trên thế giới đều có tăng trưởng kinh tế
trong dài hạn Các nhà kinh tế vĩ mô tìm cách giải thích sự tăng trưởng này Nguồngốc của tăng trưởng nhanh hơn các nước khác? Liệu chính sách của chính phủ có thểảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn của một nền kinh tế hay không?
Mặc dù tăng trưởng kinh tế là một hiện tượng phổ biến trong dài hạn, nhưng sựtăng trưởng này có thể không ổn định giẵ các năm Trên thực tế, GDP có thể giảm
trong một số thời kì Những biến động ngắn hạn của GDP được gọi là chu kì kinh
doanh Hiểu biết về chu kì kinh doanh là một mục tiêu chính của kinh tế học vĩ mô.
Tại sao các chu kì kinh doanh lại xuất hiện? Các lực lượng kinh tế nào gây ra sự suygiảm tạm thời trong mức sản xuất, các lực lượng nào làm cho nền kinh tế phục hồi?Phải chăng các chu kì kinh doanh gây ra bởi các sự kiện không dự tính được hay
chúng bắt nguồn từ các lực lượng nội tại có thể dự tính trước được? Liệu chính sách
của chính phủ có thể sử dụng để làm dịu bớt hay triệt tiêu những biến động ngắn hạn
trong nền kinh tế hay không? Đây là những vấn đề lớn đã được đưa ra và ít nhất cũng
đã được giải đáp một phần bởi kinh tế học vĩ mô hiện đại
Tỷ lệ thất nghiệp, 1 thước đo cơ bản về cơ hội tìm việc làm và hiện trạng của
thị trường lao động, cho chúng ta một thước đo khác về hoạt động của nền kinh tế Sựbiến động ngắn hạn của tỉ lệ thất nghiệp liên quan đến những dao động theo chu kìkinh doanh Những thời kì sản lượng giảm thường đi kèm với tăng thất nghiệp vàngược lại Một mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản đối với mọi quốc gia là đảm bảo trạngtahí đầy đủ việc làm, sao cho mọi lao động sẵn sàng và có khả năng làm việc tại mứctiền lương hiện hành đều có việc làm
Biến số then chốt thứ ba mà cá nhà kinh tế vĩ mô đề cập đến là lạm phát Lạm
phát là hiện tượng phổ biến trên toàn thế giới trong những thập kỉ gần đây Vấn đề đặt
ra là điều gì quyết định tỉ lệ lạm phát dài hạn và những dao động ngắn hạn của lạmphát trong một nền kinh tế? Sự thay đổi tỉ lệ lạm phát có liên quan như thé nào đếnchu kì kinh doanh? Lạm phát có tác động đến nền kinh tế như thế nào và phải chăngngân hàng trung ương nên theo đuổi mục tiêu lạm phát bằng không?
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa đã trở thành một trong những xuthế phát triển chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại, tất cả các nước trên thếgiới đều điều chỉnh chính sách theo hướng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng ràothuế quan và phi thuế qua, làm cho việc trao đổi hàng hóa, luân chuyển các yếu tố sảnxuất như vốn, lao động và kĩ thuật trên thế giới ngày càng thông thoáng hơn, một vấn
đề được kinh tế học vĩ mô hiện đại quan tâm nghiên cứu là cán cân thương mại Tầm
quan trọng của cán cân thương mại là gì điều gì quyết định sự biến động của nó trongngắn hạn và dài hạn? Để hiểu cán cân thương mại vấn đề then chốt cần nhận thức làmất cân bằng thương mại liên quan chặt chẽ với dòng chu chuyển vốn quốc tế Nhìnchung, khi một nước nhập khẩu nhiều hàng hóa hơn từ thế giới bên ngoài so với xuất
Trang 3khẩu, nước đú cần phải trang trải cho phần nhập khẩu dụi ra đú bằng cỏch vay tiền từthế giới bờn ngoài, hoặc phải giảm lượng tài sản quốc tế hiện nắm giữ Ngược lại, khixuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, thỡ nước đú sẽ tớch tụ thờm tài sản của thế giới bờnngoài Như vậy, nghiờn cứu về mất cõn bằng thương mại liờn quan chặt chẽ với việcxem xột tại sao cỏc cụng dõn một nước lại đi vay hoặc cho vay cỏc cụng dõn nướckhỏc vay tiền.
