+ Cụng ty Cho thuờ Tài chớnh I, II; Cụng ty Đầu tư Tài chớnh (BFC), Cụng ty Quản lý Quỹ Cụng nghiệp và Năng lượng,...
+ Cỏc Liờn doanh: Cụng ty Quản lý Đầu tư BVIM, Ngõn hàng Liờn doanh VID Public (VID Public Bank), Ngõn hàng Liờn doanh Lào Việt (LVB); Ngõn hàng Liờn doanh Việt Nga (VRB), Cụng ty liờn doanh Thỏp BIDV.
6.2 - Khối sự nghiệp:
- Trung tõm Đào tạo (BTC).
- Trung tõm Cụng nghệ thụng tin (BITC)
Ngõn hàng Cụng Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tỏch ra từ Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam.
Là một trong bốn Ngõn hàng thương mại nhà nước lớn nhất tại Việt Nam, VietinBank cú tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn bộ hệ thống ngõn hàng Việt Nam. Nguồn vốn của VietinBank luụn tăng trưởng qua cỏc năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bỡnh quõn hơn 20%/1năm, đặc biệt cú năm tăng 35% so với năm trước. Cú mạng lưới kinh doanh trải rộng toàn quốc với 3 Sở Giao dịch, 137 chi nhỏnh và trờn 700 điểm giao dịch.
Cú 03 Cụng ty hạch toỏn độc lập là Cụng ty Cho thuờ Tài chớnh, Cụng ty TNHH Chứng khoỏn, Cụng ty Quản lý Nợ và Khai thỏc Tài sản và 02 đơn vị sự nghiệp là Trung tõm Cụng nghệ Thụng tin và Trung tõm Đào tạo.
3.Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB)
Vào ngày 18 thỏng 9 năm 2007, một ngõn hàng thương mại nhà nước đó kỷ niệm 10 năm ngày thành lập của mỡnh, đú là Ngõn hàng phỏt triển nhà ĐBSCL (MHB). So với cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước khỏc (SOCBs), MHB là ngõn hàng trẻ nhất, và là ngõn hàng cú tốc độ phỏt triển nhanh nhất. MHB sau 10 năm hoạt động, tổng tài sản tăng 100 lần, tớnh đến thỏng 03/2008 đạt trờn 30.000 tỷ đồng, bỡnh quõn mỗi năm tăng 61%; gấp 7 lần so với năm 2002, bỡnh quõn mỗi năm trong 05 năm trở lại đõy tăng 55%.
4.Ngân hàng ngoại thơng (Vietcombank)
Ngày 01 thỏng 04 năm 1963, NHNT chớnh thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chớnh phủ ban hành ngày 30 thỏng 10 năm 1962 trờn cơ sở tỏch
ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngõn hàng Trung ương (nay là NHNN). Theo Quyết định núi trờn, NHNT đúng vai trũ là ngõn hàng chuyờn doanh đầu tiờn và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đú hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và cỏc dịch vụ kinh tế đối ngoại khỏc (vận tải, bảo hiểm...), thanh toỏn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại cỏc ngõn hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chớnh phủ trong cỏc quan hệ thanh toỏn, vay nợ, viện trợ với cỏc nước xó hội chủ nghĩa (cũ)... Ngoài ra, NHNT cũn tham mưu cho Ban lónh đạo NHNN về cỏc chớnh sỏch quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngõn hàng Trung ương cỏc nước, cỏc Tổ chức tài chớnh tiền tệ quốc tế.
Ngày 21 thỏng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chớnh phủ, Thống đốc NHNN đó ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT theo mụ hỡnh Tổng cụng ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 thỏng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chớnh phủ.
Trải qua gần 45 năm xõy dựng và trưởng thành, tớnh đến thời điểm cuối năm 2006, NHNT đó phỏt triển lớn mạnh theo mụ hỡnh ngõn hàng đa năng với 58 Chi nhỏnh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phũng Giao dịch và 4 Cụng ty con trực thuộc trờn toàn quốc; 2 Văn phũng đại diện và 1 Cụng ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cỏn bộ gần 6.500 người. Ngoài ra, NHNT cũn tham gia gúp vốn, liờn doanh liờn kết với cỏc đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khỏc nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư... Tổng tài sản của NHNT tại thời điểm cuối năm 2006 lờn tới xấp xỉ 170 nghỡn tỷ VND (tương đương 10,4 tỷ USD), tổng dư nợ đạt gần 68 nghỡn tỷ VND (4,25 tỷ USD), vốn chủ sở hữu đạt hơn 11.127 tỷ VND, đỏp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% theo chuẩn quốc tế
2. Vai trò của các NHTM đối với các hoạt động kinh tế Việt Nam
Cú thể thấy rằng, cỏc ngõn hàng Việt Nam ngày càng cú vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế. hiện ngõn hàng đó là kờnh huy động, cung ứng vốn chớnh cho nền kinh tế với 30% vốn đầu tư phỏt triển hàng năm và 40% tổng nhu cầu vốn của cỏc doanh nghiệp được tài trợ bởi tớn dụng ngõn hàng. Tuy cũn thấp hơn so với một số nước khỏc, nhưng tổng dư nợ tớn dụng qua hệ thống ngõn hàng vào cuối năm 2005 đó trờn 60% GDP, cao hơn mức bỡnh quõn chung của cỏc nước cú thu nhập thấp.
Khụng những thế, nếu trong những năm giữa thập niờn 1990, phần lớn (hơn ba phần tư) nguồn vốn của cỏc ngõn hàng đổ vào cỏc doanh nghiệp nhà nước (DNNN), thỡ đến cuối năm 2005, con số này chỉ cũn khoảng 30%. Ngoài ra, cỏc sản phẩm dịch vụ, nhất là dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ, ngày càng đa dạng và phong phỳ hơn. Sự cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng ngày một quyết liệt hơn, cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần, ngõn hàng nước ngoài ngày càng lớn mạnh và đúng vai trũ tớch cực hơn rất nhiều.
a. Vai trò của NHTM đối với hoạt động kinh tế nói chung
Thứ nhất, đúng vai trũ quan trọng trong việc đẩy lựi và kiềm chế lạm phỏt, từng bước duy trỡ sự ổn định giỏ trị đồng tiền và tỉ giỏ, gúp phần cải thiện kinh tế vĩ mụ, mụi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh;
Thứ hai, gúp phần thỳc đẩy hoạt động đầu tư, phỏt triển sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu. Đõy là kết quả tỏc động nhiều mặt của đổi mới hoạt động ngõn hàng, nhất là những cố gắng của ngành ngõn hàng trong việc huy động cỏc nguồn vốn trong nước cho đầu tư phỏt triển, trong việc đổi mới chớnh sỏch cho vay và cơ cấu tớn dụng theo hướng căn cứ chủ yếu vào tớnh khả thi và hiệu quả của từng dự ỏn, từng lĩnh vực ngành nghề để quyết định cho vay. Dịch vụ ngõn hàng cũng phỏt triển cả về chất lượng và chủng loại, gúp phần thỳc đẩy sản xuất kinh doanh;
Thứ ba, tớn dụng ngõn hàng đó đúng gúp tớch cực cho việc duy trỡ sự tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liờn tục. Với dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, mỗi năm hệ thống ngõn hàng đúng gúp trờn 10% tổng mức tăng trưởng kinh tế của cả nước;
Thứ tư, đó hỗ trợ cú hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu hỳt lao động, gúp phần cải thiện thu nhập và giảm nghốo bền vững. Thụng qua nguồn vốn tớn dụng cho cỏc chương trỡnh và dự ỏn phỏt triển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống ngõn hàng đó gúp phần tạo thờm được nhiều việc làm mới, nhất là tại cỏc vựng nụng thụn. Việc sử dụng nguồn vốn ngõn hàng cho mục đớch này ngày càng cú tớnh chuyờn nghiệp, minh bạch và hiệu quả, nhất là từ khi tớn dụng chớnh sỏch được tỏc bạch với tớn dụng thương mại và giao cho Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội đảm nhiệm;
Thứ năm, gúp phần tớch cực vào việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi, đảm bảo phỏt triển bền vững. Đúng gúp này được thể hiện qua cụng tỏc thẩm định dự ỏn, quyết định cho vay vốn ngõn hàng cho cỏc dự ỏn và giỏm sỏt thực hiện một cỏch chặt chẽ sau khi cho vay, cỏc TCTD luụn chỳ trọng yờu cầu cỏc khỏch hàng đảm bảo an toàn và hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay, tuõn thủ cỏc cam kết quốc tế và cỏc qui định về bảo vệ mụi trường.
Theo TS Trịnh Thị Hoa Mai, giảng viờn khoa Kinh Tế - ĐH QGHN , trong bài phỏt biểu tại cuộc hội thảo khoa học "Toàn cầu hoỏ và tỏc động đối v<ớ hội nhập của VN" thỡ NHTM phải thực hiện tốt vai trũ là một chủ thể trờn TTCK trong cỏc hoạt động KDCK, bảo lónh phỏt hành CK, thanh toán và lu ký chứng khoán.
NHTM là nhà cung cấp hàng hoá cho TTCK. Là một doanh nghiệp, NHTM cũng cần huy động vốn. Mặt khỏc, chừng nào TTCK được cỏc NH coi là nơi huy động vốn, thỡ chừng đú TTCK mới cú cơ hội phỏt triển. Thế nhưng điều này lại cũn cú vẻ xa lạ trờn TTCK Việt Nam. Là cỏc cụng ty cổ phần cú vốn điều lệ lớn, cỏc ngõn hàng cổ phần (NHCP) sẽ là nguồn cung ứng hàng hoỏ, từ đú tạo vị thế cho TTCK buổi ban đầu. Nhiều NHCP thực sự muốn được tham gia niờm yết trỏi phiếu khi cỏc điều kiện phỏp lý cho phộp. Rất tiếc, cho điến nay NHNN vẫn chưa cho phộp cỏc NHCP tham gia niờm yết vỡ lo ngại rằng, mới sau 3 năm củng cố cỏc NH này vẫn chưa là những DN mạnh trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Trong khi đú tỡnh hỡnh lại diễn ra ngược lại với cỏc NHTM quốc doanh, khi cần vốn họ khụng coi TTCK là nơi tạo nguồn vốn cho họ. Nếu sự thờ ơ của cỏc DNSX với TTCK khi họ thiếu vốn được giải thớch bởi những hiểu biết hạn chế của họ về một kờnh huy động mới mẻ này, thỡ sẽ khụng tỡm dược lớ do giải thớch xỏc đỏng trước thỏi độ tương tự của cỏc tổ chức tài chớnh sành sỏi, chẳng hạn như ngõn hàng ngoại thương
(NHNT), hay một số ngõn hàng khỏc. Hiện nay, để khỏc phục cơn khỏt vốn, cỏc NH đó tận dụng tối đa cỏc con đường huy động vốn bằng cỏch tăng lói suất tiền gửi, phỏt hành cỏc loại kỳ phiếu với mức lói suất khỏ hấp dẫn. Nhưng TTCK, nơi mà cỏc NH hoàn toàn cú thể huy động được nguồn vốn cho kinh doanh, thỡ lai bị quờn lóng. Cú là một nghịch lý, cỏc NHTM cổ phần muốn nuụi dưỡng TTCK nhưng chưa được phộp, cũn cỏc NHTM quốc doanh lại lóng quờn TTCK khi họ phải đối mặt với tỡnh trạng thiếu vốn. Đõy là một thực tế cú khả năng tiờu diệt sức sống của TT CK Việt Nam nếu chỳng ta khụng sớm cú giải phỏp khắc phục. Với tư cỏch là nhà cung ứng hàng hoỏ, vai trũ của cỏc NHTM quốc doanh trờn TT thứ cấp cũng rất mờ nhạt. Nắm trong tay lượng lớn trỏi phiếu chớnh phủ, do trỳng thầu trong cỏc đợt đấu thầu qua TTGDCK, nhưng cỏc NHTM lại khụng bỏn ra, bởi khụng tin rằng cỏc TPCP cú tớnh thanh khoản cao trờn TTCK.
c. Những đúng gúp của hệ thống ngõn hàng Việt Nam trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phỏt triển cỏc ngành kinh tế chủ chốt.
Trong quỏ trỡnh đổi mới, hệ thống ngõn hàng cú tầm quan trọng đặc biệt, là kờnh cơ bản cung ứng vốn cho nền kinh tế để thực hiện cỏc chỉ tiờu vĩ mụ của nền kinh tế. Ngoài cho vay thương mại đối với cỏc tổ chức và cỏ nhõn, hệ thống ngõn hàng cũn là nguồn tài chớnh quan trọng để thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Chớnh phủ như cho vay đối với hộ nghốo, vựng sõu, vựng xa, gúp phần hạn chế đỏng kể sự chờnh lệch phỏt triển giữa cỏc nhúm thu nhập và giữa cỏc vựng trong nước, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Cụng nghiệp húa, Hiện đại húa. Trong
điều kiện thị trường tài chớnh cũn sơ khai, tớn dụng ngõn hàng là kờnh chủ yếu cung ứng vốn cho chuyển dịch cơ cấu và phỏt triển kinh tế trong suốt 20 năm qua. Dư nợ tớn dụng ngõn hàng tăng trung bỡnh khoảng 25%/năm và hiện chiếm khoảng 50% GDP.
Căn cứ vào định hướng phỏt triển kinh tế – xó hội của Đảng và Chớnh phủ, nhiệm vụ của ngành ngõn hàng, từng ngõn hàng đó xõy dựng và thực thi chớnh sỏch tớn dụng riờng phự hợp, gúp phần đỏng kể vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cựng với nguồn vốn ngõn sỏch, tớn dụng ngõn hàng đó gúp phần vào việc thực hiện thành cụng nhiều chương trỡnh, dự ỏn lớn của quốc gia và của cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, nhất là khu vực cụng nghiệp – xõy dựng và khu vực nụng nghiệp. Đõy là hai nhúm ngành đúng gúp lớn nhất cho tăng trưởng kinh tế của đất nước. Chẳng hạn, tỷ trọng tớn dụng ngõn hàng dành cho khu vực cụng nghiệp – xõy dựng và khu vực nụng – lõm nghiệp – thủy sản năm 2004 lần lượt chiếm gần 40% và 30% tổng tớn dụng của hệ thống ngõn hàng. Trong cơ cấu GDP năm 2004, ngành cụng nghiệp – xõy dựng chiếm khoảng 40% và khu vực nụng – lõm nghiệp – thủy sản chiếm 22%.
Nhận thức sõu sắc quan điểm kinh tế nhiều thành phần và vai trũ của cỏc khu vực kinh tế, hệ thống ngõn hàng Việt Nam đó cú những chuyển biến căn bản về hoạt động tớn dụng, tỉ trọng cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đó tăng từ khoảng 20% năm 1989 lờn khoảng 50% trong giai đoạn hiện nay. Nhờ đú, cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh đó mở rộng sản xuất kinh doanh, đúng gúp ngày càng nhiều cho tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động. Hiện nay, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đúng gúp khoảng 31% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và 26% GDP, tạo cụng ăn việc làm cho 26% lao động trong nước.
Thụng qua đổi mới hoạt động tớn dụng, hệ thống ngõn hàng Việt Nam đó biến quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng, Chớnh phủ và NHNN thành hiện thực. Những quan điểm đổi mới này được thể hiện trong cỏc văn kiện của Đảng, cỏc văn bản phỏp quy, trong đú cú đổi mới tớn dụng ngõn hàng. Những ý tưởng quan trọng này được khởi nguồn từ Quyết định 32/1977/CP của Hội đồng Chớnh phủ về chủ trương cải tiến và mở rộng tớn dụng ngõn hàng, cỏc văn bản của Nhà nước và của ngành ngõn hàng ban hành sau năm 1986, trong đú cú Quyết định số 1300/1990/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng thử nghiệm xúa bỏ bao cấp trong xõy dựng cơ bản.
Đỏng chỳ ý, ngành ngõn hàng đó coi đổi mới hoạt động tớn dụng ngõn hàng là khõu quan trọng trong đổi mới quản lý kinh tế, từng bước xúa bỏ phương thức quản lý bao cấp sang quản lý theo chế độ hạch toỏn kinh tế, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn ngõn hàng. Cỏc doanh nghiệp đó phỏt huy tinh thần tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm trong sản xuất kinh doanh, giảm dần sự ỷ lại và trụng chờ vào sự bao cấp của Chớnh phủ. Ngành ngõn hàng cũng đúng gúp đỏng kể vào việc phỏt huy nội lực, huy động cỏc nguồn vốn trong nước cho sản xuất kinh doanh và đầu tư phỏt
triển, gúp phần chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, từ nền kinh tế khộp kớn và caphụ thuộc vào nhập khẩu sang nền kinh tế mở định hướng xuất khẩu, tăng dần khả năng cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.