1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiến thức, thái độ, thực hành tự chăm sóc ở người bệnh có lỗ mở thông ruột ra da và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện trường đạ học y dược cần thơ

74 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC Ở NGƯỜI BỆNH CÓ LỖ MỞ THÔNG RUỘT RA DA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2021-2022 BÙI THÀNH PHÚ THS NGUYỄN THỊ THANH TRÚC THS NGÔ THỊ DUNG Cần Thơ – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC Ở NGƯỜI BỆNH CĨ LỖ MỞ THƠNG RUỘT RA DA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2021-2022 Mã số đề tài: 21.T.DD.09 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Thanh Trúc Bùi Thành Phú THÀNH VIÊN THAM GIA Trần Thị Ngọc Trâm Nguyễn Thị Cát Tường CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu thực Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ hướng dẫn trực tiếp ThS Nguyễn Thị Thanh Trúc ThS Ngô Thị Dung Các số liệu, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm Chủ nhiệm đề tài Bùi Thành Phú MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục PHẦN 1: TĨM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN 2: TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương lỗ mở thông 1.1.1 Chỉ định lỗ mở thông ruột da 1.1.2 Biến chứng lỗ mở thông ruột da 1.1.3 Tâm lý người bệnh có lỗ mở thơng 1.2 Khái niệm yếu tố liên quan đến tự chăm sóc 1.3 Tự chăm sóc lỗ mở thông ruột da 1.3.1 Những điều cần quan sát ngày đầu sau mổ 1.3.2 Dinh dưỡng người bệnh có lỗ mở thông ruột da 1.3.3 Phòng ngừa biến chứng 1.4 Hướng dẫn tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thơng ruột da 1.4.1 Hướng dẫn cách rửa lỗ mở thông, cách thay túi chứa phân 1.4.2 Hướng dẫn người bệnh tập điều chỉnh chức hậu môn 1.4.3 Hướng dẫn người bệnh chọn túi chứa phân 1.5 Quy trình chăm sóc lỗ mở thơng ruột da 1.6 Một số nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thơng ruột da giới Việt Nam 11 1.6.1 Trên giới 11 1.6.2 Tại Việt Nam 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 13 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 13 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Thu thập xử lý số liệu 17 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.3.2 Công cụ thu nhập số liệu 18 2.3.3 Kiểm soát sai số nghiên cứu 20 2.3.4 Xử lý số liệu 20 2.4 Thang điểm đánh giá kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thông ruột da 20 2.5 Đạo đức nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ 23 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc lỗ mở thơng ruột da 24 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thơng ruột da 29 3.3.1 Mối liên quan kiến thức tự chăm sóc lỗ mở thông ruột da với số đặc điểm chung người bệnh 29 3.3.2 Mối liên quan thái độ tự chăm sóc lỗ mở thơng ruột da với số đặc điểm chung người bệnh 30 3.2.3 Mối liên quan thực hành tự chăm sóc lỗ mở thơng ruột da với số đặc điểm chung người bệnh 31 Chương BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 4.2 Kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc lỗ mở thơng ruột da 34 4.2.1 Kiến thức tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thơng ruột da 34 4.2.2 Thái độ tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thông ruột da 36 4.2.3 Thực hành tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thông ruột da 38 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thông ruột da 40 4.3.1 Mối liên quan kiến thức với số đặc điểm chung người bệnh 40 4.3.2 Mối liên quan thái độ với số đặc điểm chung người bệnh 42 4.3.3 Mối liên quan thực hành với số đặc điểm chung người bệnh 43 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu Lỗ mở thông tạo thay đổi thể chất tâm lý đòi hỏi thích nghi người bệnh Người bệnh có lỗ mở thông phải thay đổi lối sống học cách tự chăm sóc lỗ mở thơng họ [17] Các nghiên cứu nước cho thấy tỷ lệ kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc lỗ mở thơng ruột da cịn hạn chế Nghiên cứu Võ Thị Thanh Tuyền cho thấy tỷ lệ kiến thức tự chăm sóc hậu mơn nhân tạo chiếm 26,3%, thái độ chiếm 28,8% thực hành chiếm 16,1% [10] Một nghiên cứu khác Ấn Độ cho thấy 23% người bệnh có lỗ mở thơng có kiến thức đầy đủ, 35% có thái độ tích cực 52% thực hành chăm sóc lỗ mở thông đầy đủ [41] Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Xác định tỷ lệ người bệnh có kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc lỗ mở thông ruột da 2.2 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thơng ruột da Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Người bệnh có lỗ mở thơng ruột da điều trị Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 6/2021 đến tháng 12/2022 3.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu - Người bệnh sau mổ có lỗ mở thơng ruột da - Người bệnh có khả nghe trả lời câu hỏi điền vào bảng câu hỏi - Người bệnh tự thực kỹ thuật chăm sóc lỗ mở thơng ruột da - Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu 3.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Người bệnh giai đoạn nặng khơng thể tự chăm sóc - Người bệnh hạn chế nghe nói 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang - Nội dung nghiên cứu: + Đặc điểm chung người bệnh: giới tính, tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp nhân viên y tế hướng dẫn tự chăm sóc lỗ mở thơng + Kiến thức tự chăm sóc lỗ mở thơng gồm 20 câu hỏi chia làm lĩnh vực: kiến thức chung (5 câu), kiến thức tự chăm sóc lỗ mở thơng (5 câu), kiến thức xử trí biến chứng (5 câu) kiến thức dinh dưỡng (5 câu) + Thái độ tự chăm sóc lỗ mở thơng gồm câu hỏi ghi nhận suy nghĩ người bệnh tầm quan trọng cần thiết việc tự chăm sóc lỗ mở thơng + Thực hành tự chăm sóc lỗ mở thơng với bảng kiểm gồm 20 tiêu chí đánh giá thơng qua bước: chuẩn bị chăm sóc lỗ mở thơng (10 câu), thực hành chăm sóc lỗ mở thơng (6 câu) xử lý dụng cụ - kiểm soát nhiễm khuẩn (4 câu) + Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc lỗ mở thơng với số đặc điểm chung người bệnh - Cách thức tiến hành: Các đặc điểm chung, đánh giá kiến thức thái độ tự chăm sóc thơng qua vấn trực tiếp người bệnh Đánh giá thực hành tự chăm sóc thơng qua quan sát trực tiếp người bệnh q trình tự chăm sóc lỗ mở thơng Kết nghiên cứu - Tỷ lệ người bệnh có kiến thức tự chăm sóc lỗ mở thơng ruột da chiếm 48,6% Kiến thức chung lỗ mở thông đạt tỷ lệ cao (85,1%) Ngược lại, kiến thức xử trí biến chứng người bệnh cịn hạn chế (17,6%) - Tỷ lệ người bệnh có thái độ tự chăm sóc lỗ mở thơng ruột da chiếm 59,5% Người bệnh có lỗ mở thơng đồng ý chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc với người bệnh khác đạt tỷ lệ cao (82,4%) Tuy nhiên, có 48,6% người bệnh đồng ý tham gia câu lạc lỗ mở thơng - Tỷ lệ người bệnh có thực hành tự chăm sóc lỗ mở thơng ruột da chiếm 45,9% Tỷ lệ người bệnh thực hành tự chăm sóc lỗ mở thơng cịn thấp (55,4% người bệnh đánh giá tính chất phân, niêm mạc đúng; 58% người bệnh rửa niêm mạc 50% người bệnh chăm sóc da đúng) Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thơng ruột da: - Trình độ học vấn nghề nghiệp liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức tự chăm sóc lỗ mở thơng người bệnh (p=0,005 p=0,000) - Trình độ học vấn nghề nghiệp liên quan có ý nghĩa thống kê với thái độ tự chăm sóc lỗ mở thơng người bệnh (p=0,009 p=0,010) - Trình độ học vấn, nghề nghiệp người bệnh hướng dẫn điều dưỡng liên quan có ý nghĩa thống kê với thực hành tự chăm sóc lỗ mở thơng người bệnh (p=0,013, p=0,000 p=0,006) Kết luận Người bệnh có lỗ mở thơng ruột da có kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc cịn hạn chế Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố trình độ học vấn nghề nghiệp có liên quan đến kiến thức, thái độ tự chăm sóc lỗ mở thơng ruột da Yếu tố trình độ học vấn, nghề nghiệp người bệnh hướng dẫn điều dưỡng có mối liên quan đến thực hành tự chăm sóc người bệnh Nghiên cứu cho thấy cần cải thiện việc giáo dục sức khoẻ cho người bệnh, đồng thời nâng cao khả tự chăm sóc người bệnh, giúp người bệnh giảm tỷ lệ biến chứng, thích nghi tốt nâng cao chất lượng sống PHẦN TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2008), Chăm sóc hậu mơn nhân tạo người bệnh có hậu mơn nhân tạo Lê Thị Hoa (2018), “Kiến thức thái độ hành vi chăm sóc lỗ mở da thân nhân người bệnh Bệnh viện Bình Dân năm 2018”, Tập san hội nghị khoa học Việt Úc, tr 98-108 Lê Thị Hoàn (2013), “Kiến thức, thái độ thực hành người bệnh tự chăm sóc hậu mơn nhân tạo Khoa Ngoại tiêu hóa Bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 17(4), tr 209-216 Phạm Thị Huế (2020), “Đánh giá thực trạng người bệnh tự chăm sóc hậu mơn nhân tạo”, Journal of 108-Clinical Medicine and Phamarcy, 15(DB11) Ngô Thị Huyền (2019), Đánh giá chất lượng sống người bệnh mang hậu môn nhân tạo vĩnh viễn Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2018, Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Đại học Điều dưỡng Nam Định Phạm Văn Lình (2019), Chăm sóc sức khỏe người lớn có bệnh ngoại khoa I, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 72-78 Võ Tấn Long (2007), “Điều trị ngoại khoa ung thư đại- trực tràng, điều trị ngoại khoa tiêu hóa”, Nhà xuất y học, tr 75-190 Phạm Đức Nhật Minh (2018), Mở dày da hướng dẫn nội soi kỹ thuật trực tiếp, Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh Tổng cục Thống kê (2020), Kết toàn tổng điều tra dân số nhà ở năm 2019, Nhà xuất thống kê, tr 40-57 10 Võ Thị Thanh Tuyền (2019), “Đo lường kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc người bệnh có hậu mơn nhân tạo Bệnh viện miền Nam Việt Nam”, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 23(5), tr 218-223 11 Thái Thanh Trúc (2020), "Mức độ điều chỉnh tâm lý yếu tố liên quan người bệnh mang hậu mơn nhân tạo", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 24(1) 12 Nguyễn Quang Trung (2004), Biến chứng hậu môn nhân tạo, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II chuyên ngành Ngoại Tổng quát, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 13 Ambe PC, Kurz NR, Nitschke C, Odeh SF, Moslein G, Zirngibl H (2018), “Intestinal ostomy-classification, indications, ostomy care and complication management”, Dtsch Arztebl Int, 115(11), pp 182-187 14 Angelo Gonzalo (2021), “Nursing Theory: Dorothea Orem’s Self-Care Deficit Theory”, Fooyin University, Taiwan 15 Arun Kadam, Mahadeo B Shinde (2014), “Effectiveness of Structured Education on Caregiver’s Knowledge and Attitude Regarding Colostomy Care”, International Journal of Science and Research (IJSR) 16 Berti-Hearn L, Elliott B (2019), “Colostomy Care: A Guide for Home Care Clinicians”, Home Healthc Now, 37(2), pp 68-78 17.Collado-Boira, E J., Machancoses, F H., Folch-Ayora, A., Salas-Medina, P., Bernat-Adell, M D., Bernalte-Martí, V., & Temprado-Albalat, M D (2021), “Self-care and health-related quality of life in patients with drainage enterostomy: a multicenter, cross sectional study”, International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(5), pp 2443 18 Chalya PL, Mabula JB, Kanumba ES, Giiti G, Chandika AB, Gilyoma JM (2011), “Experiences with childhood colostomy at a tertiary hospital in Mwanza, Tanzania”, Tanzania Journal of Health Research, 13(3), pp 224235 19 Cheng, F., Meng, A., Yang, L.-F., & Zhang, Y (2013), “The correlation between ostomy knowledge and self-care ability with psychosocial adjustment in Chinese patients with a permanent colostomy: a descriptive study”, Ostomy Wound Manage, 59(7), pp 35-38 20 Di Gesaro, A (2012), “Self-care and patient empowerment in stoma management”, Gastrointestinal Nursing, 10(2), pp 19-23 21 El-Rahman, A., Ali, W., Mekkawy, M M., & Ayoub, M T (2020), “Effect of Nursing Instructions on Self Care for Colostomy Patients”, Assiut Scientific Nursing Journal, 8(23), pp 96-105 22 Elshatarat, R A., Ebeid, I A., Elhenawy, K A., Saleh, Z T., Raddaha, A H A., & Aljohani, M S (2020), “Jordanian ostomates health problems and self-care ability to manage their intestinal ostomy: a cross-sectional study”, Journal of Research in Nursing, 25(8), pp 679-696 23 Faury, S., Koleck, M., Foucaud, J., M’Bailara, K., & Quintard, B (2017), “Patient education interventions for colorectal cancer patients with stoma: A systematic review”, Patient education and counseling, 100(10), pp 18071819 24 Formijne Jonkers HA, Draaisma WA, Roskott AM, Overbeeke AJ, Broeders IA, Consten EC (2021), “Early complications after stoma formation: a prospective cohort study in 100 patients with 1-year follow-up”, Int J Color Dis, pp 1095-1097 25 Gooszen AW, Geelkerken RH, Hermans J, Lagaay MB, Gooszen HG (2000), “Quality of life with a temporary stoma”, Dis Colon Rectum, 43(5), pp 650-655 26 Giordano, V., Nicolotti, M., Corvese, F., Vellone, E., Alvaro, R., & Villa, G (2020), “Describing self‐care and its associated variables in ostomy patients”, Journal of Advanced Nursing, 76(11), pp 2982-2992 27 Hanem F Mohamed, Seham A Abd El-Hay, Sabah M Sharshor (2019), “Self- Care Knowledge and Practice for Patients with Permanent Stoma and their Effect on Their Quality of Life and Self Care Efficacy”, Journal of Health, Medicine and Nursing, 60, pp 131-138 28 Haque, M., Sartelli, M., McKimm, J., & Bakar, M A (2018), “Health careassociated infections–an overview”, Infection and drug resistance, 11, pp 2321 29 James SL, Abate D, Abate KH, Abay SM, Abbafati C, Abbasi N, et al (2018), “Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 354 diseases and injuries for 195 countries and territories”, Lancet, 392(10159), pp 1789–858 30 Jayarajah U, Samarasekera DN (2017), “Psychological adaptation to alteration of body image among stoma patients: a descriptive study”, Indian J Psychol Med, 39(1), pp 63-68 31 Jonathan A Smith et al (2017) “The psychological challenges of living with an ileostomy: An interpretative phenomenological analysis”, Health Psychol, DOI:10.1037/hea0000427 32 Julian Andres et al (2017), “Self- care pratice of ostomy patients berfore and after nursing’s educational intervention”, N Y Sci J, pp 51-55 33 Kirkland-Kyhn, H., Martin, S., Zaratkiewicz, S., Whitmore, M., & Young, H M (2018), “Ostomy care at home”, AJN The American Journal of Nursing, 118(4), pp 63-68 34 Lo SF, Wang YT, Wu LY, Hsu MY, Chang SC, Hayter M (2011), “Multimedia education programme for patients with a stoma: Effectiveness evaluation”, Journal of Advanced Nursing, 67(1), pp 68-76 35 Mohamed, S S., Salem, G M., & Mohamed, H A (2017), “Effect of selfcare management program on self-efficacy among patients with colostomy”, Am J Nurs Res, 5(5), pp.191-199 36 P Nastro, C H Knowles, A McGrath, B Heyman, T R C Porrett, P J Lunniss British (2015), “Complications of intestinal stomas”, Journal of Surgery, Volume 97, Issue 12, pp 1885–1889 37 Pandey, R., Dhungana, S (2015), “Knowledge and Practice of Stoma Care among Ostomates at B.P.Koirala Memorial Cancer Hospital”, Journal of Nobel Medical College, 4(11), pp 36-45 38 Pasia M (2017), “Ostomy nutrition guide”, ME: United Ostomy Associations of America 39 Pittman J, Rawl SM, Schmidt CM, Grant M, Ko CY, Wendel C, et al (2008), “Demographic and clinical factors related to ostomy complications and quality of life in veterans with an ostomy”, J Wound Ostomy Continence Nurs, 35(5), pp 493–503 40 Ran, L., Jiang, X., Qian, E., Kong, H., Wang, X., & Liu, Q (2016), “Quality of life, self-care knowledge access, and self-care needs in patients with colon stomas one month post-surgery in a Chinese Tumor Hospital”, International journal of nursing sciences, 3(3), pp 252-258 41 Shanmugam, S & Anandhi, D (2016), “Assess the Knowledge, Attitude and Practice on Ostomy Care Among Ostomates Attending Stoma Clinic”, Asia Pacific Journal of Research, 1(38), pp 201-203 42 Silva, C., Santos, C., Brito, A., Cardoso, T., & Lopes, J (2018), “Self-care competence of patients with an intestinal stoma in the preoperative fase”, Journal of Nursing Referenecia (Revista de Enfermagem Referenecia), 4(18), pp 39-50 43.Sylvia M Vonk-Klaassen et al (2016), “Ostomy-related problems and their impact on quality of life of colorectal cancer ostomates: a systematic review”, Qual Life Res 25, pp 125–133 44 Tomasz Błaszkowski et al (2021), “Factors determining the quality of life in patients undergoing radical surgery due to malignant tumors of the rectum”, Pol Przegl Chir, 93(3), pp 1-9 45.Turnbull G (2009), ”Intimacy after ostomy surgery”, Kennebunk, ME: United Ostomy Associations of America 46.The Federal Bureau of Statistics of Germany (2019), “Operations and procedures of full-time patients in hospitals (Wohnort/Behandlungsort): Classification: years, region, age, sex Bonn” 47 Wong, M C., Ding, H., Wang, J., Chan, P S., & Huang, J (2019), “Prevalence and risk factors of colorectal cancer in Asia”, Intestinal research, 17(3), pp 317-329 48 Wuletaw Chane Zewude, Tilahun Derese and Berhanetsehay Teklewold (2021) “Quality of Life in Patients Living with Stoma”, Ethiop J Health Sci, 31(5), pp 993–1000 Phụ lục Mã số NB: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN “KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TỰ CHĂM SĨC Ở NGƯỜI BỆNH CĨ LỖ MỞ THƠNG RUỘT RA DA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2021-2022” Mã số Nội dung câu hỏi Trả lời A THƠNG TIN CÁ NHÂN A1 Giới tính? A2 Ơng/bà sinh năm nào? Nữ Nam Kinh A3 Dân tộc Hoa Khmer Khác Không biết chữ Tiểu học A4 Trình độ học vấn ơng/bà? Trung học sở Trung học phổ thông Cao đẳng, đại học, sau đại học A5 A6 Nghề nghiệp ông/bà gì? Lao động chân tay Lao động trí óc Ơng/bà có nhân viên y tế hướng dẫn Có chăm sóc khơng? Khơng B PHẦN KIẾN THỨC Theo ông/bà LMT thuộc phần ống Đúng B1 B2 tiêu hóa? Sai Đáp án: ruột non ruột già Không biết Theo ông/bà có loại LMT? Đáp án: loại tạm thời vĩnh viễn Đúng Sai Khơng biết Theo ơng/bà vị trí LMT có ảnh hưởng đến Đúng B3 việc gắn túi chăm sóc LMT khơng? Sai Đáp án: có Khơng biết Theo ông/bà, vài ngày đầu sau mổ nên quan sát theo dõi nào? B4 Đáp án: vấn đề cần theo dõi vài ngày đầu sau mổ (màu sắc ruột đưa hồng hào hay tím tái, số lượng màu sắc tính Đúng Sai Không biết chất phân lỏng hay đặc, đau bụng) Ơng/bà có biết sau mổ 1-2 ngày nên vận B5 động nhẹ nhàng để giúp LMT hoạt động tốt tránh tắc ruột sau mổ không? Đáp án: có nên vận động nhẹ nhàng sau mổ Đúng Sai Không biết Các dụng cụ khơng thể thiếu chăm sóc LMT: B6 Gịn viên  Dung dịch rửa  Túi chứa phân  Đáp án: dụng cụ Đúng Sai Không biết Theo ông/bà, dung dịch dùng để chăm sóc B7 LMT có loại: nước muối sinh lý, cồn Iode, Betadine Đáp án: loại Tư ơng/bà tự chăm sóc LMT gì? B8 Đáp án: Tư NB chăm sóc nên nghiêng qua bên có LMT giúp dịch phân dễ dàng ngồi Đúng Sai Không biết Đúng Sai Không biết Theo ông bà rửa niêm mạc LMT nên rửa phần trước? B9 Đúng Đáp án: rửa niêm mạc LMT cần lưu ý rửa Sai vùng da xung quanh truớc, sau rửa Khơng biết phần ruột sau Ơng bà có biết rửa LMT nên sát trùng đủ rộng khoảng 3-5cm nên lau khô trước sát trùng không? B10 Đúng Đáp án: sát trùng da xung quanh LMT cần Sai lưu ý sát trùng đủ rộng 3-5cm nên lau khô Không biết da trước để tránh giảm nồng độ dung dịch sát trùng Theo ông bà, trường hợp phân lỏng chảy nên dùng miếng gạc nhỏ nhét miệng LMT Đúng B11 không? Sai Đáp án: trường hợp phân lỏng chảy nên Không biết dùng miếng gạc nhỏ nhét miệng LMT Theo ông bà, da xung quanh LMT bị sưng B12 đỏ có nên dùng dung dịch sát trùng mạnh cồn Iode tự dùng kháng sinh không? Đáp án: không nên Đúng Sai Khơng biết Ơng/bà có biết Pommade oxyde de zinc (Oxyde kẽm) thuốc thường dùng bôi lên vùng da LMT bị viêm đỏ, nhiễm trùng Đúng B13 không? Sai Đáp án: thuốc dùng để bôi da LMT bị viêm Không biết đỏ, nhiễm trùng (Pommade oxyde de zinc (Oxyde Kẽm)) Theo ông/bà, bị táo bón lâu ngày LMT Đúng B14 xảy biến chứng gì? Sai Đáp án: sa niêm mạc LMT Không biết Theo ông/bà, biến chứng LMT chảy B15 máu, nhiễm trùng da xung quanh, LMT tụt vào có phịng ngừa khơng? Đáp án: phòng ngừa Đúng Sai Không biết Theo ông/bà, chế độ dinh dưỡng người có LMT nào? B16 Đáp án: chế độ dinh dưỡng có LMT (bình thường, khơng kiêng ăn, nên chọn chất có nhiều dinh dưỡng thịt, cá, trứng Đúng Sai Không biết lại rau, trái có nhiều vitamin) Theo ơng/bà, uống nhiều nước, ăn rau xanh, Đúng B17 trái có giúp tránh táo bón khơng? Sai Đáp án: có Khơng biết Theo ơng/bà, ăn măng rau muống, cần tây có B18 tạo thành phân dạng sợi khó ngồi hay khơng? Đáp án: có Đúng Sai Không biết Theo ông/bà, giao tiếp xã hội hạn chế dùng thức ăn tạo mùi nước uống có ga hay Đúng B19 khơng? Sai Đáp án: có, giao tiếp xã hội hạn chế Khơng biết dùng thức ăn tạo mùi nước uống có ga Theo ơng/bà, để giúp LMT hoạt động tốt có nên ăn chậm, nhai kỹ, không nên ăn no Đúng B20 hay khơng? Sai Đáp án: có, nên ăn chậm, nhai kỹ không Không biết nên ăn no C PHẦN THÁI ĐỘ Rất không đồng ý C1 Ơng/bà cho mang LMT nên tránh xa người xung quanh Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Rất khơng đồng ý C2 Ơng/bà muốn tham gia câu lạc người có LMT Khơng đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Rất khơng đồng ý C3 Ơng/bà cho mang LMT khơng chơi thể thao Khơng đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý C4 Ơng/bà muốn tự chăm sóc LMT Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Rất khơng đồng ý C5 Ơng/bà muốn chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc LMT với NB khác Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý D PHẦN THỰC HÀNH Nội dung thực hành D1 D2 Rửa tay trước thực kỹ thuật chăm sóc LMT Chuẩn bị dụng cụ (gịn, gạc que gòn tương đối cho lần chăm sóc) Chuẩn bị dung dịch để rửa sát trùng (nước D3 muối sinh lý, Betadine cồn iode, xà tắm diệt khuẩn) D4 D5 D6 Chuẩn bị túi chứa phân (cắt sẵn miệng túi phù hợp với LMT) Chuẩn bị dụng cụ chăm sóc (găng tay que gòn kềm) Chuẩn bị dụng cụ hứng phân: thau nhỏ, lót, túi nylon nhỏ Tư chăm sóc LMT (nên nghiêng D7 qua bên có LMT giúp phân dịch không tràn vào vết mổ) Thực Có Khơng D8 D9 D10 D11 D12 Cách bộc lộ LMT (vén quần áo gọn gàng, để lộ LMT, giữ kín đáo) Trải lót LMT, hứng thau NB mang găng trước chăm sóc (nếu khơng sử dụng que gịn kềm) Tháo túi phân gọn, nhẹ nhàng Quan sát số lượng, tính chất phân, niêm mạc, da quanh LMT Rửa phần niêm mạc sạch, nhẹ nhàng D13 nước muối sinh lý, không chà xát, không lau khô, không sát khuẩn Rửa vùng da xung quanh LMT sạch, rộng 35cm nước muối sinh lý → lau khô → Sát D14 khuẩn vùng da xung quanh LMT rộng 3-5cm cồn iode Betadine rửa xà tắm diệt khuẩn Lau khô vùng da xung quanh LMT gạc, D15 không nên lau gịn tránh tưa gịn dính vào ruột D16 Dán túi phù hợp với tư vận động D17 Thu dọn dụng cụ gọn D18 Quản lý chất tiết: không để dịch, phân gây ô nhiễm D19 Xử lý rác y tế rác sinh hoạt D20 Rửa tay sau chăm sóc LMT Cần Thơ, ngày tháng Nghiên cứu viên năm Phụ lục GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “Kiến thức, thái độ, thực hành tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thơng ruột da số yếu tố liên quan Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021-2022” Mục đích nghiên cứu Được đồng ý thông qua Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ cho phép tiến hành nghiên cứu Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp Hội đồng khoa học Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tiến hành thu thập số liệu để triển khai đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm: - Xác định tỷ lệ người bệnh có kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc lỗ mở thơng ruột da - Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thơng ruột da Để thực mục đích chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Chúng cam kết tham gia ông/bà không ảnh hưởng đến tổ chức hay cá nhân Mọi thơng tin mà ơng/bà cung cấp giữ bí mật, riêng tư sử dụng cho mục đích nghiên cứu Nếu ơng/bà muốn tìm hiểu thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, ơng/bà vui lòng liên hệ với người nghiên cứu theo số điện thoại 0919 695 835 Email: 1953050067@student.ctump.edu.vn Cam kết người tham gia nghiên cứu - Tôi khẳng định người vấn giải thích mục đích ý định nghiên cứu - Tơi biết câu hỏi mà trả lời phục vụ cho công việc học tập người nghiên cứu - Tôi biết tham gia tơi hồn tồn tự nguyện tơi có quyền từ chối trả lới câu hỏi không muốn trả lời dừng vấn lúc mà không cần nêu lý - Tôi hiểu tất kiện mà tơi cung cấp giữ bí mật cách tuyệt đối riêng tư - Tôi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Cần Thơ, ngày….tháng….năm 202 Người tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) Người vấn ... lệ người bệnh có kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc lỗ mở thông ruột da 2.2 Xác định số y? ??u tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thông ruột da Đối... hành tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thông ruột da 38 4.3 Một số y? ??u tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thông ruột da 40 4.3.1 Mối liên quan kiến. .. độ thực hành tự chăm sóc lỗ mở thơng ruột da 34 4.2.1 Kiến thức tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thông ruột da 34 4.2.2 Thái độ tự chăm sóc người bệnh có lỗ mở thông ruột da 36 4.2.3 Thực hành

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w