kinh tế vĩ mô
Nguyễn Thế Anh Lời mở đầu Bất kì nền kinh tế nào, từ mô hình tập trung quan liêu bao cấp đến kinh tế thị trờng, muốn phát triển vững mạnh đều phải quan tâm đặc biệt tới tam giác: tăng trởng, thất nghiệp và lạm phát. Chúng liên kết hay đối lập, chúng liên hợp những nhịp độ của tăng trởng, sự tăng lên hay tụt xuống của những lớp thất nghiệp dới nàn sóng lạm phát. Lạm phát, đó là hiện tợng mất cân bằng kinh tế phổ biến, là căn bệnh kinh niên của kinh tế thị trờng. Lạm phát đợc coi là một trong những con quỷ gớm nhất trên trái đất về mặt triển vọng của nền kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên lạm phát cũng có tính chất hai mặt của nó. Một mặt nó kích thích nền kinh tế phát triển nếu tốc độ tăng trởng của nó phù hợp với tốc độ tăng trởng kinh tế. Mặt khác, nếu tốc độ lạm phát tăng cao sẽ gây những biến động kinh tế quan trọng, nh biến dạng cơ cấu sản xuất về việc làm, thu nhập bất bình đẳng, tỷ lệ thất nghiệp tăng Vì vậy, để có thể ổn định đợc kinh tế ở một mức nhất định thì làm phát cần phải giảm xuống ở mức có thể chấp nhận đợc. Và thực tế là xu hớng giảm lạm phát gây ra tinh trạng thiểu phát, đây cũng là hiện tợng của nền kinh tế khủng khoảng. Nếu muốn ổn định đất nớc cả về kinh tế và xã hội, để đảm bảo quyền lợi của mỗi ngời dân thì vấn đề tăng trởng kinh tế và chống lạm phát phải đợc thực hiện một cách thống nhất. Đây là một vấn đề vĩ mô lớn, một mảng quan trọng của chính sách kinh tế Vì vậy đòi hỏi chúng ta phải nắm vững lý luận chung về lạm phát. Chỉ có thấu hiểu một cách khoa học về lý thuyết lạm phát thì mới có thể đạt đợc hiệu quả phát triển kinh tế xã hội. Trong thực tế lạm phát là gì ? Nguyên nhân gây ra lạm phát có đa dạng không? Nền kinh tế bị cơn sóng lạm phát tác động nh thế nào? Chúng ta làm thế nào để phòng chống và khắc phục hậu quả của lạm phát? Chính phủ Việt Nam đã nhận định về lạm phát nh thế nào, đã có chính sách nào đợc đa ra thực hiện, kết quả đạt đợc ra sao? Hy vọng bài tập lớn này có thể phần nào trả lời đợc các câu hỏi này. - 1 - Nguyễn Thế Anh Mục lục Lời mở đầu Chơng I: Lạm phát và tác hại của lạm phát 3 1,Giới thiệu môn học, vị trí môn học trong chờng trình đại học 3 2,Phân tích các vấn đề về lạm phát 5 2,1, Khái niệm lạm phát và tỉ lệ lạm phát 5 2,2, Phân loại lạm phát 7 2,3, Tác hại của lạm phát 5 3,Các chính sách vĩ mô chống lạm phát 8 4, ý nghĩa việc xác định tỷ lệ lạm phát và việc thực hiện chính sách chống lạm phát 9 4,1, ý nghĩa việc xác định tỷ lệ lạm phát 9 4,2, ý nghĩa việc thực hiện chính sách chống lạm phát 10 Chơng II: Đánh giá mức độ lạm phát của Việt Nam thời kỳ 2000-2009. . 1,Nhận xét chung tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 12 2,Các số liệu về biến động chỉ số giá cả, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam thời kỳ 2000-2009 20 3,Các thông tin về chính sách mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để chống lạm phát và kết quả đạt đợc, 30 4,ý kiến quan điểm của mình về các chính sách chống lạm phát mà chính phủ thực hiện 33 Kết luận 36 - 2 - Nguyễn Thế Anh Chơng I Lạm phát và tác hại của lạm phát I.Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chơng trình đại học. 1.Giới thiệu môn học 1.1.1. i tng nghiờn cu ca kinh t hc v mụ Kinh tế học vĩ mô - một phân ngành của kinh tế học- nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nớc trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nói cách khác, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trớc những vấn đề kinh tế và xã hội cơ bản nh: tăng trởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hóa và t bản, sự phân phối nguồn lực và phân phối thu nhậm giữa các thành viên trong xã hội, Những vấn đề then chốt đợc kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thơng mại của một nền kinh tế. Phân tích kinh tế học vĩ mô hớng vào giải đáp những câu hỏi nh: Điều gì quyết định giá trị hiên tại của các biến số này? Điều gì quy định những thay đổi của các biến số này trong ngắn hạn và dài hạn? Thực chất chúng ta khảo sát mỗi biến số này trong những khoảng thời gian khác nhau: hiện tại, ngắn hạn và dài hạn. Mỗi khoảng thời gian đòi hỏi chúng ta phải sử dụng các mô hình thích hợp để tìm ra các nhân tố quyết định các biến kinh tế vĩ mô này. Một trong những thớc đo quan trọng nhất về thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia là tổng sản phẩm trong nớc (GDP). GDP đo lờng tổng sản lợng và thu nhập của một quốc gia. Phần lớn các nớc trên thế giới đều có tăng trởng kinh tế trong dài hạn. Các nhà kinh tế vĩ mô tìm cachsgiair thích sự tăng trởng này. Nguồn gốc của tăng trởng nhanh hơn các nớc khác? Liệu chính sách của chính phủ có thể ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế dài hạn cảu một nền kinh tế hay không? - 3 - Nguyễn Thế Anh Tỷ lệ thất nghiệp, một thớc đo cơ bản về cơ hội tìm việc làm và hiện trạng của thị trờng lao động, cho chúng ta một thớc đo khác về hoạt động của nền kinh tế. Sự biến động ngắn hạn của tỷ lệ thất nghiệp liên quan đến những dao động theo chu kì kinh doanh. Những thời kì sản lợng giảm thờng đi kèm với tăng thất nghiệp và ngợc lại. Một mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản đối với mọi quốc gia là đảm bảo trạng thái đây đủ việc làm, sao cho mọi lao động sẵn sàng và có khả năng làm việc tại mức tiền lơng hiện hành đều có việc làm. Biến số then chốt thứ ba mà các nhà kinh tế vĩ mô đề cập đến là lạm phát. Lạm phát là hiện tợng phổ biến trên toàn thế giới trong những thập kỉ gần đây, Vấn đề đặt ra là điều gì quyết định tỷ lệ lạm phát dài hạn và những dao động ngắn hạn của lạm phát trong một nền kinh tế? Sự thay đổi tỉ lệ lạm phát có liên quan nh thế nào đến chu kì kinh doanh ? Lạm phát có tác động nh thế nào đến nền kinh tế và phải chăng ngân hàng trung ơng nên theo đuổi mục tiêu lamk phát bằng không? Trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa đã trở thành một trong những xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ kịnh tế quốc tế hiện đại, tất cả các nớc trên thế giới đều điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hóa, luân chuyển các yếu tố sản xuất nh vốn, lao động và kĩ thuật trên thế giới ngày càng thông thoáng hơn. Một vấn đề mà kinh tế học vĩ mô nghiên cứu là cán cân thơng mại. Tầm quan trọng của cán cân thơng mại là điều gì quyết định sự biến động của nó trong ngắn hạn và dài hạn? Để hiểu cán cân thơng mại vấn đề then chốt cần nhận thức là mất cân bằng thơng mại liên quan chặt chẽ với dòng chu chuyển vốn quốc tế. Nhìn chung, khi một nớc nhập khẩu nhiều hàng hóa hơn từ thế giới bên ngoài so với xuất khẩu, nớc đó cần phải trang trải cho phần nhập khẩu dôi ra đó bằng cách vay tiền từ thế giới ben ngoài hoăc phải giảm lợng tài sản quốc tế hiện nắm giữ. Ngợc lại, khi xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, thì nớc đó sẽ tích tụ thêm tài sản của thế giới bên ngoài. Nh vậy, nghiên cứu về mất cân bằng thơng mại liên quan chặt chẽ với việc xem xét tại sao các công dân một nớc lại đi vay và cho vay các công dân nớc khác tiền. - 4 - Nguyễn Thế Anh Cũng nh các lĩnh vực nghiên cứu khác, kinh tế học nói chung và kinh tế học vĩ mô nói riêng có những cách nói và t duy riêng. Điều cần thiết là phải học cho đợc các thuật ngữ của kinh tế học bởi vì nắm đợc các thuật ngữ này sẽ giúp cho bạn trao đổi với những ngời khác về các vấn đề kinh tế một cách chính xác. Việc nghiên cứu kinh tế học có một đóng góp rất lớn vào nhận thức của bạn về thế giới và nhiều vấn đề xã hội của nó. Tiếp cận nghiên cứu với một t duy mở sẽ giúp bạn hiểu đợc các sự kiện mà bạn cha từng biết trớc đó. 1.1.2 Phơng pháp nghiên cứu. Mỗi quốc gia có thể có những lựa chọn khác nhau tùy thuộc vào các ràng buộc của họ về các nguồn lực kinh tế và hệ thống chính trị xã hội. Song, sự lựa chọn đúng đắn nào cũng cần đến những hiểu biết sâu sắc về hoạt động mang tính khách quan của hệ thống kinh tế. Kinh tế học vĩ mô sẽ cung cấp những kiến thức và công cụ phân tích này đợc đúc kết từ nhiều công trình nghiên cứu và t t- ởng của nhiều nhà khoa học kinh tế thuộc nhiều thế hệ khác nhau. Ngày nay, chúng càng đợc hoàn thiện để có thể mô tả chính xác hơn đời sống kinh tế vô cùng phức tạp của chúng ta. Trong khi phân tích các hiện tợng và mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phơng pháp phân tích cân bằng tổng hợp, tức là xem xét sự cân bằng đồng thời tất cả các thị trờng hàng hóa và các nhân tố. Xem xét sự đồng thời khả năng cung cấp và sản lợng cân bằng. Ngoài ra, kinh tế học vĩ mô cũng sử dụng những phơng pháp nghiên cứu phổ biến nh: t duy trừu tợng, phơng pháp phân tích thống kê số lớn, mô hình hóa kinh tế, Đặc biệt nhng năm gần đây và tơng lai, các mô hình kinh tế lợng, kinh tế vĩ mô sẽ chiếm vị trí quan trọng trong các lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại. 2 Vị trí của môn học trong ch ơng trình đại học. Để đáp ứng yêu cầu về cải cách và đổi mới nền kinh tế ở nớc ta, phục vụ cho sự nghiệp đào tạo cán bộ kinh tế tài chính trong thời đại mới hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế cùng với cách ứng xử của đất nớc đối với các vấn đề kinh tế trong phạm vi quốc gia, trong chơng trình đào tạo đại học môn học kinh tế vĩ mô đóng vai trò cơ bản. Môn học này đã trang bị cho sinh viên những - 5 - Nguyễn Thế Anh kiến thức cơ sở và bản chất, giúp sinh viên hiểu đợc những vấn đề kinh tế đang diễn ra hàng ngày cũng nh hiểu đợc lí do về sự ứng xử trớc những vấn đề đó của nhà nớc. Giúp cho sinh viên kết nối đợc kiến thức, biện chứng trong t duy, môn học kinh tế vĩ mô kết hợp với môn kinh tế vi mô góp phần tạo nền móng kiến thức cho sinh viên có khả năng lĩnh hội kiến thức chuyên ngành, kiến thức bộ môn kinh tế học. II Phân tích các vấn đề về lạm phát. 2.1 Khái niệm lạm phát và tỷ lệ lạm phát 2.1.1 Khái niệm: Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian, (Ngợc lại, khi mức giá trung bình giảm thì xảy ra hiện tợng giảm phát). Lạm phát đợc đặc trng bởi chỉ số lạm phát (D): D= (%)100* PrGN GNPn Thông thờng , ngời ta thay thế D bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc chỉ số giá bán buôn (PPI). CPI phản ánh sự biến đổi giá cả của một giỏ hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội CPI= = n i di 1 . ip : chỉ số giá của từng loại hàng trong giỏ. d : tỉ trọng mức tiêu dùng từng loại hàng ( 1= d ) PPI phản ánh sự biến động của giá cả đầu vào và có cách tính tơng tự nh CPI * Chú ý: D, CPI, PPI có thể thay thế cho nhau nhng cách tính và nội dung là khác nhau Thờng ngời ta lựa chọn một thời kỳ cố định nào đó làm gốc để tính các chỉ số cá thể và tỷ trọng mức tiêu dùng của các loại hàng hoá. Thời kỳ gốc để tính chỉ số cá thể và thời kỳ gốc để tính tỷ trọng tiêu dùng có thể trùng nhau (cùng - 6 - Nguyễn Thế Anh một năm gốc) và cũng có thể lựa chọn khác nhau (năm gốc cho giá khác với cơ cấu tiêu dùng). Khác với tỷ số giá tiêu dùng, chỉ số giá bán buôn (giá cả sản xuất) phản ánh sự biến động giá cả của đầu vào, thực chất là biến động giá cả chi phí sản xuất. Xu hớng biến động giá chi phí tất yếu sẽ tác động đến xu hớng giá cả hàng hoá thị trờng. Hiện nay, ở Việt Nam chỉ số đợc dùng để biểu hiện lạm phát là chỉ số giá tiêu dùng (đợc tính hàng tháng, quý, năm). 2.1.2. Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát là thớc đo lạm phát chủ yếu trong một thời kì. Quy mô và sự biến động của nó phản ánh qui mô và xu hớng lạm phát. (%)100).1( = Ip Ip gp Trong đó: gp: tỷ lệ lạm phát(%) Ip: chỉ số giá của thời kì nghiên cứu I P-1 : chỉ số giá của thời kì trớc đó. 2.2 Phân loại lạm phát. 2.2.1 Theo quy mô của lạm phát - Lạm phát vừa phải (lạm phát một con số): tỷ lệ lạm phát dới 10%/năm, không gây thiệt hại đến nền kinh tế. - Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá cả từ 2 đến 3 con số trong một năm, có thể gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng. Nhìn chung lạm phát thì phi mã đợc duy trì trong thời gian sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. Trong bói cảnh đó đồng tiền sẽ bị mất giá nhanh, cho nên mọi ngời chỉ giữ tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao dịch hàng ngày. Mọi ngời có xu hớng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản và chuyển sang sử dụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm phơng tiện thanh toán cho các giao dịch lớn và tích lũy của cải. - Siêu lạm phát: xảy ra khi giá cả tăng đột biến từ 1 đến 10 triệu lần nên thờng gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắăunhng it khi xảy ra. Lạm - 7 - Nguyễn Thế Anh phát ở Đức năm 1922 - 1923 là hình ảnh siêu lạm phát điển hình trong lịch sử lạm phát thế giới. Theo "Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế 29" có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, đó là: * Ngời dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền * Giá cẳ hàng hóa trong nớc không tính bằng nội tệ mà tính bằng một ngoại tệ ổn định. * Các khoản tín dụng sẽ tính cả vào mức mất giá cho dù thời gian tín dụng là rất ngăn. * Lãi suất, tiền công và giá cả đợc gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộng dồn trong ba năm lên tới 100%. 2.2.2. Kết hợp qui mô lạm phát với độ dài của thời gian lạm phát. - Lạm phát kinh niên: thờng kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ < 50%/năm. - Lạm phát nghiêm trọng: thờng kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ >50%/năm - Siêu lạm phát : kéo dài trên 1 năm với tỉ lệ > 200%/năm. 2.2.3. Theo tác hại của lạm phát. - Lạm phát thấy trớc (lạm phát đợc dự kiến): Là loại lạm phát có thể dự tính đợc một cách chính xác vì tốc độ tăng giá cả tơng đối đều đặn, loại này ít gây tổn hại đến nền kinh tế nhng đòi hỏi hay phải điều chỉnh những hoạt động giao dịch thờng xuyên(tiền lơng, lãi suất ngân hàng) - Lạm phát không thấy trớc (lạm phát không dự kiến): Là loại lạm phát xảy ra bất ngờ, tốc độ tăng giá cả tơng đối cao, tác động trực tiếp đến việc phân phối lại của cải trong xã hội. 2.3 Tác hại của lạm phát. Khi giá cả các loại hàng hoá tăng với cùng một tốc độ thì ngời ta gọi đó là lạm phát thuần tuý. Tuy nhiên kiểu lam phát này hầu nh không bao giờ xảy ra vì thực tế các cuộc lạm phát thờng có 2 đặc điểm sau: - Tốc độ tăng giá không đồng đều giữa các loại hàng - Tốc độ tăng giá và tăng lơng không xảy ra đồng thời - 8 - Nguyễn Thế Anh Điều đó dẫn đến sự thay đổi giá tơng đối của hàng hoá. Tác hại của lạm phát ở chỗ giá tơng đối của hàng hoá đã thay đổi mà không phải ở chỗ giá cả đã tăng. Những tác hại đó là: - Phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên giữa các thành viên trong xã hội, đặc biệt đối với những ngời giữ nhiều tài sản danh nghĩa(tiền mặt) và những ngời làm công ăn lơng. - Một số doanh nghiệp thuộc một số ngành nghề có thể kiếm đợc nhiều lợi nhuận hơn dự kiến trong khi một số khác đi vào thời kì suy thoái, có thể phải chấp nhận phá sản hoặc chuyển hớng kinh doanh. Do đó lạm phát gây ra những biến dạng về cơ cấu kinh tế và việc làm. Điều này thấy rõ khi lạm phát xảy ra nhanh với tôc độ lớn. - Tác hại của lạm phát còn đợc biểu hiện thông qua sự biến động về tâm lí, xã hội trong các tầng lớp dân c mà hậu quả của nó khó có thể lờng hết đợc. Xã hội không thể tính toán hiệu quả hay điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của mình một cách bình thờng đợc do tiền tệ không còn giứ đợc chức năng thớc đo giá trị hay nới đúng hơn thớc đo này bị co giãn thất thờng. Tiền tệ và thuế là hai công cụ quan trong nhất để nhà nớc điều tiết nền kinh tế đã bị vô hiệu hóa, vì tiền mất giá nên không ai tin vào đồng tiền, các biểu thuế không thể điều chỉnh kịp thời với mức độ tăng bất ngờ của lạm phát, ngay cả trờng hợp nhà nớc có thể chỉ số hóa luật thuế thích hợp với mức lạm phát, thì tác dụng điều chỉnh của thuế cũng bị hạn chế. Phân phối lịa thu nhập làm cho một số ngời nắm giữ các hàng hóa có giả cả tăng đột biến giàu lên nhanh chóng và những ngời có các hàng hóa mà giá cả của chúng không tăng hoặc tăng chậm và những ngời giữ tiền bị nghèo đi. Kích thích tậm lý đầu cơ tích trữ hàng hóa, bất động sản, vàng bạc gây ra tình trạng khan hiếm hàng hóa không bình thờng và lãng phí. Xuyên tạc và bóp méo các yếu tố của thị trờng làm cho các điều kiện của thị trờng bị biến dạng, hầu hết các thông tin kinh tế đều thể trên giá cả hàng hóa, giá cả tiền tệ, giá cả lao động một khi những giá cả này tăng hay giảm đột biến và liên tục thì các yếu tố của thị trờng không thể tránh khỏi bị thổi phồng hoặc bóp méo. - 9 - Nguyễn Thế Anh 3.Các chính sách kinh tế vĩ mô chống lạm phát. Lịch sử kinh tế các nớc trên thế giới đều trải qua lạm phát với những mức độ khác nhau. Những nguyên nhân lạm phát đều có điểm chung. Nhng mỗi nền kinh tế đều có một đặc điểm riêng biệt nên lạm phát ở mỗi nớc mang tính chất trầm trọng và phức tạp khác nhau. Để chống lại lạm phát thì chiến lợc chống lạm phát của mỗi quốc gia sẽ có những điểm riêng biệt. Nếu không tính đến những cái riêng biệt đó là thì giải pháp chung đợc lựa chọn thờng là: - Đối với mọi cuộc siêu lạm phát và lạm phát phi mã, hầu nh đều gắn với sự tăng trởng nhanh chóng về tiền tệ, có mức thâm hụt ngày càng lớn về ngân sách và có tốc độ tăng lơng danh nghĩa cao. Vì vậy, giảm mạnh tốc độ tăng cung tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu ngân sách và kiểm soát có hiệu quả việc tăng l- ơng danh nghĩa, chắc chắn sẽ chặn đứng và đẩy lùi lạm phát. Thực chất của giải pháp trên là tạo ra các cú sốc cầu (giảm cung tiền, tăng lãi suất, giảm thu nhập dẫn tới giảm tiêu dùng, đầu t, chi tiêu chính phủ) đẩy nền kinh tế đi xuống dọc đờng Phillips ngắn hạn và do vậy cũng gây ra một mức độ suy thoái và thất nghiệp nhất định. Nếu biện pháp trên đợc giữ vững, nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh và sau một thời gian lạm phát sẽ đạt ở mức lạm phát thấp hơn sản lợng trở lại tiềm năng. Tốc độ giảm phát tuỳ thuộc vào sự kiên trì và liên tục của các biện pháp chính sách. - Đối với lạm phát vừa phải, kiềm chế và đẩy từ từ xuống mức thấp hơn đòi hỏi cũng phải áp dụng lạm phát nói trên. Tuy nhiên vì biện pháp trên kéo theo suy thoái và thất nghiệp nên việc kiểm soát chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá trở nên phức tạp và đòi hỏi thận trọng. Đặc biệt đối với nớc ta không chỉ cần kiềm chế lạm phát mà còn đòi hỏi có sự tăng trởng nhanh. Trong điều kiện đó, việc kiểm soát chặt chẽ chính sách tài khoá và tiền tệ vẫn là những biện pháp vẫn là những biện pháp cần thiết nhng cần có sự phối hợp. tính toán tỉ mỉ với mức thận trọng cao hơn. Về lâu dài, nớc ta cần chăm lo mở rộng sản lợng tiềm năng bằng các nguồn vốn trong và ngoài nớc cũng là một trong những hớng quan trọng nhất để đảm bảo vừa nâng cao sản lợng, mức sống vừa ổn định giá cả một cách bền vững. - 10 - [...]... từng thời kì, từng quốc gia và rộng hơn là của toàn bộ nền kinh tế thế giới Giúp ích rất lớn cho các nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách, chính phủ các nớc trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế vĩ mô Không chỉ vậy việc xác định đợc tỷ lệ lạm phát còn ảnh rất lớn nền kinh tế của các nớc, bởi nó sẽ phản ánh mức độ ổn định nền kinh tế của quốc gia đó, mức sống của ngời dân, và độ lạc quan... chung và Việt Nam nói riêng, giúp chúng ta nhanh chóng ổn định nền kinh tế vĩ mô, đa nền kinh tế trở lại guồng tăng trởng 4.2.ý nghĩa của việc thực hiện các chính sách chống lạm phát: Lạm phát tăng cao đã và đang ảnh hởng mạnh mẽ tới toàn bộ nền kinh tế thế giới Nó giống nh một bàn tay vô hình kéo tụt sự phát triển trên mọi phơng diện kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội của các quốc gia Làm cho các nớc... suất thực dơng liên tục đợc cải cách kinh tế và chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã đa đến những thành công đáng khích lệ: lạm phát đợc kiểm soát và kinh tế tăng trởng cao Tuy nhiên từ năm 1999, nớc ta lại phải đối mặt với một thách thức mới: lạm phát quá thấp đi cùng với đà tăng trởng kinh tế chậm lại Với chủ trơng kích cầu kịp thời, nền kinh tế nớc ta dần dần khởi sắc với tốc độ... chỉ tiêu chủ yếu đều đạt và vợt mức Quốc Hội đề ra Nền kinh tế duy trì đợc tốc độ tăng trởng khá cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Các cân đối lớn đợc bảo đảm và ổn định đợc kinh tế vĩ mô Các lĩnh vực về khoa học công nghệ, - 21 - Nguyễn Thế Anh giáo dục đào tạo, văn hoá thông tin, dạy nghề, y tế, thể dục thể thao và nhiều lĩnh vực xã hội khác cũng... vụ trọng tâm: Phấn đấu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trởng hợp lý, bền vững trong đó kiềm chế lạm phát là mục tiêu u tiên hàng đầu - Qua gần 10 tháng thực hiện quyết liệt, với quyết tâm cao tình hình kinh tế xã hội của đất nớc đã có những chuyển biến tích cực Việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đã đạt đợc những kết quả đầu có ý nghĩa quan trọng (chỉ... cao trở lại Tình hình kinh tế xã hội năm 2010 phát triển theo chiều hớng tích cực, nền kinh tế phục hội khá nhanh trong điều kiện kinh tế thế giới vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp; an sinh xã hội đợc đảm bảo, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện; chính trị, xã hội tiếp tục ổn định Tuy nhiên, nền kinh tế vẫ còn nhiều khó khăn, thách thức: Thiên tai, lũ lụt đã gây thiệt hại rất lớn về ngời và tài... Trong năm 2006, Việt Nam là một nớc có mức độ kinh tế tăng trởng cao nhất trong vùng Châu á chỉ đứng sau Trung Quốc Vốn nớc ngoài, đầu t của nhà nớc vào những dự án công cộng và nhu cầu tiêu thụ nội địa tiếp tục là những yếu tố thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng Nền kinh tế nớc ta năm 2006 vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng khá cao Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu do Quôc Hội đề ra đều đạt và vợt kế... 1986-1990, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi và phát triển tuy tôc độ cha cao Trong nửa đầu những năm 1990, nền kinh tế liên tục tăng tốc Tuy nhiên sau khi đạt đỉnh cao nhất vào năm 1995(9,54%), tỷ lệ tăng trởng kinh tế của Việt Nam đã bị sút giảm và xuống mức đáy vào năm 1999(4,77%), chủ yếu do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực Bắt đầu từ năm 2000, tăng trởng kinh tế của Việt Nam... thực tế đã diễn ra theo chiều: ngay từ quý I, do tác động của tình hình kinh tế thế giới diễn biến phức tạp cộng với những khó khăn mới nảy sinh từ trong nớc, nhiều chỉ dấu của lạm phát và sự mất ổn định kinh tế vĩ mô đã xuất hiện ngày một nghiêm trọng Kế hoạch điều chỉnh do Đảng và Nhà nớc ta đa ra(tháng 4/2008) đã có sự chuyển hớng và xác định nhiệm vụ trọng tâm: Phấn đấu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh. .. 2000-2009 1.Nhận xét chung tình hình kinh tế xã hội Việt Nam Trong hai thập niên qua, kể từ khi áp dụng những chính sách cải cách kinh tế toàn diện với nội dung cốt lõi là tự do hoá, ổn định hoá, thay đổi thể chế, chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và mở cửa ra nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận về tăng trởng kinh tế Từ chỗ hầu nh không có tăng . năm 2005. Xếp hạng cạnh tranh toàn cầu do "diễn đàn kinh tế thế giới" (WEF) đa ra hàng năm, đánh giá năng lực cạnh tranh tăng trởng và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp của các quốc. lực cạnh tranh tăng trởng của Việt Nam giảm từ 77 xuống 81, chỉ số năng lực cạnh tranh doanh nghiệp từ 79 xuống 80. Những thay đổi thứ hạng của Việt Nam trong báo cáo năng lực cạnh tranh toàn. lạm phát có liên quan nh thế nào đến chu kì kinh doanh ? Lạm phát có tác động nh thế nào đến nền kinh tế và phải chăng ngân hàng trung ơng nên theo đuổi mục tiêu lamk phát bằng không? Trong bối