1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây Dựng Quy Trình Công Nghệ Đánh Giá Chi Tiết Các Vùng Ô Nhiễm Phóng Xạ Tự Nhiên

125 645 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT XẠ HIÊM [] BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHCN CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT CÁC VÙNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN 7650 02/02/2010 HÀ NỘI – 2009 CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT XẠ HIÊM [] Tác giả : ThS. Nguyễn Văn Nam ThS. Bùi Tất Hợp KS. Nguyễn Quang Vinh KS. Nguyễn Thái Sơn BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHCN CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT CÁC VÙNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT XẠ HIẾM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS. Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN 5 CHƯƠNG 1: NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN 5 1.1. Một số khái niệm, định nghĩa và mối liên hệ giữa các đại lượng đo lường bức xạ tự nhiên 5 1.2. Đặc điểm phân bố các nguyên t phóng xạ trong môi trường tự nhiên 10 1.3. Khái quát về môi trường phóng xạ tự nhiên 15 1.4. Các thành phần, đối tượng nghiên cứu trong đánh giá chi tiết môi trường phóng xạ tự nhiên 18 1.5. Tình hình nghiên cứu môi trường phóng xạ trên thế giới và trong nước 20 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔ HÌNH ĐẶC TRƯNG CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 27 2.1. Các đối tượng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường phóng x ạ tự nhiên 28 2.2. Đặc điểm phân bố các nguồn phóng xạ tự nhiên trên lãnh thổ Việt Nam 36 2.3. Mô hình đặc trưng các nguồn phóng xạ tự nhiên Việt Nam………… 41 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ TRÊN MỘT SỐ NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ĐIỂN HÌNH VIỆT NAM 56 3.1. Đặc điểm suất liều gamma và liều chiếu ngoài trên một số nguồ n phóng xạ tự nhiên 56 3.2. Đặc điểm phân bố nồng độ khí phóng xạ 61 3.3. Đặc điểm các nhân phóng xạ trong môi trường sống 64 3.4. Sự thay đổi các thành phần môi trường phóng xạ theo không gian 72 3.5.Sự thay đổi các thành phần môi trường theo thời gian 3.6. Đặc điểm liều tương đương bức xạ trên một số nguồn phóng xạ tự nhiên78 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT MÔI TRƯỜNG CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN 84 4.1. Đối tượng, tỷ lệ, mạng lưới trong đánh giá chi tiết môi trường các nguồn phóng xạ tự nhiên 84 4.2. Hệ phương pháp đánh giá chi tiết môi trường phóng xạ tự nhiên ngoài thực địa 87 4.3. Phương pháp tính toán, xử lý tài liệu trong phòng 90 2 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT VÙNG Ô NHIỄM CỦA MỘT SỐ NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN 95 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ TRÊN MỘT SỐ NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ĐIỂN HÌNH VIỆT NAM 95 5.1. Đánh giá chi tiết môi trường phóng xạ tự nhiên Đông Cửu - Thanh Sơn - Phú Thọ 95 5.2. Đánh giá chi tiết môi trường phóng xạ tự nhiên Đông Pao - Lai Châu. 104 5.3. Đánh giá môi trường phóng xạ tự nhiên Bình Đường - Cao Bằng. 104 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CHI PHÍ ĐỀ TÀI 115 6.1. Khối lượng và kinh phí thực hiện 115 6.2. Tổ chức thực hiện 117 6.3. Sản phẩm của đề tài 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 3 MỞ ĐẦU Ngày nay, công tác bảo vệ môi trường đã trở thành một nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt, là mối quan tâm hàng đầu không chỉ một địa phương, một quốc gia hay một khu vực mà của cả cộng đồng thế