1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh siêu âm, kết quả phẫu thuật sớm bệnh lý ống phúc tinh mạc không sử dụng kháng sinh tại bệnh viện nhi đồng cần th

78 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ HOÀNG LUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH SIÊU ÂM, KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SỚM BỆNH LÝ ỐNG PHÚC TINH MẠC KHÔNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS.BS TRẦN VIỆT HOÀNG Cần Thơ - Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò tới thầy hướng dẫn thầy Trần Việt Hồng trực tiếp hướng dẫn tơi tiến hành đề tài nghiên cứu, tận tình dìu dắt, rèn luyện tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Bộ môn ngoại, Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ, cô, chú, anh, chị Khoa ngoại Bệnh Viện Nhi Đồng Thành Phố Cần Thơ Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình gia đình bệnh nhi tham gia nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ thành viên hội đồng chấm luận án Cuối xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ động viên thường xuyên tinh thần vật chất Cha, Mẹ tạo điều kiện cho tháng năm dài học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Cần Thơ, ngày 22 tháng năm 2018 LÊ HOÀNG LUÂN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án LÊ HOÀNG LUÂN CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA : American Society of Anesthesiologist BMI : Body Mass Index BV : Bệnh viện KSDP : Kháng sinh dự phòng NTT : Nang thừng tinh PTM : Phúc tinh mạc SEAL : Subcutaneous endoscopically assisted ligation of the hernia sac TDMTH : Tràn dịch màng tinh hoàn TDNCS : Trình độ người chăm sóc THA : Tinh hồn ẩn TVB : Thoát vị bẹn WHO : World Health Organization MỤC LỤC  DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử điều trị thoát vị bẹn 1.2 Giải phẫu 1.3 Phân loại thoát vị bẹn .8 1.4 Phôi thai học sinh bệnh học thoát vị bẹn trẻ em 1.5 Đặc điểm lâm sàng 10 1.6 Phương pháp điều trị bệnh lý ống phúc tinh mạc trẻ em .11 1.7 Các tai biến biến chứng phẫu thuật 12 1.8 Kỹ thuật mổ 13 1.9 Kháng sinh dự phòng 15 1.10 Không dùng kháng sinh phẫu thuật .16 1.11 Tình hình vị bẹn 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu .20 2.4 Phương pháp thu thập xử lý phân tích số liệu 28 2.5 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhi tồn ống phúc tinh mạc 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng 32 3.3 Điều trị phẫu thuật kết 40 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung bệnh lý ống phúc tinh mạc 45 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý ống phúc tinh mạc 47 4.3 Điều trị phẫu thuật kết 52 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Bảng phân loại phẫu thuật Altermeier 16 Bảng 2.1 Đánh giá đau sau mổ 26 Bảng 3.1: Phân bố tuổi mổ theo giới 30 Bảng 3.2: Phân bố tuổi chẩn đoán theo địa dư 31 Bảng 3.3: Tuổi chẩn đốn theo trình độ người chăm sóc 31 Bảng 3.4: Phân bố đủ tháng thiếu tháng theo giới tính 33 Bảng 3.5: Thời gian mắc bệnh theo địa dư 33 Bảng 3.6: Tần số nghẹt 34 Bảng 3.7: Bệnh kèm theo 34 Bảng 3.8: Triệu chứng khiến gia đình đưa đến khám lần 35 Bảng 3.9: Ảnh hưởng bệnh đến sinh hoạt bé 36 Bảng 3.10: Triệu chứng lâm sàng 37 Bảng 3.11: Phân bố bên có bệnh lý ống phúc tinh mạc theo giới tính 38 Bảng 3.12: Kết siêu âm 38 Bảng 3.13: Phân bố bệnh 39 Bảng 3.14: Tai biến 41 Bảng 3.15: Đau sau mổ 41 Bảng 3.16: Dùng kháng sinh sau mổ 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Sự phân bố giới 30 Biểu đồ 3.2: Trọng lượng thể 32 Biểu đồ 3.3: Sự phân bố cân nặng sơ sinh 32 Biểu đồ 3.4: Tiền sử gia đình 35 Biểu đồ 3.5: Tâm lý bố mẹ 36 Biểu đồ 3.6: Nội dung túi thoát vị 40 Biểu đồ 3.7: Sốt sau mổ 42 Biểu đồ 3.8: Số ngày nằm viện 43 Biểu đồ 3.9: Đau tê vùng bẹn bìu 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Các phẫu tích vùng bẹn Hình 1.2 Ống bẹn thừng tinh Hình 1.3 Các mạch máu vùng bẹn Hình 1.4 Sơ đồ thoát vị bẹn trẻ em Hình 1.5 Sự di chuyển tinh hồn từ ổ bụng xuống bìu Hình 1.6 Khối vị bé gái 11 Hình 1.7 Vị trí rạch da 13 Hình 1.8 Mở cân chéo ngồi 14 Hình 1.9 Bóc tách thừng tinh túi vị 14 Hình 1.10 Vị trí khâu túi vị 14 Hình 1.11 Đóng cân da 15 Hình 2.1 Bộc lộ ống dẫn tinh 24 Hình 2.2 Cắt ống phúc tinh mạc 24 Hình 2.3 Thang điểm đánh giá đau qua nét mặt Wong-Baker 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị bẹn, nang thừng tinh tràn dịch màng tinh hoàn trẻ em biểu bệnh lý tồn ống phúc tinh mạc Tràn dịch màng tinh hoàn (TDMTH), nang nước thừng tinh (NTT) tình trạng xuất nước ổ bụng qua ống phúc tinh mạc xuống bìu làm cho vùng bẹn bìu bị phồng lên Thốt vị bẹn trẻ em (TVB) xảy tạng ổ bụng chui qua ống phúc tinh mạc xuống bẹn bìu Biến chứng nguy hiểm hay gặp TVB nghẹt, khối thoát vị lên xuống nhiều lần gây chèn ép bó mạch thừng tinh gây teo tinh hoàn Theo nhiều nghiên cứu, tỷ lệ TVB xảy chiếm 4-5% trẻ sinh khoẻ mạnh lên đến 30% trẻ đẻ non, nang thừng tinh tràn dịch màng tinh hoàn chiếm tỷ lệ tương đương [12], [17] TVB thường xảy nam nữ, bên phải nhiều bên trái [3], [9], [30] Đối với trẻ em có nhiều yếu tố thuận lợi để TVB như: trẻ thường khóc, ho, chạy nhảy với tỷ lệ tương ứng 24,4%, 30,7% 12,3% [13] TVB ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh hoạt Vì vậy, bệnh cần chẩn đốn phẫu thuật sớm nhằm giảm thiểu biến chứng nguy hiểm Tình trạng tái phát sau mổ trẻ em 1% [9] Hiện Việt Nam, hai phương pháp phẫu thuật áp dụng rộng rãi bệnh nhi cột cắt cao cổ túi thoát vị cột cắt cao cổ túi thoát vị + khâu hẹp lỗ bẹn sâu [13] Ở nước tiên tiến giới phẫu thuật TVB phẫu thuật sạch, với điều kiện phịng mổ đại, vơ trùng tốt Bệnh nhân không cần sử dụng kháng sinh sau mổ dùng kháng sinh liều mổ với tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ không 2% xuất viện sớm sau mổ [12], [31] Hiện tại, việc sử dụng kháng sinh dự phòng khuyến cáo cho phẫu thuật TVB có đặt mesh Tuy nhiên, điều trị không chấp nhận rộng rãi Đối với việc phẫu thuật TVB không liên quan đến vật liệu nhân tạo dự phịng kháng sinh khơng khuyến cáo khơng có yếu tố nguy [31] Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu mổ TVB trẻ em Nguyễn Ngọc Hà (2006), Liêng Chăn Sila (2006), 55 thuật viên đào tạo chun khoa có trình độ chun mơn cao yếu tố quan trọng để giảm thiểu biến chứng sau mổ bệnh lý ống phúc tinh mạc trẻ em Tuy thời gian theo dõi chúng tơi cịn khiêm tốn, kết sau mổ TVB trẻ em tương đương với đồng nghiệp, phù hợp với kết phẫu thuật nhiều tác giả nước giới 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 92 bệnh nhi phẫu thuật bệnh lý ống phúc tinh mạc không dùng kháng sinh từ ngày tháng năm 2017 đến ngày 30 tháng năm 2018 Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố Cần Thơ rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng Nam mắc bệnh lý ống phúc tinh mạc cao nữ tỷ lệ nam/nữ 4,1/1 Ở nam, bên phải chiếm 54,1% cao bên trái chiếm 43,2% cao bên chiếm 2,7% Ở nữ, bên phải bên trái chiếm 38,9% cao bên chiếm 22,2% Tuổi gặp nhiều tuổi chiếm 67,4% Thời gian mắc bệnh trung vị 11 tháng, sớm mổ phát hiện, muộn 139 tháng Những trẻ chăm sóc người có trình độ cao tuổi chẩn đốn sớm Khơng có khác biệt tuổi chẩn đốn theo địa dư Tiền sử gia đình bị bệnh lý ống phúc tinh mạc chiếm 10,9% Tỷ lệ TVB nghẹt chiếm 3,3% Bệnh kèm theo thường gặp THA chiếm 4,35% Lý nhiều khiến bệnh nhi đến khám khối phồng bẹn bìu chiếm 97,8% Bệnh gần không ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ chiếm 89,1% nên tâm lý bố mẹ thường không lo lắng nhiều chiếm 90,2% Triệu chứng lâm sàng chủ yếu khối phồng xuất làm tăng áp lực ổ bụng 59,8%, lên xuống dễ 72,9%, vị trí thường gặp bìu 71,7%, kích thước khối phồng từ 2-3cm chiếm nhiều 67,4 % thường không triệu chứng kèm theo 77,2% TVB thể chiếm nhiều dạng tồn ống phúc tinh mạc 76,1%, NTT 23,9% cuối TDMTH 17,4% Kết siêu âm ghi nhận 70,5% trường hợp mắc bệnh lý ống phúc tinh mạc Kết phẫu thuật Kỹ thuật cột cắt cao ống phúc tinh mạc an toàn hiệu Thời gian mổ trung bình 23,75 ± 6,53 phút Chiều dài vết mổ trung bình 2,03 ± 0,105 cm Đa số bệnh nhi đau nhẹ sau mổ Thời gian nằm viện trung bình 1,92 ± 0,633 ngày Không ghi nhận biến chứng sau mổ Kết sớm sau tuần tốt chiếm 94,7%, chiếm 5,3%, khơng có trung bình Kết sau tháng tốt chiếm 100% Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ 0% 57 KIẾN NGHỊ Qua kết cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi có kiến nghị sau:  Cần tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để cộng đồng hiểu biết đắn bệnh lý ống phúc tinh mạc trẻ em, giúp gia đình có em bị bệnh đưa điều trị sớm, hạn chế biến chứng nguy hiểm giảm thiểu biến chứng sau mổ trước mắt lâu dài  Bệnh lý ống phúc tinh mạc trẻ em bệnh thường gặp, kỹ thuật mổ đơn giản, tỷ lệ thành công cao Phẫu thuật bệnh lý ống phúc tinh mạc nói chung hay TVB nói riêng không nghẹt phẫu thuật Việc sử dụng kháng sinh trước mổ điều không cần thiết gây lãng phí cho gia đình bệnh nhân mà kết mang lại tương đương không sử dụng kháng sinh Vì cần áp dụng kỹ thuật mổ quan điểm rộng rãi đơn vị ngoại khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ y tế (2017), “Bệnh viện Nhi Trung ương áp dụng kỹ thuật nội soi phẫu thuật thoát vị bẹn cho bệnh nhi”, Điểm tin y tế ngày 16/7/2017 Bun Liêng Chăn Sila (2006), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn trẻ em ≤ tuổi Bệnh viện Trung Ương Huế, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Huế Dương Ngọc Thành (2010), Đánh giá đau mạn tính sau mổ vị bẹn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Hồ Nguyễn Hồng (2014), Đánh giá kết phẫu thuật không dùng kháng sinh bệnh lý thoát vị bẹn trẻ em bệnh viện đa khoa trung tâm An giang, Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh viện An Giang Nguyễn Ngọc Hà (2006), Đánh giá kết phẫu thuật điều trị bệnh thoát vị bẹn trẻ em bệnh viện Việt Đức, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Quang Quyền (2014), Giải phẫu học Tập 2, Nhà xuất Y Học, Tr 50-59 Nguyễn Thanh Liêm (2002), Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, Nhà xuất Y học, Tr 124-136 Phạm Văn Lình (2007), Ngoại bệnh lý-tập 1, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr 122-130, 228-233 Phạm Văn Năng, Phạm Văn Lình (2014), Bệnh Học Ngoại Khoa Tiêu Hóa – Gan Mật, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr 155-169 10 Phạm Văn Phú (2009), Đánh giá kết phẫu thuật điều trị bệnh lý tồn ống phúc tinh mạc trẻ em với liều kháng sinh dự phòng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, Nghiên cứu khoa học cấp sở, Bệnh Viện Tỉnh Bình Định 11 Phan Văn Bé (2014), Đánh giá kết điều trị kháng sinh dự phịng mổ vị bẹn Tại bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang, Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh viện An Giang 12 Trần Văn Dễ (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết sớm phẫu thuật thoát vị bẹn trẻ em có kháng sinh dự phịng bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2016, Nghiên cứu khoa học cấp sở, Bệnh Viện Nhi Đồng Thành Phố Cần Thơ 13 Trần Văn Triệu (2014), Nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn trẻ em Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 14 Vương Thừa Đức (2006), Đánh giá kỹ thuật đặt mảnh ghép Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng anh 15 Ali E Joda (2016), “Are prophylactic antibiotics justified in pediatric patients with inguinal hernia repair?”, Mustansiriya Medical Journal, Vol 15, (2), pp 24-29 16 B.E Wildhaber (2015), “Long-term outcome of children with patent processus vaginalis incidentally diagnosed by laparoscopy”, Journal of Pediatric Surgery, vol 50, (11), pp 1898-1902 17 Charles L Snyder (2010), “Inguinal hernias and hydroceles”, Ashcraft’s pediatric surgery, 5th ed, pp 669-675 18 Chris Ramsook, MD (2018), Inguinal hernia in children, UpToDate 19 Christine Burgmeier (2015), “Gender-related differences of inguinal hernia and asymptomatic patent processus vaginalis in term and preterm infants”, Journal of Pediatric Surgery, vol 50, (3), pp 478-480 20 Ethan Stranch, MD (2016), Pediatric Inguinal Hernias, The university of tennessee health science center 21 Hasan GZ (2013), “Antibiotic prophylaxis is unnecessary in clean surgery”, Mymensingh Med J, vol 22, (2), pp 342-344 22 Hillary L Copp (2010), “Undescended testes and testicular tumors”, Ashcraft’s pediatric surgery, 5th ed, pp 676 – 687 23 In Geol Ho, Kyong Ihn, Eun-Jung Koo, Eun Young Chang, Jung-Tak Oh (2018), Laparoscopic repair of inguinal hernia in infants: Comparison with open hernia repair, Department of Pediatric Surgery, Severance Children's Hospital, Yonsei University College of Medicine, Seoul, Republic of Korea 24 J Burcharth (2017), Familial clustering and risk of groin hernia in children, Wiley Online Library 25 Juan A.Tovar (2006), “Hernias – Inguinal, Umbilical, Epigastric, Femoral and Hydrocele”, Pediatric surgery, Springer-Verlag Berlin Heidelberg New York, pp 139 - 152 26 Lipskar AM (2010), “Laparoscopic inguinal hernia inversion and ligation in female children: a review of 173 consecutive cases at a single institution”, Journal of Pediatric Surgery, vol 45, (6), pp 1370-1374 27 Mark L Wulkan (2004),“Is the use of laparoscopy to determine presence of contralateral patent processus vaginalis justified in children greater than years of age”, Journal of Pediatric Surgery, vol 39, (5), pp 778-781 28 Netter F.H.(2014), Interactive atlas of human anatomy 6th edition, Publisher Elsevier 29 Parelkar S.V., et al (2010), "Laparoscopic inguinal hernia repair in the pediatric age group-experience with 437 children.", J Pediatr Surg, vol 45, (4), pp 789792 30 Philip L Glick (2012), “inguinal hernias and hydroceles”, Pediatric surgery, 7th, pp 985-1001 31 Sanchez-Manuel FJ, Lozano-García J, Seco-Gil JL (2012), Antibiotic prophylaxis for hernia repair, Cochrance Library 32 Seyed Mohammad Alavi (2014), “Antibiotics Use Patterns for Surgical Prophylaxis Site Infection in Different Surgical Wards of a Teaching Hospital in Ahvaz, Iran”, Jundishapur J Microbiol, vol 7, (11), e12251 33 Shobha S Nisale, Sanjay P Warad (2016), “Study of prevalence of hernia, hydrocele and other surgical problems among school children”, International Surgery Journal, vol 3, (4), pp 2066-2070 34 Sigmund H Ein (2006), “Six thousand three hundred sixty-one pediatric inguinal hernias: a 35-year review”, Journal of Pediatric Surgery, vol 41, (5), pp 980986 35 Uchida, H., et al (2010), "Inguinal hernia repair in children using single-incision laparoscopic-assisted percutaneous extraperitoneal closure.", J Pediatr Surg, vol 45, (12), pp 2386-2389 36 Wang, J H., et al (2012), "Incidence of pediatric metachronous contralateral inguinal hernia in children aged ≥1 year." World J Pediatr, vol 8, (3), pp 256259 37 World Health Organization (2014), Antimicrobial resistance Global Report on Surveillance 2014, [Internet], www.who.int 38 World Health Organization (2018), Child growth standards, [Internet], http://www.who.int/childgrowth/standards/bmi_for_age/en/ 39 Yamoto, M, et al (2011), "Single-incision laparoscopic percutaneous extraperitoneal closure for inguinal hernia in children: an initial report.", Surg Endosc, vol 25, (5), pp 1531-1534 Thứ Ngày Tháng Năm 2017 MSP:  PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÁNH: Họ tên:………………………………………Giới:……………………… Sinh ngày:………… tháng……………năm……………………………… Địa chỉ: số nhà:…………ấp:…………………xã(phường):………………… huyện(quận):…………………… tỉnh(thành phố):…………….…………… Điện thoại gia đình (hoặc nơi gần nhất):……………………………………… Họ tên người trực tiếp chăm sóc:…………………………………………… Nghề nghiệp……………………………….Trình độ:……………………… Ngày vào viện:……………………….Hồ sơ số:………………………… Ngày mổ:.…………………………………………………………………… Ngày viện:………………………………………………………………… Tổng số ngày nằm viện:……………………………………………………… II LÝ DO VÀO VIỆN:……………………………………………………… III TIỀN SỬ: Là thứ:……………  Đủ tháng tháng Cân nặng sinh:……… gram Tiền sử bệnh tật:  Khỏe mạnh  Hay ốm vặt  Thiếu Bệnh lý khác:…………………………………………………………… Đã mổ khối vùng bẹn bìu:…… lần (Nếu lần chuyển sang câu 8)  Cùng bên  Khác bên Tại bệnh viện nào:……………………………………………………… Mổ lúc:………… tuổi  Mổ cấp cứu  Mổ chương trình Sau bị tái phát (nếu có):…………………………………… Đã mổ bệnh khác:…………………………………………………… Tiền sử TVB nghẹt: …………………lần 10.Tiền sử gia đình mắc bệnh lý ống phúc tinh mạc:…………………  Ông  Bà  Cha  Mẹ  Anh  Chị Cụ thể:………………………………………………………………… IV BỆNH SỬ: Khối vùng bẹn bìu: - Thời gian bắt đầu bị lúc:………………tuổi - Ai phát hiện:  Người thân  Thầy thuốc - Vị trí khối:  Ở vùng bẹn  Bệnh nhân  Ở bìu, mơi lớn - Tần suất xuất hiện:  Luôn thấy to  Lúc to lúc nhỏ:…………… lần/ngày  Chỉ to tăng áp lực ổ bụng( rặn, ho, chạy nhảy ) - Triệu chứng khối vùng bẹn bìu xuất hiện: Nơn:  Thỉnh thoảng  Rất hay bị  Không Đau bụng:  Thỉnh thoảng  Rất hay bị  Không Tiêu lỏng:  Thỉnh thoảng  Rất hay bị  Không Đau khối vùng bẹn bìu:  Thỉnh thoảng  Rất hay bị  Không Triệu chứng khác:……………………………………………………… Ảnh hưởng đến sinh hoạt bé:  Thường xuyên khó chịu quấy khóc  Không dám chạy nhảy chơi đùa mạnh  Không tập thể dục, không chơi thể thao  Không ảnh hưởng Ảnh hưởng đến tâm lý, sinh hoạt bố mẹ:  Luôn lo lắng, ảnh hưởng đến công việc ngày  Không lo lắng nhiều nghĩ bệnh lành tính  Khơng quan tâm nghĩ bệnh tự khỏi Đã khám khối vùng bẹn bìu: - Tổng số lần khám:…………lần - Khám lần lúc:………tuổi, lý do:……………………………  Cấp cứu khối sưng bẹn bìu, đau bụng, nơn  Chỉ thấy khối vùng bẹn bìu - Các lần khám sau: Số lần cấp cứu đau, nơn, sưng vùng bẹn bìu:………….lần Số lần khơng cấp cứu:…………………lần - Nơi khám:  Tư nhân  Xã  Bệnh viện huyện  Bệnh viện tỉnh  Bệnh viện nhi đồng cần thơ Chẩn đốn xử trí thầy thuốc nơi khám: - Là thoát vị bẹn  Nghẹt đẩy lên  Thường: tư vấn cho bố mẹ  số lần:……… số lần:……… - Nang thừng tinh  Xử trí gì:………………………………………………… số lần:…… - Tràn dịch màng tinh hồn  Xử trí gì:………………………………………………… số lần:…… Lời khun thầy thuốc chẩn đoán bệnh lý ống phúc tinh mạc:  Nên mổ sớm  Trên tháng  Trên 12 tháng  Trên 24 tháng  Trên 36 tháng  Khơng cần mổ lớn tự khỏi  Cách trì: đeo băng tiêu chuẩn, mặc quần chật  Khác:……………………………………………………………… Thái độ gia đình bé chẩn đốn bệnh lý ống phúc tinh mạc: - Chưa mổ cho cháu vì:  Thầy thuốc khuyên để lớn  Do thấy bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe bé  Do tâm lý sợ mổ  Chưa đủ kinh phí mổ  Vì lý khác:…………………………………………………… - Đi mổ cho bé lần vì:  Thấy bệnh thường xuyên ảnh hưởng sức khỏe bé  Được thầy thuốc tư vấn, người thân, người khác:  Đã đủ điều kiện mổ cho cháu  Khác:……………………………………………………………… V KHÁM XÉT: Lâm sàng: - Cân nặng:…………….kg; Chiều cao:……………cm - Vị trí khối vùng bẹn bìu:  Ống bẹn  Bìu, mơi lớn  Bên trái  Bên phải  Hai bên - Kích thước khối:  < 2cm  2-3cm - Tính chất:  Chắc  Đẩy lên dễ  Mềm  Tụt xuống dễ - Kích thước tinh hồn bên có khối vùng bẹn bìu:  > 3cm  Đẩy khơng lên cm, bên kia: cm Ngiệm pháp chạm đầu ngón tay:  âm tính  dương tính Triệu chứng thấu quang:  có  khơng Các bệnh phối hợp (cùng bên):………………………………………… Các bệnh khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………………… SIÊU ÂM: - Mô tả:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … … ……………………………………………………………………… Kết luận:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… CHẨN ĐỐN:  Thốt vị bẹn:  Trái  Phải  Nghẹt  Không nghẹt  Hai bên  Tái phát  Nang thừng tinh:  Trái  Phải  Hai bên  Phải  Hai bên  Tràn dịch màng tinh hoàn:  Trái Các bệnh phối hợp:………………………………………………………… ………………………………………………………………………… VII ĐIỀU TRỊ: - Phương pháp vô cảm:  Mê mask  Mê tĩnh mạch  Mê NKQ  Có kết hợp phong bế TK  Khác:……………………………………………………………… - Đường rạch da:  Đường phân giác cổ điển  Đường nếp lằn bẹn bụng - Dài:………………… cm - Nội dung thoát vị:  Ruột non  Đại tràng  Manh tràng  Mạc nối lớn  Tuyến sinh dục (ở nữ)  Khác:…………………………………… - Dính vào bao vị: - Xử trí:  Mở cân chéo lớn  Có  Khơng  Mở bao thoát vị, cắt tạng hoại tử  Khâu buộc cao bao thoát vị lỗ bẹn sâu  Cắt bớt bao thoát vị  Cắt hết bao thoát vị  Khâu khép lỗ bẹn  Xử trí khác:………………………………………………………… - Chỉ khâu:  Chỉ tiêu  Chỉ không tiêu - Cách khâu:  Vắt  Mũi đơn - Tai biến mổ:   Do gây mê:  Trào ngược phổi  Suy hô hấp  Khác……  Do phẫu thuật:  Tổn thương ống dẩn tinh  Tổn thương bó mạch thừng tinh  Tổn thương ruột  Tổn thương bàng quang  Tổn thương khác:…………………………………………… - Thời gian mổ:………………phút - Kháng sinh:  Dự phòng:  Dùng trước mổ  Dùng sau mổ:………………ngày - Giảm đau: ………………………………………… …………… - Thuốc khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… VIII KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Kết phẫu thuật sớm sau mổ: - Đau vùng mổ:  Đau nhẹ  Đau nhiều  Đau nhẹ  Đau vừa  Đau nhiều - Tụ máu vùng mổ:  Có - Sưng bìu  Sưng khơng dùng kháng viêm  Không  Sưng nhiều phải dùng kháng viêm - Tinh hồn bên mổ khơng xuống bìu - Sốt:  Không sốt   Sốt nhẹ (

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN