Nghiên cứu hành vi nguy cơ bệnh không lây và các yếu tố liên quan ở người từ 40 69 tuổi tại phường phước thới, quận ô môn, thành phố cần thơ

85 5 0
Nghiên cứu hành vi nguy cơ bệnh không lây và các yếu tố liên quan ở người từ 40 69 tuổi tại phường phước thới, quận ô môn, thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ VĂN THẮM NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGUY CƠ BỆNH KHÔNG LÂY VÀ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI TỪ 40 – 69 TUỔI TẠI PHƯỜNG PHƯỚC THỚI, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ VĂN THẮM NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGUY CƠ BỆNH KHÔNG LÂY VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI TỪ 40 – 69 TUỔI TRỞ LÊN TẠI PHƯỜNG PHƯỚC THỚI, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM 2017 ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ - 2018 LỜI CÁM ƠN Trong trình thực đề tài tốt nghiệp này, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi từ phía q thầy, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ đặc biệt quý thầy, cô khoa Y Tế Công Cộng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô! Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Tâm tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn cán Trạm Y tế phường Phước Thới, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ cộng tác viên nhiệt tình giúp đỡ Và không quên cảm ơn người dân địa phương hợp tác nhiệt tình q trình vấn Xin bày tỏ lịng kính yêu sâu sắc đến cha mẹ, người thân gia đình, bạn bè ln bên hỗ trợ, cổ vũ động viên tinh thần, giúp đỡ vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý từ phía q thầy để đề tài hoàn thiện hơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực đề tài Lê Văn Thắm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực đề tài Lê Văn Thắm MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.2 Tình hình dịch tễ học .3 1.3 Các yếu tố nguy bệnh không lây 1.4 Dự phịng bệnh mạn tính 11 1.5 Một số yếu tố liên quan hành vi nguy bệnh không lây Việt Nam giới 11 1.6 Sơ lược quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm hành vi nguy bệnh mạn tính 31 3.3 Mối liên quan hành vi nguy bệnh không lây đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Đặc điểm hành vi nguy bệnh mạn tính 51 4.3 Kiến thức phịng chống bệnh khơng lây 56 4.4 Mối liên quan hành vi nguy đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội .57 KẾTLUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKLN: Bệnh không lây nhiễm COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính DALY: Năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật ĐTĐ: Đái tháo đường THA: Tăng huyết áp WHO: Tổ chức Y tế Thế giới UN: Liên Hợp Quốc YLL: Số năm sống tử vong sớm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, dân tộc mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp, trình độ học vấn, hoàn cảnh kinh tế 30 Bảng 3.3 Đặc điểm hành vi hút thuốc .31 Bảng 3.4: Đặc điểm hành vi uống rượu bia .32 Bảng 3.5: Đặc điểm hành vi uống rượu bia thông thường đối tượng .32 Bảng 3.6: Đặc điểm chế độ ăn mặn, ăn nhiều mỡ động vật, chất béo 33 Bảng 3.7: Đặc điểm hành vi ăn trái cây, rau .34 Bảng 3.8: Đặc điểm hoạt động thể lực (đo lường phút) .35 Bảng 3.9: Kiến thức bệnh không lây yếu tố nguy BKLN 36 Bảng 3.10: Mối liên quan hành vi hút thuốc giới tính 37 Bảng 3.11: Mối liên quan hành vi hút thuốc dân tộc 38 Bảng 3.12: Mối liên quan hành vi hút thuốc trình độ học vấn 38 Bảng 3.13: Mối liên quan hành vi hút thuốc nhóm tuổi 39 Bảng 3.14: Mối liên quan hành vi hút thuốc nghề nghiệp 39 Bảng 3.15: Mối liên quan hành vi hút thuốc hoàn cảnh kinh tế 40 Bảng 3.16: Mối liên quan uống rượu, bia giới tính .40 Bảng 3.17: Mối liên quan uống rượu, bia dân tộc .41 Bảng 3.18: Mối liên quan uống rượu, bia trình độ học vấn 41 Bảng 3.19: Mối liên quan uống rượu, bia nhóm tuổi 42 Bảng 3.20: Mối liên quan uống rượu, bia nghề nghiệp .42 Bảng 3.21: Mối liên quan uống rượu, bia hoàn cảnh kinh tế 43 Bảng 3.22: Mối liên quan hoạt động thể lực giới tính .43 Bảng 3.23: Mối liên quan hoạt động thể lực dân tộc .44 Bảng 3.24: Mối liên quan hoạt động thể lực trình độ học vấn 44 Bảng 3.25: Mối liên quan hoạt động thể lực nhóm tuổi 45 Bảng 3.26: Mối liên quan hoạt động thể lực nghề nghiệp .45 Bảng 3.27: Mối liên quan hoạt động thể lực hoàn cảnh kinh tế 46 Bảng 3.28: Mối liên quan ăn trái cây, rau củ giới tính 46 Bảng 3.29: Mối liên quan ăn trái cây, rau củ dân tộc 47 Bảng 3.30: Mối liên quan ăn trái cây, rau củ trình độ học vấn 47 Bảng 3.31: Mối liên quan ăn trái cây, rau củ nhóm tuổi 48 Bảng 3.32: Mối liên quan ăn trái cây, rau củ nghề nghiệp 48 Bảng 3.33: Mối liên quan ăn trái cây, rau củ hồn cảnh kinh tế 49 Bảng 3.34: Mối liên quan kiến thức bệnh không lây với hành vi nguy 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 29 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ hút thuốc đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ hành vi uống rượu bia vượt ngưỡng nguy 33 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ hành vi ăn suất trái cây, rau củ/ngày .34 Biểu đồ 3.5: Kiến thức bệnh không lây nhiễm yếu tố nguy bệnh không lây 37 61 không quan tâm nhiều đến sức khỏe Mặt khác, phận không nhỏ nông dân, làm nghề tự nên môi trường làm việc riêng lẻ, đến nhà ngồi việc giải trí, nghỉ ngơi họ uống rượu, bia Trong nghiên cứu chúng tơi đối tượng có tình trạng kinh tế nghèo cận nghèo có nguy uống rượu, bia thấp so với nhóm kinh tế khơng nghèo 1,63 lần (p>0,05) bảng 3.21 Chỉ có 14,3% đối tượng nghèo cận nghèo hút thuốc lá, số đối tượng khơng nghèo 21,4% Kết lý giải đối tượng nghiên cứu có phần đơng đối tượng thuộc diện khác nghèo 4.4.3 Mối liên quan hoạt động thể lực đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội Theo khảo sát chúng tơi ghi nhận nguy nữ hoạt động thể lực cao nam giới 1,5 lần với p=1,616 Sự chênh lệch vai trị nam giới gia đình xã hội, họ phải làm nhiều việc nặng nhọc nhiều nữ giới Văn hóa Á Đơng vây, người nam trụ cột gia đình, lao động hoạt động thể lực cao nên nguy hoạt động thể lực thấp nữ giới Khi tìm hiểu mối liên quan hoạt động thể lực đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội đối tượng 60-69 tuổi phường Phước Thới, kết chúng tơi thấy đối tượng nghiên cứu nội trợ có nguy hoạt động thể lực gấp 2,16 lần so với nhóm đối tượng nghiên cứu nghề nghiệp lao động chân tay Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,028 khoảng tin cậy 95% (1,077-4,346) Có thể giải thích điều đặc điểm đối tượng lao động chân tay thường họ làm công viêc nặng nhọc, vừa phải thời gian dài, nguy hoạt động thể lực nhóm đối tượng thấp nhóm đối tượng nghề nghiệp lao động cịn lại Mặt khác, nhóm đối tượng nội trợ, đa số phụ nữ nên họ hoạt động, làm cơng việc nhà nên nguy hoạt động thể lực tăng cao Đây nhóm đối tượng cần tuyên truyền giáo dục nâng cao kiến thức lợi ích việc hoạt động thể lực nhằm đẩy lùi yếu tố nguy BKLN 62 Từ bảng 3.24 thấy đối tượng nghiên cứu mù chữ có hành vi nguy hoạt động thể lực thấp nhóm cấp 1, cấp 2, cấp 1,71 lần (p = 0,302), 1,789 lần ( p = 0,267), 1,512 lần (p = 0,477) Mặt khác, nhóm đối tượng mù chữ lại có tỷ lệ hành vi hoạt động thể lực cao nhóm đối tượng cấp lần (p>0,05) Qua ta thấy tỷ lệ hành vi nguy hoạt động thể lực nhóm trình độ học vấn có chênh lệch khơng đáng kể Nhìn chung tỷ lệ cho thấy trình độ học vấn cao nguy hoạt động thể lực cao Điều góp phần chứng minh người ngày có học vấn cao làm việc mơi trường thụ động nhiều, hoạt động chân tay mà thay vào máy móc thay phần lớn cơng việc nên nguy cao hoạt động thể lực nhóm có trình độ học vấn cao Qua đây, cần phải có cơng tác tun truyền vận động thật hợp lý, thiết thực toàn diện cho người dân để giảm yếu tố nguy gây BKTN, nguy hoạt động thể lực Nhóm tuổi cao nguy hoạt động thể lực cao bảng 3.25 Nhóm tuổi từ 60 – 69 tuổi có nguy hoạt động thể lực cao so với nhóm 40 49 tuổi nhóm 50 – 59 tuổi 1,12 lần (p = 0,593), 1,07 lần (p = 0,846) Kết lý giải nhóm tuổi từ 60 – 69, đa số hưu khơng cịn làm nữa, sống an dưỡng tuổi già nên việc hoạt đông thể lực họ hạn chế Từ vài thập kỉ trở lại đây, hoạt động thể lực với chế độ ăn dùng thuốc coi yếu tố quan trọng phòng, điều trị số BKLN Nên công tác tuyên truyền, giáo dục tác hại số yếu tố nguy cơ, có hoạt động thể lực trở nên cấp thiết hết 4.4.4 Mối liên quan ăn trái trái cây, rau củ đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội Khi tìm hiểu mối liên quan ăn trái cây, rau củ đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội đối tượng 60-69 tuổi phường Phước Thới, kết chúng tơi thấy nhóm người từ 60-69 tuổi có nguy ăn trái cây, rau củ cao gấp 2,55 lần 63 so với nhóm 40-49 tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan