Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 185 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
185
Dung lượng
15,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒN THỊ THU THẢO TÁC ĐỘNG CỦA CẢM XÚC CÓ LỖI VÀ XẤU HỔ TỚI CHẤP NHẬN THƠNG ĐIỆP TRUYỀN THƠNG SỨC KHỎE: VAI TRỊ ĐIỀU TIẾT CỦA YẾU TỐ TỰ TRI NHẬN VÀ TẬP TRUNG ĐIỀU TIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒN THỊ THU THẢO TÁC ĐỘNG CỦA CẢM XÚC CĨ LỖI VÀ XẤU HỔ TỚI CHẤP NHẬN THƠNG ĐIỆP TRUYỀN THƠNG SỨC KHỎE: VAI TRỊ ĐIỀU TIẾT CỦA YẾU TỐ TỰ TRI NHẬN VÀ TẬP TRUNG ĐIỀU TIẾT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã chuyên ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Sinh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn ―Tác động cảm xúc có lỗi xấu hổ tới chấp nhận thơng điệp truyền thơng sức khỏe: vai trị điều tiết yếu tố tự tri nhận tập trung điều tiết‖ nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả luận văn Đoàn Thị Thu Thảo ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn này, tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành đến: Ban Giám Hiệu, giáo viên khoa Quản lý kinh tế phòng ban chức trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Tây Ninh tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cơng việc để tơi hoàn thành luận văn Ban Giám Hiệu, giảng viên anh/ chị thuộc khoa Đào tạo sau đại học phòng ban chức khác trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh ln đồng hành, tạo điều kiện môi trường học tập thuận lợi để tiếp cận kiến thức cách tốt nhất, từ vận dụng thực tốt đề tài luận văn Các tác giả có đóng góp sở lý thuyết, cơng trình nghiên cứu có giá trị, để qua giúp vận dụng kiến thức, tảng lý thuyết kế thừa lại cơng trình nghiên cứu trước để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Giảng viên Tiến sĩ Nguyễn Hồng Sinh ln tận tình giúp đỡ tơi việc định hướng nghiên cứu, hướng dẫn nghiên cứu, vấn đề cịn thiếu sót giúp tơi tự tin hồn thành luận văn tốt nghiệp Sau cùng, tơi nhận thấy kinh nghiệm cá nhân nhiều hạn chế nên q trình thực luận văn khơng thể tránh thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận lời dẫn, ý kiến đóng góp để cá nhân rút kinh nghiệm kịp thời bổ sung, hồn chỉnh đề tài, làm sở giúp tơi thực tốt đề tài vận dụng vào thực tế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả luận văn Đồn Thị Thu Thảo iii TĨM TẮT Cảm xúc tiêu cực thường sử dụng thông điệp truyền thông sức khỏe để thúc đẩy thay đổi hành vi tích cực Khoảng trống nghiên cứu cảm xúc có lỗi (guilt) xấu hổ (shame) có ảnh hưởng đến việc chấp nhận thơng điệp truyền thơng sức khỏe Có lỗi xấu hổ thuộc cảm xúc tiêu cực chưa nghiên cứu nhiều, mà nghiên cứu trước phần nhiều tập trung nghiên cứu cảm xúc sợ hãi (fear) (Huhmann Brotherton, 1997; Witte Allen, 2000) Các nghiên cứu phân biệt cảm xúc có lỗi xấu hổ, phản ứng cảm xúc tâm lý khác hai loại cảm xúc biến điều tiết có ảnh hưởng đến phản ứng cảm xúc chưa làm rõ Để giải khoảng trống vừa nêu, đề tài xây dựng kiểm tra mơ hình để hiểu rõ quy trình mà theo đó, cảm xúc có lỗi xấu hổ dẫn đến việc chấp nhận thông điệp truyền thông sức khỏe Dựa khung lý thuyết nhận thức, cảm xúc, động nghiên cứu tập trung vào thơng điệp có lỗi hoặc/và xấu hổ ý định hành vi kết hợp biến điều tiết có ảnh hưởng: Tự tri nhận/tự giải thích (Selt-Construal) tập trung điều tiết (Regulatory Focus) Uống rượu bia độ với người trẻ tuổi (từ 18 đến 30 tuổi) chọn vấn đề sức khỏe nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu thu thập thơng qua khảo sát Dữ liệu khảo sát phân tích cách sử dụng kết hợp phân tích mơ hình phương trình cấu trúc (structural equation modelling) hiệp phương sai (covariance) Các kết kiểm định mơ hình đề xuất truyền thơng sức khỏe cách sử dụng cảm xúc có lỗi xấu hổ Những đóng góp nghiên cứu bao gồm tinh chỉnh hiểu biết cảm xúc có lỗi so với cảm xúc xấu hổ, xác định biến điều tiết minh họa tác động chúng mối quan hệ khơi dậy cảm xúc tự ý thức (self– conscious emotional arousal) chấp nhận thơng điệp sức khỏe Những đóng góp mở hiểu biết truyền thông sức khỏe nghiên cứu cảm xúc riêng rẽ Đầu tiên, nghiên cứu cảm xúc riêng rẽ trước nghiên cứu tác động kích thích/thơng điệp cảm xúc (emotional appeal), iv nghiên cứu nghiên cứu tác động cảm xúc (emotional arousal) tạo từ kích thích cảm xúc Nghiên cứu kiểm tra cảm xúc có lỗi xấu hổ cách riêng biệt thông qua cảm xúc khơi dậy tương ứng kích thích cảm xúc Thứ hai, nghiên cứu phân biệt ảnh hưởng cảm xúc có lỗi xấu hổ cung cấp điều kiện mà thơng điệp cảm xúc có hiệu Những điều kiện loại cảm xúc, tự tri nhận (Self-Construal) tập trung điều tiết (Regulatory Focus) Nói cách khác, nghiên cứu xác định điều kiện theo cảm xúc có lỗi xấu hổ hiệu truyền thông sức khỏe Những phát có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Bằng cách hiểu cảm xúc khác biệt (nghĩa cảm xúc có lỗi khác với xấu hổ) hoạt động điều kiện/biến điều tiết (thuộc tính cá nhân) Các thuộc tính tự tri nhận độc lập phụ thuộc, tập trung điều tiết thúc đẩy hay phòng ngừa Kiến thức thuộc tính người tiếp nhận thơng điệp giúp người làm truyền thông chọn phương tiện truyền thông phù hợp Do đó, hiểu biết sâu sắc từ nghiên cứu giúp nhà tiếp thị lĩnh vưc sức khỏe, nhà hoạch định sách quan xúc tiến/truyền thông, giáo dục sức khỏe phát triển hiệu chiến dịch truyền thông sức khỏe với nội dung thông điệp cảm xúc lựa chọn phương tiện phù hợp v ABSTRACT Negative emotional appeals are commonly used in health messages to cut through the clutter and promote health behaviour change A research gap exists as to how the emotions of guilt and shame and respective arousals to these emotions act to influence compliance with health messages Guilt and shame are both kind of negative emotions, but they have not been studied much, previous studies have mainly focused on emotion of fear (Huhmann Brotherton, 1997; Witte Allen, 2000) Research rarely distinguishes between guilt and shame appeals, different emotional and psychological responses to the two types of appeals, and the main moderators that influence the response to these arousals To address this gap, this empirical study builds and tests a model for better understanding the processes by which guilt and shame appeals lead to compliance with health messages Drawing on the theoretical frameworks of cognition, emotion, motivation and research focusing on guilt or/and shame messages and behavioural intention, this study develops an extended model that incorporates influential moderator variables: Selfconstrual and regulatory focus Binge drinking among young adults (aged 18 to 30) is the research context for this study Data was collected through an online questionnaire survey The survey data were analysed using a combination of analysis of covariance and covariancebased structural equation modelling The results broadly support the proposed model for health communications using guilt and shame appeals The contributions of this study include refining understanding of guilt versus shame, identifying key moderators and illustrating their impacts on self-conscious emotional arousals These contributions open new lines of inquiry in the health communications and discrete emotions literature First, previous discrete emotions literature has mentioned the effects of unintentional emotions, but this research controlled for these effects It examined guilt and shame separately through respective emotional arousals rather than emotional appeals Second, the present study differentiated the effect of guilt versus shame appeals It provides conditions vi where such appeals are effective These conditions are type of emotion interacting with self-construal, and regulatory focus In addition, the study identified the condition under which guilt or shame arousals are most effective In other words, research will identify the conditions under which feelings of guilt or shame are most effective in health communication The findings have important practical implications By understanding how distinct emotion (i.e., guilt versus shame) works under moderator conditions/variables (personal attributes) Knowledge of message receiver attributes will help them select media appropriately These attributes are independent versus interdependent and promotion focused versus prevention focused Thus, insights from this research could help health marketers, policy makers as well as health promotion agencies to effectively develop health communications campaigns with more appealing message content and appropriate media selection ... tác động cảm xúc có lỗi cảm xúc xấu hổ việc chấp nhận thông điệp sức khỏe 6 Làm rõ ảnh hưởng yếu tố Tập trung điều tiết Tự tri nhận đến chấp nhận thông điệp từ cảm xúc có lỗi cảm xúc xấu hổ Kết... chấp nhận thơng điệp? - Cảm xúc có lỗi cảm xúc xấu hổ có tác động tích cực lên chấp nhận thông điệp không? - Chấp nhận thông điệp từ cảm xúc có lỗi từ cảm xúc xấu hổ có bị tác động yếu tố Tập trung. .. (có lỗi, xấu hổ) ; vi, hiệu - Kêu gọi việc chấp nhận thông điệp truyền thông sức khỏe thân người thơng điệp xung quanh Cảm xúc xấu Cảm xúc có lỗi có cảm xúc xấu hổ có tác Xu Guo hổ, cảm xúc có