Cũng như cỏc lĩnh vực nghiờn cứu khỏc, kinh tế học núi chung và kinh tế học vĩ
mụ núi riờng cú những cỏch núi và tư duy riờng Điều cần thiết là phải học được cỏcthuật ngữ của kinh tế học bởi vỡ nắm dược cỏc thuật ngữ này sẽ giỳp cho bạn trao đổivới những người khỏc về cỏc vấn đề kinh tế một cỏch chớnh xỏc Việc nghiờn cứukinh tế học cú một đúng gúp rỏt lớn vào nhận thức của bạn về thế giới và nhiều vấn đề
xó hội của nú Tiếp cận nghiờn cứu với một tư duy mở sẽ giỳp bạn hiểu được cỏc sựkiện mà bạn chưa từng biết trước đú
B Trình bày các chức năng của tiền, các nhân tố hình thành thị trờng tiền tệ
1 chức năng của tiền
Để đợc chấp nhận chung trong việc thanh toán, tiền phải có những chức năng đặc biệtcủa nó Nhìn chung, các lý thuyêt tiền tệ hiện đại đều nhấn mạnh ba chức năng cănbản của tiền: phơng tiện thanh toán, dự trữ giá trị và đơn vị hạch toán
a.Phơng tiện thanh toán
Phơng tiện trao đổi là một vật đợc mọi ngời chấp nhận để đổi lấy hàng hoá và dịch vụ.Tiền đợc dùng trong giao dịch mua, bán hàng hoá,dịch vụ Vậy tiền cho phép trao đổigiá trị mà không cần troa đổi hàng hoá trực tiếp Nó tạo điều kiện thuận lợi đặc biệtcho quá trình lu thông hàng hoá, đợc coi là dầu bôi trơn cho mọi hoạt động kinh tế,thúc đẩy phân công lao động và mở rộng chuyên môn hoá sản xuất Dòng lu thôngtiền tệ trở thành hệ thống huyết mạch cho toàn bộ nền kinh tế thị trờng Chúng ta hãytởng tợng trong nền kinh tế không có tiền, một vị giáo s kinh tế hộc muốn uống bia,nhng chỉ có thể đổi lấy bia bằng bài giảng của mình thì liệu giáo s đó có thoả mãn đ-
ợc mong muốn đó không? tuy nhiên trong nền kinh tế tiền tệ ông giáo s có thể yêntâm giảng dạy kinh tế học vì muốn uống bia lúc nào cũng đợc, vì sẽ nhận đợc thù laobằng tiền và có thể sử dụng tiền để mua đồ uống và các thứ khác mà giáo s đó có nhucầu Quán bia sẽ chấp nhận những tờ tiền giấy đợc quy định là tiền bởi vì họ tin rằngnhững ngời khác cũng chấp nhận chúng Nh vậy tiền có giá trị bởi vì dân c nghĩ rằng
nó có giá trị Nó tạo điều kiện thuận lợi đặc biệt cho quá trình lu thông hàng hoá, đợccoi là dầu bôi trơn cho mọi hoạt động kinh tế, thúc đẩy phân công lao động và mởrộng chuyên môn hoá sản xuất Dòng lu thông tiền tệ trở thanh hệ thống huyết mạchcho toàn bộ nền kinh tế thị trờng
Trang 4c.Đơn vị hạch toán
Với hai chức năng trên tiền trở thành một đơn vị hạch toán rất tiện lợi và hiệu quả vì
nó đợc chấp nhận rộng rãI trong mọi giao dịch Tiền cung cấp một đơn vị tiêu chuẩngiá trị, đợc dùng để đo lờng giá trị của các hàng hoá khác Đặc biệt, nó cần thiết chomọi nền kinh tế, vì khả năng so sánh các chi phí và lợi ích của các phơng án kinh tế
Nó còn là cơ sở để hạch toán mọi hoạt động kinh tế từ sản xuất đến lu thông và tiêudùng của mọi quốc gia
2 Các nhân tố hình thành thị trờng tiền tệ
Bất cứ một thị trờng nào cũng hai chiều hoạt động đó là cung và cầu; trong thị trờngchứng khoán thì có cung của ngời bán chứng khoán và cầu ngời mua chứng khoán haytrong thị trờng việc làm có cug ngời muốn thuê, tuyển dụng lao động và cầu ngời lao
động Và trong thị trờng tiền tệ cũng nh vậy, có cung tiền và cầu tiền Đây chính là hainhân tố giúp hình thành thị trờng tiền tệ
2.1.Cung tiền
a Phân loại: tiền theo khả năng chuyển đổi từ tài sản tài chính thành phơng tiện đểthanh toán
M0: Tiền mặt (tiền lỏng), L: Tiền lỏng
M1=M0+ tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn+tiền gửi có thể rút bằng séc
M2=M1+tiền gửi ngân hàng kỳ hạn ngắn+cổ phiếu, tín phiếu, trái phiếu
Các nớc trên thế giới có thể dùng M1 hoặc M2 làm đại lợng đo lờng mức cung tiền chủyếu
b Định nghĩa mức cung tiền (MS)
Mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh toán cao nhất bao gồm tiền mặt đang
lu hành và tiền gửi không kỳ hạn trong hệ thống ngân hàng
Chúng ta cần phân biệt cung tiền với cơ sở tiền tệ, tức là lợng tiền do ngân hàng trung
ơng phát hành Cơ sở tồn tại dới hai hình thái: tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng và
dự trữ của các ngân hàng thơng mại Trong nền kinh tế hiện đại, cung tìên bao giờcũng lớn hơn cơ sở tiền tệ
c Các nguồn cung về tiền
Từ dân c: ngời dân giữ lại một số tiền nhất định để chi tiêu dần
Từ hệ thống NHTM dới dạng các khoản tiền dự trữ
Từ NHTW (NHTW độc quyền phát hành tiền mặt) tiền mặt do NHTW phát hành gọi
là tiền cơ sở;tiền mặt; cơ số tiền
H=U+R
Trong đó H: tiền cơ sở
U: lợng tiền lu hành trong dân
R: lợng tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng
d Ngân hàng thơng mại(NHTM) và “hoạt động tạo ra tiền” của NHTM
NHTM là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nhận tiền gửi và cho vay tạo
ra lợi nhuận trên cơ sở lãi suất cho vay lớn hơn lãI suất tiền gửi
Đặc điểm hoạt động của NHTM: khi NHTM nhận đợc một khoản tiền gửi thì nó phảigiữ lại để dự trữ theo một tỷ lệ % nào đó do NHTW quy định nhằm:
+)Đảm bảo khả năng chi trả thờng xuyên của NHTM
+)Theo yêu cầu quản lý tiền tệ của NHTW
+) Khả năng đáp ứng tiền mặt của các NHTM càng cao thì s càng thấp
-Tỷ lệ dự trữ thực tế(ra): ngân hàng dữ lại nhiều thì mức cung tiền càng giảm
Tỷ lệ dự trữ thực tế phụ thuộc vào hai yếu tố
Trang 5+) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTW
+) Tính không ổn định của lợng tiền vào ra khỏi các NHTM
Ngoài ra có thể xác định MS theo phơng trình trao đổi tiền tệ
Do đó ta có thể có công thức xác định mức cung tiền nh sau:
Nếu tốc độ lu thông tiền tệ là ổn định thì MS phảI đợc điều chỉnh theo sự quy mô củatổng sản lợng
-Mức cầu tiền thực tế(LP r )phụ thuộc vào 2 yéu tố:
+thu nhập thực tế:khi thu nhập tăng thì tieu dùng cũng sẽ tăng do đó cầu về tiền cũngtăng lên
+lãi suất :là chi phí cơ hội của việc giữ tiền.Trong khi các diều kiện khác không
đổi,khi lãi suất tăng lên ngời dân muốn giữ nhiều tài sản dới dạng trái phiếu và ít tảIsản dới dạng tiền vì nó tạo ra thu nhập nhiều hơn.Nên lãi suất càng tăng thì cầu tiềncàng giảm và ngợc lại
dự phòng.Khi tính mức cầu tiền dự phòng ngời ta thờng so sánh giữa thiệt hại của việckhông có sẵn tiền và khoản lãi suất bị mất nếu giữ tiền lại vi nhu cầu này
Trang 6b:Mối quan hệ giữa mức cầu về tiền và câu trái phiếu
-cầu về trái phiếu:là mức cầu về những loại tài sản có thể sinh lời,các loịa trái phiếuhay sinh lời nhng chứa những rủi ro giá của chúng đợc xác định trên thị trờng nên rấtkhó dự đoán Giữ tiền thì không tạo ra lãi suất nhng lại không gặp rủi ro trừ trờng hợplạm phát
Mỗi ngời giữ tài sản tài chính cả 2 dạng:tiền và trái phiếu để phân tán rủi ro.Mỗi ngời
tự quyết định lựa chọn phân phối tài sản theo 2 dạng sao cho có thu nhập cao và antoàn nhất
WN_tổng giá trị tài sản tài chính của nền kinh tế
_tổng giá trị tài sản tài chính (WN) còn đợc tính = tổng giá trị của các loại trái phiếu
đợc cung ứng trên thị trờng và mức cung ứng tiền tệ của nền kinh tế
1 Hoạt động của ngân hàng thơng mại (NHTM)
Nghiệp vụ căn bản nhất của ngân hàng là nhận tiền gửi của ngời tiết kiệm và cho vaylại số tiền đó Bên cạnh đó, ngân hàng cong có vai trò quan trọng thứ hai nữa: ngânhàng làm cho mọi việc mua bán trở nên thuận lợi hơn bằng cách cho phép mọi ngờiviết séc đối với khoản tiền gửi trong ngân hàng Nói cách khác, ngân hàng giúp tạo ramột tào sản đặc biệt mà mọi ngời đều sử dùng nh một phơng tiện trao đổi Vai tròcung cấp phơng tiện trao đổi là quan điểm quan trọng phân biệt ngân hàng với cáctrung tâm tài chính khác Do đó ngân hàng thơng mại hoạt động theo các nguyên tắcsau:
a Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp kinh daong tiền tệ, một tổ chức môigiới tài chính Hoạt động của nó cũng nh hoạt động của các nh quỹ tín dụng,công ty bảo hiểm… là nhận tiền gửi của ng là nhận tiền gửi của ngời này (cá nhân doanh nghiệp, các tổchức xã hội… là nhận tiền gửi của ng) và đem số tiền đó cho ngời khác vay để sinh lợi Ngân hàng th-
ơng mại cũng đợc coi là một tổ chức tài chính trung gian, đứng ra thu thập cáctài khoản tiết kiệm của dân của dân c, những ngời muốn để dành một phần giátrị thu nhập cho tiêu dùng trong tơng lai, cũng nh thu thập các khoản tiền nhànrỗi khác trong xã hội, và đem những khoản tiền này cho những ngời cần vay đểchi tiêu trong hiện tại ngân hàng thu lợi nhuận trên cơ sở lãi suất chênh lệch.Vai trò cung cấp phơng tiện thanh trao đổi, thanh toán là điểm quan trọng đểphân biệt ngân hàng với các trung gian tài chính khác
b Sự phát triển của hệ thống ngân hàng đã cho phép mỗi ngân hàng riêng biệtkhông cần phải lu giữ đầy đủ mọi giá trị các khoản tiền vào, ra trong một ngày
ở ngân hàng Thông qua một hệ thống thanh toán của ngân hàng Nhà nớc mà ở
đó mỗi NHTM đều có một tài khoản của mình, công việc thanh toán bù từ đợctiến hành và cuối ngày chỉ cần thanh toán khoản chênh lệch giữa toàn bộ số tiềngửi và rút ra trên tài khoản của ngân hàng thơng mại mở tại hê thống thangtoán, đẩy nhanh các hoạt động của giao dịch Sự thanh toán liên ngân hàngkhông chỉ diễn ra trong một nớc Mối quan hệ giữa các ngân hàng các nớcthông qua việc ngân hàng nớc này làm chi nhánh cho ngâ hàng nớc khác, với
Trang 7công nghệ ngân hàng hiện đại nh hệ thông máy tính… là nhận tiền gửi của ng đã làm cho quá trìnhthanh toán quốc tế diễn ra nhanh chóng, thuận lợi và giảm bớt rủi ro.
c Sự “tạo ra tiền ngân hàng” của tiền gửi
Quá trình tạo ra là sự mở rộng nhiều lần số tiền gửi và đợc thực hiện bởi hệ thốngcác ngân hàng thơng mại Để thấy rõ vai trò tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơngmại, ta xem xét hai tình huống sau:
Tình huống 1:Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ 100%
đầu tiên đặt giả thiết là thế giới không tồn tại bất kỳ một ngân hàng nào Nếukhông có ngân hàng nào trong nền kinh tế, sẽ không có tiền gửi và do đó cung tiền
đơn giản chỉ bằng khối lợng tiền mặt điều này hoàn toàn tơng tự xảy ra nếu nh cótiền mặt đến gửi tại hệ thống ngân hàng thì sẽ không có tiền mặt trong tay côngchúng- toàn bộ tiền giấy và tiền kim loại sẽ đợc giữ dới dạng dự trữ- nhng trái lại l-ợng tiền gửi đúng bằng khối lợng tiền mặt Trong điều kiện thay đổi cung tiền.Tình huống 2: Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ một phần và quá trìnhtạo tiền
Trong thực tế, các ngân hàng luôn cho vay Bởi vì các ngân hàng dự trữ tính rằngkhông phảI tất cả những ngời gửi sẽ rút toàn bộ tiền gửi ngay lập tức và cùng mộtlúc, họ không cần dự trữ bằng số tiền gửi Trái lại, họ chỉ giữ một phần số tiền huy
động đợc và cho vay phần còn lại hệ thống ngân hàng nh vậy đợc gọi là hệ thốngngân hàng dự trữ một phần Mỗi ngân hàng khi nhận đợc một khoản tiền gửi , bắtbuộc phải để lại dự trự theo một tỷ lệ % nào đó do NHTW quy định Số tiền dự trữnày chủ yếu dùng để bảo đảm khả năng ổn định cho việc chi trả thờng xuyên củaNHTM và yêu cầu quản lý tiền tệ dự trữ bắt buộc ký hiệu là:rb
Ông B dùng tiền vay đợc di mua hàng tại cửa hàng M Cửa hàng M gửi toàn bộ số tiềnvào tài khoản tại ngân hàngY Ngân hàng Y sẽ có thêm 90$ tiền gửi mới, giữ lại 0$ vàcho ông C vay 81$
NH Ngời gửi Ngời vay Tiền gửi
mới Dự trữmới Cho vaymới Tích luỹgia tăng
tệ, tín dụng, ngân hàng
2.2 Chức năng
Trang 8a NHTW là cơ quan độc quyền phát hành tiền mặt.NHTW đợc giao trọng trách độcquyền phát hành tiền theo các quy định trọng luật hoặc đợc Chính phủ phê duyệtnhằm đảm bảo thống nhất và an toàn cho hệ thống lu thôngtiền tệ của quốc gia.Đồngtiền do ngân hàng trung ơng phát hành là đồng tiền lu thông hợp phát duy nhất,nómang tính chất cỡng chế lu hành,vì vậy mọi ngời không có quyền từ chối nó trongthanh toán nhiệm vụ phát hành tiền còn bao gồm trách nhiệm của NHTW trong việcphát hành, thời điểm phát hành cũng nh phơng thức phát hành để đảm bảo ổn định tiền
- Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian NHTW cấp tín cho các ngân hàng trunggian dới hình thức chiết khấu lại các chứng từ có giá ngắn hạn do ngân hàng trunggian nắm giữ Thông qua hành vi mua lại này, NHTW đã làm tăng lợng vốn khả dụngcho hoạt động của ngân hàng trung gian, tạo điều kiện cho các ngân hàng này mởrộng các hoạt động tín dụng
Ngoài ra NHTW còn góp phần quan trọng trong việc đảm bảo cho sự an toàn của hệthống ngân hàng thông qua hoạt dộng cấp tín dụng khi đóng vai trò” ngời cho vaycuối cùng” của các ngân hàng Trong trờng hợp một ngân hàng có nguy cơ phá sản,NHTW có thể sẽ cung cấp những khoản tín dụng không hạn chế nhằm giúp cho ngânhàng đó thoát khỏi sự đổ vỡ
- Là trung tâm thanh toán bù trừ cho hệ thống ngân hàng trung gian Thông qua dịch
vụ thanh toán bù trừ, NHTW góp phần tiết kiệm đợc chi phí thanh toán cho các ngânhàng trung gian và toàn xã hội, đảm bảo vốn luân chuyển nhanh chóng trong hệ thốngngân hàng và phản ánh chính xác quan hệ thanh toán giữa các chủ thể kinh tế trong xãhội Một khác, thông qua hoạt động này NHTW có thể kiểm tra sự biến động vốn khảdụng của từng ngân hàng trung gian, là cơ sở để có những kiến nghị kịp thời
c NHTW là ngân hàng của Chính phủ
- Là thủ quỹ cho kho bạc nhà nớc thông qua quản lý tài khoản của kho bạc
- Quản lý dự trữ quốc gia
Về nguyên tắc, NHTW chỉ cần giữ cho dự trữ không rơi xuống dới mức tối thiểu màluật quy định Còn trong qua trình hoạt động của mình, NHTW hoàn toàn có thể sựdụng dự trữ quốc gia để phục vụ cho thao tác trong chính sách tiền tệ
- Cấp tín dụng cho Chính phủ
Phần lớn các khoản tín dụng đợc cấp gián tiếp thông qua việc tái chiết khấu các tráiphiếu kho bạc do các ngân hàng trung gian nắm giữ để tránh nguy cơ lạm phát
- Làm đại lý, đại diện và t vấn cho Chính phủ
Dịch vụ đại lý mà NHTW cung cấp thờng xuyên và hiệu quả cho Chính phủ là đại lýtrong việc phát hành chứng khoán Chính phủ có nhu cầu bù đắp thiếu hụt ngân sách.Ngoài ra, NHTW còn đại diện cho Chính phu tại các tổ chức tiền tệ quốc tế, ký kết các
điều ớc quốc tế về tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo sự uỷ quyền của Chính phủ
d NHTW có khả năng tham gia vào quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh tếxã hội, ban hành các thể chế hoạt động ngân hàng đồng thời t vấn cho Chính phủ vềcác vấn đề tài chính tiền tệ
- Sử dụng các công cụ để điều tiết thị trờng tiền tệ thực hiện chính sách tiền tệ
- Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng
- Đảm boả ổn định của hệ thống ngân hàng
Trang 9- Bảo vệ khách hàng
2.3 Các công cụ mà NHTW sử dụng để điều tiết thị trờng tiền tệ
a.Nghiệp vụ thị trờng mở
Nghiệp vụ thị trờng mở là nghiệp cụ trong đó NHTW sử dụng các nghiệp vụ mua, bánchứng khoán trên thị trờng tiền tệ mở (là thị trờng tiền tệ mà các ngân hàng còn cóChính phủ, các chủ thể kinh tế phi ngân hàng tham gia mua bán) để thay đổi cơ sốtiền, từ đó tác động tới lợng tiền cung ứng và mức lãi suất trên thị trờng
Cơ chế tác động: Các hoạt động của NHTW trên thị trờng mở sẽ gây ra những tác
động gián tiếp tới lợng tiền cung ứng và lãi suất thị trờng theo các cơ chế sau:
Thứ nhất, khi NHTW mua (hoặc bán) các chứng khoán, nó sẽ làm tăng (hoặc giảm)ngay lập tức dự trữ của các ngân hàng trung gian (dù ngời bán là ngân hàng trung gianhay là khách hàng của ngân hàng này) Khả năng tạo tiền gửi thông qua cung ứng tíndụng của hệ thống ngân hàng vì thế bị ảnh hởng, dẫn đến làm tăng (hoặc giảm) lợngtiền cung ứng NHTW thực hiện biện pháp này khi nền kinh tế ở trong tình trạng suythoái
Thứ hai, khi vốn khả dụng của từng ngân hàng tăng (hoặc giảm) do tác động củanghiệp vụ thị trờng mở, mức cung vốn trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng tăng lên(hoặc giảm xuống) Trong điều kiện các yếu tố liên quan không thay đổi, lãi suất thịtrơng lien ngân hàn sẽ giảm xuống (hoặc tăng lên) NHTW thực hiện biện pháp nàykhi nền kinh tế ở trong tình trạng phát đạt quá mức
Chúng ta cần lu ý rằng, chỉ khi NHTW mua hoặc bán trái phiếu của Chính phủ mớilàm thay đổi cơ sở tiền tệ Hoạt động của NHTM không làm thay đổi cơ sở tiền tệ dovậy không làm thay đổi cung tiền nếu tỷ lệ dự trữ và tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửikhông đổi
b Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTG buộc phải duy trì trên một tài khoản tiền gửikhông hởng lãi tại NHTW Nó đợc xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trêntổng số d tiền trong một khoảng thời gian nào đó
Cơ chế tác động: việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc và do đó mức dự trữ bắt buộc ảnhhởng đến lợng tiền cung ứng theo ba cách:
Thứ nhất, khi NHTW quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, bộ phận dự trữ d thừa trớc
đây của các ngân hàng thành dự trữ bắt buộc, làm giảm khả năng cho vay của hệthống ngân hàg
Thứ hai, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một phần trong mẫu số của hệ số mở rộng tiền gửi Vìthế sự tăng lên của tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm hệ số mở rộng tiền gửi và do đó
là khả năng mở rộng tiền gửi của hệ thống ngân hàng
Thứ ba, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên là giảm mức cung ứng của các NHTG trên thị tr ờng liên ngân hàng, từ đó dẫn đến tăng các mức lãi suất dài hạn và giảm khối lợng tiềncung ứng
-c Lãi suất chiết khấu
Công cụ thứ ba mà NHTW có thể sử dụng để kiểm soát cung tiền là lãi suất chiếtkhấu, tức lãi suất mà NHTW áp dụng khi cho NHTM vay tiền Khi không đủ dự trữbắt buộc, NHTM phải vay tiền của NHTW tình huống này có thể xảy ra bởi vì ngânhàng đã cho vay quá nhiều hoặc bởi vì có quá nhiều khoản tiền đợc rút ra Khi mộtNHTW cho một ngân hàng vay tiền, hệ thống ngân hàng sẽ có nhiều dự trữ hơn và họ
có thể tạo ra nhiều tiền hơn NHTW có thể thay đổi cung ứng tiền tệ bằng cách thay
đổi lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu càng cao, các ngân hàng càng ít vay tiềncủa NHTW để bù đắp dự trữ Bởi vậy, biện pháp tăng lãI chiết khấu có xu hớng làmgiảm cơ sở tiền tệ và số nhân tiền, dẫn đến cung ứng tiền tệ giảm ngợc lại, biện phápgiảm lãi suất chiết khấu sẽ khuyến khích các ngân hàng vay nhiều tiền hơn từ NHTW
và dự trữ với tỷ lệ thấp hơn, dẫn tới cơ sở tiền tệ và số nhân tiền tăng và cung ng tiền tệtăng
Trang 10NHTW sử dụng hình thức cho vay chiết khấu không chỉ để kiểm soát cugn ứng tiền tệ,
mà còn nhằm giúp đỡ các tổ chức tài chính khi họ rơI vào tình thế khó khăn ví dụ vàonăm 2005, mọi ngời đồn rằng ngân hàng cổ phần
Phơng Nam có rất nhiều khoản nợ khó đòi và rất nhiều ngời giử tiền đã rút tiền ra đểcứu ngân hàng này, NHNN Việt Nam đã hoạt động với t cách ngời cho vay cuối cùng
d Quy định thủ tục tín dụng
Ngoài ra, NHTW còn có thể sử dụng các công cụ khác nh là quy định trực tiếp đối vớilãi suất hoặc kiểm soát tín dụng có lựa chọn
Chơng 2: Đánh giá việc tác động của chính sách tiền tệ đối với hoạt động của hệ thốngNHTM Việt Nam thời kỳ 2007 đến nay
A Nhận xét chung tình hình kinh tế –MS =SB – DB xã hội Việt Nam
I.Tình hình kinh tế –MS =SB – DB xã hội năm 2007
Cỏc cõn đối kinh tế vĩ mụ cơ bản được bảo đảm Tổng thu ngõn sỏch nhà nước vượt
kế hoạch đề ra, tỷ lệ huy động từ thuế và phớ vào ngõn sỏch nhà nước đạt 23,4% GDP.Cỏn cõn thanh toỏn quốc tế cú thặng dư khỏ, dự trữ ngoại tệ tăng từ gần 12 tuần nhậpkhẩu vào cuối năm 2006 lờn gần 20 tuần nhập khẩu vào cuối năm 2007, đỏp ứng đượccỏc nhu cầu về ngoại tệ và bỡnh ổn thị trường ngoại hối Nợ của Chớnh phủ và nợnước ngoài của quốc gia tiếp tục được duy trỡ ở mức an toàn[5]
Đầu tư phỏt triển của nền kinh tế tăng mạnh, nhiều cụng trỡnh hạ tầng và cơ sở sảnxuất được đưa vào sử dụng, tạo tiền đề quan trọng để phỏt triển đất nước trong cỏcnăm tiếp theo Tổng số vốn đầu tư toàn xó hội năm 2007 ước đạt khoảng 464,5 nghỡn
tỷ đồng, bằng 40,6% GDP, tăng 16,4% so với năm 2006; trong đú, nguồn vốn củaNhà nước tăng 17,5%, vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) tăng 12%, vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI) tăng 17,1%, vốn đầu tư dõn doanh tăng 19,5% Thị trườngchứng khoỏn phỏt triển khỏ nhanh, đang trở thành một kờnh huy động vốn đầu tư dàihạn quan trọng trong nền kinh tế Chớnh phủ đó thực hiện nhiều biện phỏp để bảo đảmcho thị trường tài chớnh[6] phỏt triển nhanh và bền vững
2 Cỏc lĩnh vực văn húa - xó hội cú những chuyển biến tiến bộ Cỏc chỉ tiờu về tuyểnsinh, phổ cập giỏo dục, tạo việc làm, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, cung cấp nướcsạch đều đạt và vượt kế hoạch Kết quả bước đầu của cuộc vận động chống tiờu cựctrong ngành giỏo dục đó được xó hội đồng tỡnh Hoạt động dạy nghề và đưa lao động
đi làm việc ở nước ngoài được chỳ trọng hơn Cỏc chợ cụng nghệ - thiết bị và sàngiao dịch cụng nghệ được tổ chức ở một số nơi, thỳc đẩy hỡnh thành thị trường khoahọc và cụng nghệ Cỏc hoạt động thụng tin, bỏo chớ, xuất bản và thụng tin đối ngoại
Trang 11có bước tiến bộ Đã xử lý quyết liệt để ngăn chặn dịch cúm gia cầm, dịch lở mồmlong móng, dịch lợn tai xanh Tăng cường kiểm soát thị trường dược và vệ sinh, antoàn thực phẩm Thể thao Việt Nam đang hướng tới chuyên nghiệp, có tiến bộ và đạtđược một số thành tích cao Các cơ quan chức năng, lực lượng vũ trang, các tổ chứcchính trị - xã hội và đồng bào ta đã có nhiều nỗ lực, với tinh thần trách nhiệm cao,giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau trong phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai
Công tác xoá đói giảm nghèo tiếp tục đạt được kết quả nổi bật Các chương trình đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội cho các vùng khó khăn và các chính sáchtrợ giúp trực tiếp về sản xuất và đời sống cho người nghèo được đẩy mạnh Nguồnvốn của Ngân hàng Chính sách xã hội được tăng thêm để triển khai nhiều chính sáchtín dụng mới Đến nay, có gần 4 triệu hộ nghèo và 1,7 triệu người có hoàn cảnh khókhăn được tiếp cận với nguồn vốn thuộc 10 chương trình tín dụng ưu đãi của Nhànước, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 18% năm 2006 xuống còn 14,7%[7] năm2007
3 Công tác cải cách hành chính, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính tại những lĩnhvực có nhiều bức xúc trong xã hội như: đăng ký kinh doanh, chứng nhận đầu tư, thủtục hải quan, thu thuế, kiểm tra, thanh tra doanh nghiệp; công chứng, chứng thực, hộtịch hộ khẩu, chứng minh nhân dân, cấp giấy quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà,đăng ký phương tiện giao thông đã có những bước tiến mới, được nhân dân vàdoanh nghiệp đồng tình Công tác rà soát và xây dựng thể chế được chú trọng hơn.Việc phân cấp cho cấp dưới được đẩy mạnh Cơ chế "một cửa" được mở rộng thựchiện ở nhiều nơi Bộ máy Chính phủ đã được sắp xếp lại theo đúng chủ trương giảmđầu mối, hình thành bộ quản lý đa ngành, nâng cao trách nhiệm, hiệu lực hiệu quả vàbảo đảm liên tục nhiệm vụ
4 Công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quantâm và chỉ đạo kiên quyết Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động thực hiệnLuật Phòng chống tham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Các Bộ,ngành và địa phương đều có chương trình, kế hoạch hành động phòng chống thamnhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng ởTrung ương đã đi vào hoạt động, tập trung chỉ đạo ban hành hệ thống văn bản để thựchiện Luật Phòng chống tham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Đãđẩy mạnh kiểm tra, thanh tra và điều tra, truy tố, xét xử các vụ tham nhũng theo đúngquy định của pháp luật [8]
5 Chính trị, xã hội tiếp tục ổn định Nhân dân tin tưởng vào đường lối, chính sách củaĐảng và Nhà nước, yên tâm phấn khởi đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Côngtác bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và đấu tranh phòng chống cácloại tội phạm được tăng cường Quốc phòng và an ninh được giữ vững
6 Quan hệ đối ngoại tiếp tục được mở rộng, vị thế quốc tế của nước ta không ngừngđược nâng cao Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),
Trang 12Chính phủ đã triển khai chương trình hành động về hội nhập kinh tế quốc tế và mởrộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới.
Ngày 16 tháng 10 năm 2007, Việt Nam đã được bầu làm Ủy viên không thường trựcHội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 với số phiếu tín nhiệm cao Sựkiện này đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình chủ động và tích cực hội nhậpquốc tế của đất nước ta, khẳng định sự đúng đắn của đường lối đối ngoại độc lập, tựchủ, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế của Đảng và nhà nước ta, gópphần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Đây là vinh dự lớn, thể hiện
sự tin cậy của cộng đồng quốc tế; đồng thời đặt cho nước ta nhiệm vụ quan trọng làtrực tiếp đóng góp cho hoà bình và an ninh của toàn thế giới
Những yếu kém của nền kinh tế và những khuyết điểm trong công tác điều hành
Một là, năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm và của cả nền kinh tếtuy đã có bước tiến bộ nhưng vẫn còn thấp; hiệu quả đầu tư còn kém, chi phí sản xuấtcòn cao; sản xuất và cung ứng điện chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển; công nghiệpgia công vẫn chiếm tỷ trọng lớn, công nghiệp phụ trợ chưa có tiến bộ rõ nét Cơ cấukinh tế chuyển dịch còn chậm
Hai là, một số cân đối vĩ mô chưa thật vững chắc Bội chi ngân sách nhà nước tuy vẫntrong giới hạn cho phép, nhưng tỷ lệ này còn khá cao và đã kéo dài trong nhiều năm,chưa có chiều hướng cải thiện Tình trạng trốn thuế, lậu thuế, chi tiêu ngân sách saiquy định chưa được ngăn chặn có hiệu quả Một số khoản chi chưa bố trí đủ nguồnnhư: bù lỗ kinh doanh dầu [9] và cấp vốn điều lệ cho một số tổ chức tài chính nhànước phải chuyển sang ngân sách các năm sau Công tác phân tích, dự báo và giámsát hoạt động của thị trường tài chính chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển nhanh vàbền vững của nền kinh tế thị trường
Kim ngạch xuất khẩu tuy vượt kế hoạch đề ra nhưng mức tăng thấp hơn năm 2006,kim ngạch nhập khẩu tăng cao hơn so với năm 2006, nhập siêu ước bằng 18,8% tổngkim ngạch xuất khẩu[10] Kim ngạch nhập khẩu tăng chủ yếu do tăng nhập khẩu máymóc, thiết bị và vật tư nguyên liệu; mặt khác, giá thế giới tăng cao cũng góp phần làmtăng kim ngạch nhập khẩu (khoảng 16%) Về chủ quan, chúng ta cũng chưa chủ độngthực hiện các hàng rào kỹ thuật để bảo vệ hợp lý sản xuất trong nước và giảm nhậpsiêu
Giá tiêu dùng 9 tháng đầu 2007 tăng 7,32%[11] Chính phủ đã và đang áp dụng cácbiện pháp thích hợp để giảm lượng tiền trong lưu thông, tăng cung ứng hàng và nhiềubiện pháp khác để kiềm chế tốc độ tăng giá, phấn đấu giữ mức tăng giá tiêu dùng cảnăm 2007 thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP
Ba là, khả năng hấp thụ vốn đầu tư của nền kinh tế nước ta tuy đã có bước được cảithiện nhưng vẫn chưa tận dụng được thật tốt cơ hội mới để huy động và sử dụng cóhiệu quả cao các nguồn vốn đầu tư Đầu tư của khu vực dân doanh và đầu tư trực tiếpcủa nước ngoài có thể còn thu hút được nhiều hơn; vốn ODA giải ngân vẫn còn chậm;tiến độ triển khai xây dựng và giải ngân vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu
Trang 13Chính phủ và Công trái giáo dục thực hiện chậm so với cùng kỳ các năm trước[12].Nguyên nhân của hạn chế này là môi trường đầu tư và kinh doanh còn nhiều vướngmắc, bất cập, nhất là về thể chế kinh tế, thủ tục hành chính, công tác quy hoạch vàchuẩn bị đầu tư, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực và hệ thống kết cấu hạ tầng.
Bốn là, nhiều vấn đề xã hội bức xúc khắc phục còn chậm Công tác đào tạo nhân lựcchưa đáp ứng kịp nhu cầu của xã hội cả về số lượng và chất lượng; chưa tạo được sựchuyển biến mạnh mẽ trong đào tạo nghề cho người lao động, nhất là trong thanhniên Công tác quản lý vệ sinh, an toàn thực phẩm, quản lý văcxin, sinh phẩm, chấtthải bệnh viện còn nhiều yếu kém Chưa tạo được nguồn vốn để đầu tư nhiều hơncho ngành y tế, cho các bệnh viện tuyến huyện để chăm sóc sức khoẻ của đồng bàosống ở nông thôn và giảm áp lực quá tải đối với các bệnh viện tuyến trên Chưa chủđộng làm tốt công tác vận động sinh đẻ có kế hoạch trong năm "Con lợn vàng" nên cóthể không hoàn thành kế hoạch giảm tỷ lệ sinh
Công tác bảo đảm an toàn lao động còn nhiều yếu kém Vụ tai nạn nghiêm trọng tạicông trình xây dựng cầu Cần Thơ, trước hết là sự yếu kém của công tác quản lý Nhànước trong xây dựng công trình và bảo đảm an toàn lao động Chính phủ, Thủ tướngChính phủ nghiêm túc nhận trách nhiệm và đã lập Ủy ban Nhà nước để điều tra làm
rõ nguyên nhân, trách nhiệm trực tiếp và sẽ xử lý nghiêm minh các sai phạm; đồngthời, qua điều tra, sẽ làm rõ những yếu kém để hoàn thiện thể chế, góp phần nâng caohiệu lực quản lý nhà nước về các lĩnh vực này
Tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông đã gây thiệt hại lớn về người, tài sản, làm hạnchế sự phát triển và đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội Chính phủ đã thảo luậnđánh giá thực trạng tình hình, nguyên nhân và đã ra Nghị quyết chuyên đề[13] vớinhiều giải pháp cơ bản và cấp bách để kiềm chế và đẩy lùi tai nạn giao thông Cácngành, các địa phương, các cơ quan chức năng đã và đang tích cực triển khai thựchiện nhưng chưa có nhiều chuyển biến
Đời sống của một bộ phận nông dân, đặc biệt là đồng bào ở vùng núi cao, vùng sâu,vùng biên giới, hải đảo còn rất nhiều khó khăn; tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộcthiểu số cao gấp 4 lần tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nước Mức vay vốn tín dụng ưu đãicủa Nhà nước còn thấp[14] và thời gian vay còn ngắn, cùng với nhiều hạn chế yếukém khác nên người nghèo chưa thoát nghèo một cách bền vững
Những vướng mắc, yếu kém trong quyết định thu hồi đất, đền bù, tái định cư khôngnhững đã làm chậm trễ, mất cơ hội của các nhà đầu tư mà còn làm cho đời sống một
bộ phận dân cư trong diện thu hồi đất gặp nhiều khó khăn và là nguyên nhân chínhtrong nhiều vụ khiếu kiện kéo dài
Năm là, công tác bảo vệ môi trường còn nhiều yếu kém Kinh tế tăng trưởng cùng vớiquá trình đô thị hóa và dân số tăng nhanh đã làm gia tăng ô nhiễm và gây áp lực lớnđối với môi trường sống Nhiều hệ thống sông, như sông Sài Gòn, Đồng Nai, Thị Vải,sông Cầu, sông Nhuệ, sông Đáy… bị ô nhiễm nghiêm trọng; nhiều khu công nghiệpxây dựng trước đây với công nghệ và máy móc lạc hậu, nhiều vùng khai thác khoáng
Trang 14sản, làng nghề thủ công và khu đô thị bị ô nhiễm nặng, đang ở mức báo động đỏ.Nhiều nơi rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ vẫn tiếp tục bị chặt phá
Sáu là, công tác phòng chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã
có những kết quả bước đầu nhưng vẫn còn nghiêm trọng Nhiều cơ quan, đơn vị vàngười đứng đầu chưa coi đây là nhiệm vụ công tác trọng tâm, thường xuyên của cơquan, đơn vị mình; chưa tập trung chỉ đạo và chưa có kế hoạch hành động thiết thực
cụ thể Hầu hết các vụ việc tham nhũng là do các cơ quan chức năng và nhân dân pháthiện Tiến độ điều tra, xử lý một số vụ án tham nhũng vẫn còn chậm
Nhìn chung lại, trong năm 2007, đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng
và tiến bộ mới trên nhiều lĩnh vực; đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện; tiềm lựcquốc gia được tăng cường; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao;hiệu lực, hiệu quả và kinh nghiệm điều hành của Chính phủ và các cấp chính quyềnđược tăng thêm; sự năng động, sáng tạo và những đóng góp có ý nghĩa quyết định củacác tầng lớp nhân dân và cộng đồng các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
đã tạo nên thế và lực mới cho công cuộc phát triển đất nước; những kết quả đạt được
đã tạo ra khả năng thực tế để phấn đấu hoàn thành sớm kế hoạch 5 năm 2006 - 2010
mà Đại hội lần thứ X của Đảng và Quốc hội đã đề ra
Mặt khác, những yếu kém và khuyết điểm trong năm 2007 cho thấy sự phát triển củađất nước ta vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tranh thủ được tốt nhất những
cơ hội và thuận lợi mới; chưa bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế với giải quyếtcác vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường; tốc độ tăng trưởng cao chưa đi liền với cảithiện nhanh về chất lượng; môi trường đầu tư và kinh doanh, nhất là thể chế kinh tế,thủ tục hành chính, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và nguồn nhân lực đang là nhữngkhâu còn nhiều yếu kém, bất cập làm hạn chế sự phát triển nhanh và bền vững của đấtnước
II CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU
1 Các chỉ tiêu kinh tế
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 8,5 - 9,0% so với năm 2007; GDP theo giáhiện hành dự kiến khoảng 1.337 - 1.347 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 83 tỷUSD; GDP bình quân theo đầu người khoảng 960 USD Trong chỉ đạo điều hành,phấn đấu đạt tốc độ tăng GDP là 9%
Giá trị tăng thêm của ngành nông lâm ngư nghiệp tăng khoảng 3,5 - 4%; ngành côngnghiệp và xây dựng tăng 10,6 - 11%; ngành dịch vụ tăng khoảng 8,7 - 9,2%
Tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp trong GDP giảm từ 20% năm 2007 xuống còn 19,3%năm 2008; công nghiệp và xây dựng tăng từ 41,8% lên 42,2%; dịch vụ tăng từ 38,2%lên 38,5%
Tổng kim ngạch xuất khẩu 57,6 - 58,6 tỷ USD, tăng 20 - 22% so với năm 2007; tổngkim ngạch nhập khẩu 68,4 - 69,5 tỷ USD, tăng 20 - 22%; nhập siêu dự kiến khoảng10,8 - 10,9 tỷ USD, bằng 18,6 - 18,7% tổng kim ngạch xuất khẩu
Trang 15Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 567,3 nghìn tỷ đồng, tăng 22,1% sovới ước thực hiện năm 2007, bằng 42% GDP.
Tổng thu ngân sách nhà nước 321,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,5% so với ước thực hiệnnăm 2007; tổng chi ngân sách nhà nước 397,38 nghìn tỷ đồng, tăng 7,8% so với năm
2007 Bội chi ngân sách nhà nước bằng 5% GDP
Chỉ số giá tiêu dùng thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP)[17]
2 Các chỉ tiêu xã hội
Nâng số tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở lên 46 Tuyển mới đại học,cao đẳng tăng 13%; trung học chuyên nghiệp tăng 16,5%; cao đẳng nghề và trung cấpnghề tăng 18%
Duy trì mức giảm tỷ lệ sinh năm 2008 là 0,3‰ Dân số 86,3 triệu người
Tạo việc làm cho khoảng 1,7 triệu lượt người lao động, trong đó xuất khẩu lao động8,5 vạn người Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 11 - 12%
Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng xuống dưới 22% Số giường bệnhtrên 1 vạn dân: 25,7 giường
Nâng diện tích nhà ở lên 12 m2 sàn/người
3 Các chỉ tiêu môi trường
Cung cấp nước sạch cho 75% dân số nông thôn và cho 85% dân số đô thị
Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêuchuẩn môi trường đạt 60%
Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom: 80% Tỷ lệ xử lý chất thải nguy hại: 64% Tỷ lệ xử
lý chất thải y tế: 86%
Xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: 60%
Tỷ lệ che phủ rừng đến cuối năm 2008 đạt 40%
II T×nh h×nh kinh tÕ –MS =SB – DB x· héi th¸ng 10 vµ10 th¸ng n¨m 2008
Kinh tế-xã hội nước ta 10 tháng năm 2008 chịu tác động lớn từ những bất ổn củakinh tế thế giới, đặc biệt khủng hoảng tài chính kéo theo sự suy giảm của nhiều nềnkinh tế Thiên tai, dịch bệnh trong nước liên tiếp xảy ra gây thiệt hại nhiều cho sảnxuất và đời sống dân cư Tuy nhiên, Chính phủ đã tiếp tục chỉ đạo quyết liệt các cấp,các ngành thực hiện 8 nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ
mô, bảo đảm an sinh xã hội nên kinh tế-xã hội nước ta 10 tháng năm 2008 vẫn phát
1 Đầu tư
Thực hiện vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước tháng 10/2008 ước tính đạt 9,9nghìn tỷ đồng, bao gồm vốn Trung ương đạt 3,5 nghìn tỷ đồng; vốn địa phương đạt