giới. Bảo vệ môi trường đã trở thành một vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu. Việt Nam, công tác điều tra, đánh giá các mỏ quặng phóng xạ đã được tiến ngay khi ngành địa chất ra đời. Đến nay, nhiều mỏ phóng xạ, mỏ có chứa phóng xạ, các phân vị địa chất chứa phóng xạ… đã được phát hiện, chúng phân bố nhiều nơi trên phạm vi cả nước. Chính các đối tượng này tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường phóng xạ tự nhiên. Cùng với công tác tìm kiếm, đánh giá, thăm dò các nguồn tài nguyên-khoáng sản, công tác nghiên cứ u môi trường phóng xạ thời gian qua cũng được triển khai một số mỏ có nguy cơ ô nhiễm môi trường phóng xạ, phục vụ quy hoạch và phát triển bền vững nền kinh tế, bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Công tác đánh giá môi trường phóng xạ bước đầu đã phát hiện nhiều khu vực, nhiều diện tích trên phạm vi cả nước có nguy cơ ô nhiễm môi trường phóng xạ. Các khu vực này cần được đánh giá chi tiết, làm rõ quy mô, mức độ và khoanh vùng ô nhiễm một cách cụ thể, để các cấp chính quyền địa phương có cơ sở quy hoạch và phát triển kinh tế, các cấp quản lý đề xuất cách chính sách hội hợp lý, nâng cao chất lượng sống và phát triển bền vững đất nước. Nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các hoạt động xây dựng, san lấp, giải phóng mặt b ằng, khai thác khoáng sản đang diễn ra nhiều nơi; đòi hỏi các cấp chính quyền địa phương phải nắm bắt được những khu vực, những vùng có nguy cơ ô nhiễm phóng xạ cũng như mức độ và khả năng ảnh hưởng của chúng địa phương mình để quy hoạch phát triển nền kinh tế. Mặt khác, công tác nghiên cứu môi trường phóng xạ tự nhiên đến nay chưa có quy trình đo vẽ chi tiết. Nhiều đơn vị tham gia nghiên cứu môi trường đều dựa trên các kinh nghiệm, khả năng và trang thiết bị hiện có để đánh giá, xem xét dẫn đến các kết quả nghiên cứu không đồng bộ, thiếu tính thống nhất, hiệu quả nghiên cứu chưa cao. 4 Chính vì vậy, ngày 10 tháng 4 năm 2008, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cho phép Liên đoàn Địa chất xạ hiếm thực hiện đề tài KHCN cấp Bộ “Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định mức độ ô nhiễm môi trường của các nguồn phóng xạ tự nhiên để xây dựng quy trình công nghệ đánh giá chi tiết các vùng ô nhiễm phóng xạ tự nhiên”. Nhằm xác lập các luận cứ khoa học và thực tiễn xác định mức độ ô nhiễm phóng xạ tự nhiên để xây dựng quy trình đánh giá chi tiết các vùng ô nhiễm phóng xạ. Cấu trúc báo cáo, ngoài phần mở đầu, kết luận gồm 6 chương chia làm 2 phần: Phần I: CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN Chương 1: Nguồn phóng xạ tự nhiên và môi trường phóng xạ tự nhiên. Chương 2: Khái quát đặc điểm địa chất các nguồn phóng xạ tự nhiên Việt Nam. Chương 3: Đặc điểm môi trường phóng xạ trên các nguồn phóng xạ tự nhiên Việt Nam. Chương 4: Hệ phương pháp đánh giá chi tiết môi trường các nguồn phóng xạ tự nhiên Việt Nam. Phần II: ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT VÙNG Ô NHIỄM CỦA MỘT SỐ NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN Chương 5: Đánh giá chi tiết môi trường phóng xạ trên một số nguồn phóng xạ tự nhiên điển hình Việt Nam. Ch ương 6: Tổ chức thi côngchi phí. Trong quá trình thực hiện đề tài, tập thể tác giả đã nhận được sự chỉ đạo trực tiếp của Ban lãnh đạo Liên đoàn, sự đóng góp ý kiến quý báu của các nhà khoa học trong và ngoài Liên đoàn. Để hoàn thành báo cáo, ngoài việc thu thập, kiểm chứng đối sánh thực tế với các kiểu nguồn phóng xạ tự nhiên thực địa, tập thể tác giả đã thu thập, xử lý, tổ ng hợp một khối lượng đáng kể các tài liệu địa chất, môi