1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu sự tuân thủ sự điều trị và các yếu tố liên quan đến sự không tuân thủ điều trị ở người đái tháo đường type 2 tại quận cái răng, thành phố cần thơ

80 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐOÀN QUỲNH HOA NGHIÊN CỨU SỰ TUÂN THỦ SỰ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ KHÔNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở NGƯỜI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG CẦN THƠ −2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐOÀN QUỲNH HOA NGHIÊN CỨU SỰ TUÂN THỦ SỰ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ KHÔNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở NGƯỜI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS HUỲNH NGỌC THANH CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời nói tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, mô tồn thể q thầy, Đặc biệt thầy cô Khoa Y tế công cộng, trường Đại học Y dược Cần Thơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ năm học vừa qua Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học ThS Huỳnh Ngọc Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Để đến ngày hôm không nhắc đến giúp đỡ tận tình từ cán y tế Trung tâm y tế quận Cái Răng trạm y tế địa bàn quận nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện giúp tơi thu thập số liệu thuận lợi tơi ln giữ lịng lời biết ơn sâu sắc Tơi xin chân thành cảm ơn bạn lớp Y học dự phịng khóa 38, tơi sát cánh vượt qua nhiều khó khăn thử thách để hồn thành luận văn Lời cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến gia đình nơi mà ln động viên, chỗ dựa tinh thần lớn lao tôi, bên năm học vừa qua đến cuối đường Mặc dù cố gắng song đề tài khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế thiếu xót, mong nhận góp ý giúp đỡ từ q thầy Chân thành cảm ơn! Đồn Quỳnh Hoa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn ThS Huỳnh Ngọc Thanh Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố Quá trình nghiên cứu, thu thập số liệu tuân thủ y đức, đạo đức nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2018 Người thực Đoàn Quỳnh Hoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế ĐTĐ Đái tháo đường THA Tăng huyết áp ADA American Diabetes Association (Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) HbA1c Hemoglobine A1c HDL-c High Density Lipoprotein – cholesterol (Lipoprotein vận chuyển cholesterol có tỉ trọng cao) IDF International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đường quốc tế) LDL-c Low Density Lipoprotein – cholesterol (Lipoprotein vận chuyển cholesterol có tỉ trọng thấp) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường giới Việt Nam 1.2 Định nghĩa phân loại Đái tháo đường 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.4 Hậu biến chứng đái tháo đường type .7 1.5 Điều trị ĐTĐ type 10 1.6 Tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ số yếu tố liên quan 13 1.7 Một số đề tài liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ type 15 1.8 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ 29 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Tình hình tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường type 33 3.3 Các yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị 37 Chương BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .47 4.2 Tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 51 4.3 Một số yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị .58 KẾT LUẬN .63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (BỘ CÂU HỎI) PHỤ LỤC (DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị đái tháo đường 12 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn nghề nghiệp .29 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo kinh tế, BHYT, tình trạng gia đình, tiền sử gia đình, thời gian mắc bệnh BMI .30 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo bệnh kèm theo bệnh kèm theo thường gặp, theo nơi điều trị nguồn nhận thông tin điều trị bệnh 31 Bảng 3.4 Đặc điểm kiến thức đối tượng nghiên cứu .32 Bảng 3.5 Đặc điểm thái độ đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.6 Tình hình tuân thủ điều trị theo chế độ ăn 33 Bảng 3.7 Tình hình tuân thủ chế độ hoạt động thể lực .34 Bảng 3.8 Tình hình tuân thủ loại bỏ thói quen xấu 34 Bảng 3.9 Tình hình tuân thủ dùng thuốc 35 Bảng 3.10 Tình hình tuân thủ tái khám định kỳ 35 Bảng 3.11 Tình hình tuân thủ kiểm tra đường huyết 35 Bảng 3.12 Lý ảnh hưởng lên việc không vận động hay chơi môn thể thao .37 Bảng 3.13 Lý ảnh hưởng lên việc tự ngưng hay quên thuốc .38 Bảng 3.14 Lý ảnh hưởng lên việc không ngưng thuốc 38 Bảng 3.15 Lý ảnh hưởng lên việc không tái khám định kỳ .38 Bảng 3.16 Lý ảnh hưởng lên việc không kiểm tra đương huyết thường xuyên 39 Bảng 3.17 Mối liên quan yếu tốvà không tuân thủ thay đổi lối sống 39 Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố không tuân thủ biện pháp y tế 40 Bảng 3.19 Mối liên quan giới tính, bảo hiểm y tế không tuân thủ điều trị chung 41 Bảng 3.21 Mối liên quan tiền sử gia đình, thời gian mắc bệnh, khoảng cách khơng tuân thủ điều trị chung 43 Bảng 3.22 Mối liên quan bệnh mạn tính kèm theo, nhân viên y tế tư vấn, hỗ trợ gia đình khơng tn thủ điều trị 44 Bảng 3.23 Mối liên quan kiến thức điều trị đái tháo đường không tuân thủ điều trị chung 45 Bảng 3.24 Mối liên quan thái độ điều trị đái tháo đường không tuân thủ điều trị chung 45 Bảng 3.25 Mối liên quan ảnh hưởng đến khơng tn thủ điều trị chung phân tích mơ hình đa biến hồi quy logistic .46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tuân thủ điều trị chung đối tượng nghiên cứu……………… .36 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tuân thủ chung theo biện pháp đối tượng nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.3 Mức độ tuân thủ chung đối tượng nghiên cứu……………………37 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, Đái tháo đường (ĐTĐ) trở nên bệnh phổ biến, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nước phát triển vấn đề lớn y khoa cộng đồng Bệnh ĐTĐ có ảnh hưởng đến hàng triệu người, nam lẫn nữ lứa tuổi trình độ học vấn Gánh nặng bệnh tật ĐTĐ tăng lên toàn cầu, đặt biệt nước phát triển, nơi q trình thị hóa làm thay đổi tập quán ăn uống, giảm hoạt động thể lực tăng cân Vì ĐTĐ coi “đại dịch” hay “cơn sóng thần” kỷ 21 [14] Theo thống kê Liên đoàn ĐTĐ quốc tế (IDF-International Diabetes Federation), giới năm 2015 có 415 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, kèm theo biến chứng gây tàn tật, đe dọa tính mạng, trung bình giây lại có người chết bệnh [44] Đặc biệt theo thống kê IDF 2017 số mắc bệnh tăng lên không ngừng với 425 triệu người mắc bệnh ĐTĐ năm 2017 dự báo đến năm 2045 lên đến 629 triệu người mắc (tăng lên 48%), số đáng báo động để thấy cấp bách bệnh ĐTĐ toàn cầu [47] Cũng nước phát triển khác, Việt Nam đối mặt với gia tăng ngày nhanh ĐTĐ Theo Bộ Y tế 10 năm (2002-2012) số lượng người Việt Nam chẩn đoán bệnh ĐTĐ tăng 211%, Việt Nam nằm quốc gia có tốc độ tăng bệnh nhân ĐTĐ cao giới [8] Thống kê IDF năm 2015 tỷ lệ dân số mắc ĐTĐ lứa tuổi 20-79 Việt Nam khoảng 5,6% [43], theo thống kê IDF năm 2017 tỷ lệ người mắc ĐTĐ lứa tuổi 20-79 Việt Nam chiếm khoảng 6,0% dân số, điều cho thấy xu hướng ngày tăng bệnh [46] Đái tháo đường bệnh mạn tính, chữa khỏi, làm để chung sống hịa bình với ln vấn đề làm đau đầu bệnh nhân lẫn thầy thuốc Nếu ĐTĐ bị kiểm soát dẫn đến phát triển bệnh mạch máu lớn, mù mắt, suy thận, bệnh thần kinh cắt cụt chi Biến chứng mạch máu lớn nguyên nhân tử vong chính người ĐTĐ [13] Vì thế, việc tuân thủ điều trị bệnh nhân 57 hưởng không nhỏ đến kết điều trị, cần cải thiện tuân thủ điều trị bệnh nhân quan trọng, định thành công công tác điều trị b Đánh giá tuân thủ điều trị thay đổi lối sống Trong nghiên cứu bệnh nhân đánh giá tuân thủ thay đổi lối sống thực hiên đầy đủ yếu tố chế độ ăn, tuân thủ hoạt động thể lực, tuân thủ loại bỏ thói quen xấu, tỷ lệ tuân thủ 20,5%, tỷ lệ không tuân thủ 79,5% Kết tương đồng với nghiên cứu Thái Thị Thảo Nguyên (2015) với tỷ lệ tuân thủ 29,3% [26] Với tỷ lệ tuân thủ thay đổi lối sống thấp cho thấy bệnh nhân chưa nhận thức tầm quang trọng việc thay đổi lối sống đến điều trị bệnh Đây phương pháp dựa vào thân chính cần có biện pháp giúp người bệnh nâng cao nhận thức, tâm thay đổi hành vi, lối sống ngày kết điều trị đạt kết tốt c Đánh giá tuân thủ điều trị biện pháp y tế Bệnh nhân tuân thủ biện pháp y tế chiếm 72,9% kết tương tự với nghiên cứu Huỳnh Thị Kim Ngân (2013) với tỷ lệ tuân thủ phương pháp dùng thuốc 70,3% [24] Với kết cho thấy bệnh nhân thực tốt biện pháp điều trị có tham gia, giám sát bác sĩ bệnh nhân thực tốt hơn, tâm lý tin tưởng vào điều trị thuốc bác sĩ nên tỷ lệ tuân thủ cao d So sánh tuân thủ biện pháp thay đổi lối sống biện pháp y tế Có chệnh lệch lớn tuân thủ biện pháp thay đổi lối sống biện pháp y tế Người bệnh không tuân thủ thay đổi lối sống (79,5%) cao nhiều với không tuân thủ biện pháp y tế (27,1%) Nguyên nhân khó khăn việc thay đổi thói quen sinh hoạt có từ lâu, bệnh nhân tin tưởng vào can thiệp y học cho kết trước mắt biện pháp thay đổi lối sống cho bệnh nhân kết âm thầm sau thời gian dài kiên trì Nhưng quan niệm dẫn đến giảm kết điều trị điều trị y tế không đủ phải kết hợp chặt chẽ với thay đổi lối sống để trình điều trị đạt tốt 58 4.3 Một số yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị 4.3.1 Một số yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị thay đởi lối sống Có mối liên quan tuổi không tuân thủ biện pháp thay đổi lối sống, người 60 tuổi không tuân thủ biện pháp thay đổi lối sống (84,0%) cao nhóm từ 60 tuổi (72,7%), có ý nghĩa thống kê với p=0,01 Điều cho thấy người 60 tuổi khơng tn thủ cao tuổi già trở ngại nhiều việc vận động, ăn uống người lớn tuổi khó thay đổi thói quen có từ lâu Tỷ lệ không tuân thủ biện pháp thay đổi lối sống nhóm có trình độ cấp (83,6%) cao nhóm trình độ từ cấp trở lên (55,8%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 Kết tương đồng với nghiên cứu Thái Thị Thảo Nguyên (2015) bệnh nhân có trình độ mù chữ cấp khơng tn thủ cao so với bệnh nhân có trình độ cấp trở lên Điều cho thấy trình độ học vấn thấp người bệnh gặp khó khăn việc tiếp thu đầy đủ điều trị bệnh Nhóm có bệnh mạn tính kèm theo khơng tuân thủ biện pháp thay đổi lối sống (84,3%) cao nhóm khơng mắc bệnh mạn tính kèm theo (70,5%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,002 Điều cho thấy bệnh nhân có bệnh mạn tính gặp hạn chế nhiều vận động, hay có nhiều bệnh mạn tính có chế độ ăn riêng làm khó khăn việc tuân thủ lối sống bệnh nhân đái tháo đường Kết nghiên cứu cho thấy mối liên quan kiến thức tuân thủ điều trị thay đổi lối sống, người có kiến thức chưa điều trị ĐTĐ không tuân thủ biện pháp thay đổi lối sống cao gấp 8,515 lần nhóm có kiến thức điều trị ĐTĐ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Điều dễ hiểu bệnh nhân có kiến thức tốt thực đầy đủ Ngồi đa số người có kiến thức họ quan tâm đến sức khỏe nên việc thực tuân thủ tốt Bệnh nhân khơng bác sĩ tư vấn khơng tn thủ biện pháp thay đổi lối sống (93,0%) cao gấp 5,648 lần bác sĩ tư vấn (70,2%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 Nguyên nhân tâm lý tin tưởng vào bác sĩ, bệnh nhân nhận tư vấn tuân thủ tốt hơn, điều thấy cần thiết bác sĩ phải tư vấn giám sát điều trị kết tuân thủ tăng lên đáng kể 59 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị biện pháp y tế Người bệnh thuộc nhóm kinh tế nghèo khơng tn thủ biện pháp y tế (75,7%) cao nhóm kinh tế đủ ăn (21,3%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w