trường đã được lưu trữ nhiều năm qua trong Liên đoàn. Nhân dịp này, tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn tới các nhà địa chất đi trước đã cho phép tập thể tác giả kế thừa các tài liệu quý để xây dựng và hoàn thiện báo cáo này. 5 Phần I: CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN Chương 1 NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN 1.1. Một số khái niệm, định nghĩa và mối liên hệ giữa các đại lượng đo lường bức xạ tự nhiên 1.1.1. Khái niệm về nguồn phóng xạ tự nhiên Nguồn phóng xạ được chia thành hai loại, gồm: ngu ồn phóng xạ tự nhiên (Natural radioactive source) và nguồn phóng xạ nhân tạo (Artificial radioactive source). Nguồn phóng xạ tự nhiên, mà người ta thường gọi là phông phóng xạ tự nhiên bao gồm các đồng vị phóng xạ có mặt trong trái đất, trong nước và trong bầu khí quyển. Nguồn phóng xạ nhân tạo do con người chế tạo ra bằng cách chiếu các chất trong lò phản ứng hạt nhân hay các máy gia tốc. 1.1.2. Khái niệm phông bức xạ tự nhiên Nghị định số 50/1998/NĐ-CP Chính phủ nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: “Phông bức xạ tự nhiên là những bức xạ có nguồn gốc tự nhiên (như bức xạ từ vũ trụ, từ các hạt nhân phóng xạ tự nhiên có trong đất đá, không khí, nước, cơ thể con người và sinh vật, vật liệu …)”. Hiện nay, các đơn v ị chính được sử dụng trong đo lường bức xạ là hoạt độ, liều hấp thụ, liều tương đương, liều hiệu dụng và liều chiếu. Sau đây là định nghĩa và mối liên hệ giữa các đại lượng này. 1.1.3. Một số đơn vị sử dụng trong đo lường bức xạ tự nhiên và mối liên hệ giữa chúng 1.1.3.1. Một số đơn vị sử d ụng trong đo lường bức xạ tự nhiên 1. Hoạt độ phóng xạ (radioactivity) Hoạt độ phóng xạ là số phân rã của nguồn phóng xạ trong một đơn vị thời gian. dt dN a − = (1.1) 6 Trong đó: N là số hạt nhân chưa bị phân rã tính theo công thức: N= N 0 e -λt Như vậy: a = λN = λN 0 e -λt (1.2) Đơn vị đo hoạt độ phóng xạ trong hệ SI là Becquerel (ký hiệu là Bq). 1 Bq là 1 phân rã trong 1 giây. Hoạt độ riêng (specific activity) là hoạt độ phóng xạ của một đơn vị nguồn phóng xạ. Đơn vị thường dùng là Bq/kg (thường dùng đối với nguồn dạng rắn), Bq/m 3 (thường dùng với nguồn dạng lỏng hay khí). 2. Liều hấp thụ (Absorbed dose) Tác hại của bức xạ lên cơ thể phụ thuộc vào sự hấp thụ năng lượng của bức xạ và gần đúng tỷ lệ với nồng độ năng lượng hấp thụ trong mô sinh học. Do đó đơn vị cơ bản của liều bức xạ được biểu diễn qua n ăng lượng hấp thụ trên một đơn vị khối lượng của mô. Khái niệm liều hấp thụ không chỉ dùng cho đối tượng sinh học mà dùng cho một môi trường vật chất bất kỳ. Do vậy, nó được định nghĩa như sau: Liều hấp thụ D là tỷ số giữa năng lượng trung bình ε d mà bức xạ truyền cho vật chất trong yếu tố thể tích và khối lượng vật chất dm của thể tích đó. D = dm d ε ( 1.3) Đơn vị liều hấp thụ trong hệ SI là Gray (ký hiệu là Gy). 1Gy =1J/kg. Đơn vị ngoài hệ SI là rad (radiation absorbed dose). 1rad = 0,01Gy. Suất liều hấp thụ D* là liều hấp thụ tính cho một đơn vị thời gian. Đơn vị suất liều hấp thụ trong hệ SI là Gy/s, ngoài ra còn dùng rad/s hay rad/h. 3. Liều tương đương Tác dụng sinh học của các loại bức xạ khác nhau là khác nhau. Đó là do sự khác nhau về độ mất mát năng lượng trên 1 đơn vị đườ ng đi của các loại bức xạ khác nhau và 1Gy của hạt alpha cho hiệu ứng sinh học lớn hơn 20 lần so với 1Gy của bức xạ gamma. 7 Liều hấp thụ tương đương hay liều tương đương H là đại lượng để đánh giá mức độ nguy hiểm của các loại bức xạ, bằng tích của liều hấp thụ D với hệ số chất lượng (Quality Factor) đối với các loại bức xạ, được ký hiệu là QF. Ủy ban Quốc tế về bảo vệ bức xạ ICRP (International Commission on Radiation Protection) đặt lại tên hệ số chất lượng là trọng số bức xạ (Radiation Weighting Factor) và ký hiệu là W R . Tức là: H = D. W R (1.4) Đơn vị dùng trong hệ SI là Sievert (ký hiệu là Sv). 1Sv = 1Gy x W R . (1.5) Đơn vị ngoài hệ SI là rem: 1rem = 1rad x W R (1.6) 1Sv= 100 rem hay 1 rem = 0,01 Sv Bảng 1.1. Hệ số chất lượng QF và trọng số bức xạ W R với một số loại bức xạ Loại bức xạ Năng lượng bức xạ Giá trị QF Giá trị W R Tia X, gamma, beta Bất kỳ 1 1 Hạt neutron 0,025 eV 2 5 0,01 MeV 2,5 10 0,1 MeV 7,5 10 0,5 MeV 11 20 > 0,1 MeV - 2 MeV 20 Neutron nhiệt > 2 MeV - 20 MeV 5 Proton Năng lượng cao 10 5 Hạt alpha, mảnh vỡ phân hạch, hạt nhân nặng Không rõ 20 20 4. Liều chiếu (Exposure dose) Liều chiếu cho biết khả năng ion hóa không khí của bức xạ tại một vị trí nào đó. Liều chiếu X là tỷ số giữa giá trị tuyệt đối tổng điện tích dQ của tất cả các ion cùng dấu được tạo ra trong một thể tích nguyên tố của không khí, khi tất cả các 8 electron và positron thứ cấp do các gamma tạo ra bị hãm hoàn toàn trong thể tích không khí đó và khối lượng dm của thể tích nguyên tố không khí đó. dm dQ X = (1.7) Đơn vị liều chiếu trong hệ SI là C/kg. Đơn vị ngoài hệ SI là Roentgen (ký hiệu là R). 1R = 2,58.10 -4 C/kg. (1.8) Suất liều chiếu X* là liều chiếu trong một đơn vị thời gian. Đơn vị suất liều chiếu trong hệ SI là C/kg/s. Đơn vị ngoài hệ SI thường dùng là R/h hay mR/h. 1.1.3.2. Mối liên hệ giữa các đại lượng đo lường bức xạ tự nhiên 1. Liên hệ giữa hoạt độ phóng xạ với khối lượng vật chất phóng xạ Hoạt độ phóng xạ a công thức (1.1) được tính theo số hạt nhân phóng xạ N. Số hạt nhân lại được xác định qua khối lượng m chất phóng xạ theo công thức dưới đây: m A N N A = (1.9) Trong đó: N A là số Avogadro = 6,02.10 23 ; A là phân tử gamma, tính theo đơn vị g/mole; m là khối lượng tính theo gam. Thay N vào công thức trên ta có ta được công thức tính hoạt độ phóng xạ theo khối lượng của nó như sau: m AT N T Na 2/1 23 2/1 10.02,6693,0693,0 × === λ Bq hay (1.10) m AT a 2/1 23 10.17,4 = Bq (m tính theo đơn vị là gam) hay (1.11) m AT a 2/1 13 10.13,1 = Ci (m tính theo g và T 1/2 tính theo giây) (1.12) Từ các công thức nêu trên, công thức dưới đây thường sử dụng để tính khối lượng chất phóng xạ khi biết hoạt độ của chúng: m = 8,85.10 -14 aAT 1/2 (T 1/2 tính bằng giây và a tính bằng Ci). (1.13) [...]... các chất phóng xạ Có thể nói, các nguồn phóng xạ tự nhiên Việt Nam gắn liền với các mỏ phóng xạ, mỏ chứa phóng xạcác thành hệ địa chất chứa phóng xạ cao Dưới đây, là kết quả tổng hợp một số đối tượng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường phóng xạ tự nhiên cao Việt Nam theo các tài liệu điều tra địa chất, môi trường phóng xạ thời gian qua 2.1 Các đối tượng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường phóng xạ. .. liều chi u trong, liều chi u ngoài gây nên bởi các nhân phóng xạ trong tự nhiên Mặt khác, phải sử dụng các biện pháp thu thập, lấy mẫu, phân tích để xác định được hàm lượng (nồng độ) các nhân phóng xạ trong các môi trường sống của con người 1.4 Các thành phần, đối tượng nghiên cứu trong đánh giá chi tiết môi trường phóng xạ tự nhiên - Các thành phần của môi trường phóng xạ tự nhiên Môi trường phóng xạ. .. trong qua đường hô hấp (mSv/năm) Chi u trong qua đường tiêu hoá (mSv/năm) Hình 1.2 Các thành phần cơ bản của môi trường phóng xạ tự nhiên Trong hình 1.2, môi trường phóng xạ tự nhiên được đánh giá thông qua liều tương đương bức xạ do các tia phóng xạ alpha, beta, gamma phát ra từ các nhân phóng xạ có trong các môi trường khác nhau, một mặt thông qua nồng độ các nhân phóng xạ trong các cây lương thực,... phân chia các vùng ô nhiễm liên quan đến nguồn phóng xạ) Ngoài 3 chương trình nêu trên, còn một số chương trình nghiên cứu môi trường phóng xạ do các sở Khoa học công nghệ và Môi trường một số tỉnh phối hợp với các Trường Đại học, Viện nghiên cứu, Liên đoàn Địa chất …thực hiện 1.5.2.2 Những vấn đề tồn tại trong nghiên cứu môi trường phóng xạ tự nhiên Việt Nam Công tác nghiên cứu môi trường phóng xạ tự. .. 1,7g/kg) 1.2.2 Các nhân phóng xạ phổ biến trong tự nhiên Trong tự nhiên có nhiều đồng vị phóng xạ (chẳng hạn một loạt đồng vị phóng xạ xuất hiện trong 3 họ phóng xạ tự nhiên) , tuy nhiên các nhân phóng xạ phổ biến nhất trong vỏ trái đất thường là các đồng vị có thời gian sống dài Bảng 1.4 dưới đây nêu một số nhân phóng xạ tự nhiên phổ biến nhất trong vỏ trái đất Bảng 1.4 Các nhân phóng xạ tự nhiên phổ biến... - nhiên - 3330 111 44 666 Từ việc khái quát hóa về sự phân bố của các nguyên tố phóng xạ tự nhiên trong vỏ trái đất, trong lớp đất đá bề mặt, trong vật liệu xây dựng dễ dàng nhận thấy: các nguyên tố phóng xạ có trong các lớp đất đá bề mặt, các nguyên tố phóng xạ trong nước, không khí, vũ trụ và cả trong cơ thể con người là những yếu tố tạo nên môi trường phóng xạ tự nhiên Môi trường phóng xạ tự nhiên. .. bố các nguyên tố phóng xạ trong môi trường tự nhiên 1.2.1 Các nhân phóng xạ trong vỏ trái đất Nguồn phóng xạ tự nhiên trên trái đất gồm các nhân phóng xạ tồn tại cả trước và trong khi trái đất được hình thành Năm 1896 nhà bác học người Pháp Becqueral phát hiện ra chất phóng xạ tự nhiên, đó là uranium Đến nay người ta đã 10 biết các chất phóng xạ trên trái đất gồm các nguyên tố uranium, thorium và các. .. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔ HÌNH ĐẶC TRƯNG CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Môi trường phóng xạ tự nhiên được tạo bởi: Các nhân phóng xạ trong lớp đất đá bề mặt của vỏ trái đất; các nhân phóng xạ do tương tác vũ trụ Thành phần tương tác phóng xạ do vũ trụ tạo nên thường chi m tỷ lệ nhỏ (18%) mức liều tương đương trung bình, phần chủ yếu do sự đóng góp của các nguyên tố phóng xạ trong lớp bề... phóng xạ thì chính các tiền đề, dấu hiệu trong tìm kiếm quặng phóng xạ cũng đồng nghĩa với nguy cơ ô nhiễm môi trường Mặt khác, môi trường phóng xạ luôn thay đổi do các hoạt động khai thác mỏ, hoạt động san lấp xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, hoạt động này vài 27 năm trở lại đây càng trở lên sôi động khi nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Như vậy, các. .. gia điều tra môi trường phóng xạ những vùng có nguy cơ ô nhiễm môi trường phóng xạ tự nhiên trên lãnh thổ Song song với công tác nghiên cứu môi trường phóng xạ tự nhiên, công tác ban hành các chỉ tiêu pháp lệnh về an toàn và kiểm soát bức xạ, các văn bản, nghị định của cơ quan thẩm quy n cũng lần lượt ra đời Tháng 7/1996, Nhà nước ta đã ban hành “Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ Năm 1998, Chính . Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định mức độ ô nhiễm môi trường của các nguồn phóng xạ tự nhiên để xây dựng quy trình công nghệ đánh giá chi tiết các vùng ô nhiễm phóng xạ tự nhiên . Nhằm xác. CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT CÁC VÙNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN . gồm 6 chương chia làm 2 phần: Phần I: CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN Chương 1: Nguồn phóng xạ tự nhiên và môi trường phóng xạ tự nhiên. Chương

Ngày đăng: 18/04/2014, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN