TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIÚP NÂNG CAO PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC LỚP 3 Họ và tên SV Trịnh Thái Ngọc Hoa Lớp 13CGDTH1 Tên ngành đào tạo Cao đ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIÚP NÂNG CAO PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC LỚP Họ tên SV: Trịnh Thái Ngọc Hoa Lớp: 13CGDTH1 Tên ngành đào tạo: Cao đẳng giáo dục Tiểu học GVHD: Hồ Thị Mỹ Ly MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích đề tài kết cấu đề tài Nội dung Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA MÔN TC – KT THEO CÁC PPDH HIỆU QUẢ - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY ĐỐI VỚI HS LỚP 1.1 Tìm hiểu PPDH hiệu - nâng cao chất lượng giảng dạy 1.1.1 Đặc trưng phương pháp hiệu - nâng cao chất lượng dạy học 1.2 Tìm hiểu mơn Thủ cơng – Kĩ thuật 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vị trí, vai trị mơn TC – KT Tiểu học 1.2.3 Mục tiêu môn TC – KT lớp .4 1.2.4 Nội dung môn TC – KT lớp 1.3 Tìm hiểu PPDH mơn Thủ công – Kĩ thuật 1.3.1 Đối tượng PPDH TC – KT 1.3.2 Nhiệm vụ, vai trị PPDH mơn TC – K Tiểu học Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC TC – KT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC .6 2.1 Những thuận lợi khó khăn dạy học TC – KT Tiểu học 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Khó khăn 2.2 Thực trạng dạy học TC – KT Tiểu học (Lớp 2) .7 2.2.1 Lợi ích việc học TC – KT 2.2.2 Việc dạy TC – KT lớp trường Tiểu học Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆU QUẢ - NẦNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN TC- KT LỚP 3.1 Đặc điểm HS lớp 3.1.1 Nắm những yêu cầu dạy học TC – KT 3.2 Áp dụng PPDH hiệu - nâng cao chất lượng giảng dạy vào dạy học môn TC – KT lớp 3.2.1 Phương pháp sử dụng ngôn ngữ 10 3.2.2 Phương pháp trình bày trực quan 11 3.2.3 Phương pháp làm mẫu 13 3.2.4 Phương pháp luyện tập – thực hành 15 3.2.5 Phương pháp sử dụng trò chơi 18 Kết luận 21 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ TC – KT Thủ công – Kĩ thuật PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Giao tiếp ngôn ngữ .9 Hình 2-3: Sử dụng PPDH trực quan vào học 11 Hình 4-5: Sử dụng PP làm mẫu 13 Hình 6-7: HS thực hành – luyện tập xếp (gấp) ếch, quạt giấy tròn 16 Hình 8: GV phổ biến mục đích luật chơi 19 Hình 9: Phát triển giác quan 20 Mở đầu Lí chọn đề tài Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ thể chất trẻ nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ngày nay, yêu cầu dạy học ngày nâng cao môi trường giáo dục bậc Tiểu học nhằm đáp ứng phát triển xã hội Chính việc đổi PPDH tất môn học cần thiết Đặc biệt mơn TC – KT Trong chương trình mơn học bậc tiểu học, thấy TC – KT môn học hấp dẫn, cuốn, thú vị đồng thời mang đậm tính thực hành Đây môn học thiếu phát triển toàn diện kỹ HS tiểu học, giúp cho em có kỹ (gấp hình, cắt, xé dán giấy, đan nan, làm đồ chơi,…) rèn luyện những đức tính như: Kiên trì, khéo léo tỉ mỉ, thêm vào HS có thỏa sức mà sáng tạo làm nên những tác phẩm riêng Thực tế việc dạy học nay, tượng GV dạy tiết TC – KT chưa hiệu Trong tiết dạy, GV cịn áp dụng lý thuyết, khơng làm mẫu cịn truyền thụ áp đặt chiều, HS thụ động tiếp thu không đầy đủ Cách dạy mang lại hiệu không cao, khiến HS cảm thấy nhàm chán, không thoải mái áp lực học môn học Là sinh viên ngành GV Tiểu học, định nguyên cứu sâu tìm nhiều điểm nhằm đưa PPDH phù hợp để nâng cao hiệu - chất lượng dạy TC - KT cho HS Tiểu học, giúp em có tiết học hiệu thật thú vị, hấp dẫn, nhẹ nhàng thoải mái Có thêm nhiều hội phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo những ước mơ, hồi bão sống Đây những lí thúc đẩy chọn đề tài “Một số phương pháp dạy học hiệu - nâng cao chất lượng giảng dạy môn Thủ công – Kĩ thuật lớp 2” Nội dung nghiên cứu - Thứ nhất, người viết tìm hiểu sở lí luận dạy học TC – KT theo phương pháp hiệu - nâng cao chất lượng giảng dạy HS lớp 2.” - Thứ hai, tìm hiểu thực trạng dạy TC – KT lớp trường Tiểu học - Thứ ba, người viết nghiên cứu số PPDH hiệu - nâng cao chất lượng giảng dạy môn TC - KT cho HS lớp 2, nhằm giúp cho em phát huy tính sáng tạo, hiệu tự tin hoạt động học tập Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: - Học sinh lớp - Một số PPDH hiệu - nâng cao chất lượng giảng dạy mơn TC – KT lớp 2, tìm hiểu cách dựa sở trình nghiên cứu vận dụng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu số PPDH hiệu - nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn TC – KT lớp Do thời gian địa bàn hạn chế nên người viết tập trung điều tra, khảo sát thực nghiệm hai trường tiểu học địa bàn thành phố Bạc Liêu trường Tiểu học Lê Thị Riêng trường Tiểu học Trần Phú - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ đầu tháng 12/ 2021, kết thúc đầu tháng 1/2022 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Người viết sử dụng phương pháp nhằm mục đích tra cứu tài liệu q trình làm đề tài, trang bị sở lí luận để phục vụ cho trình triển khai đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Dùng phiếu thăm dò ý kiến kết hợp với vấn GV trường Tiểu học Lê Thị Riêng trường tiểu học Trần phú PPDH hiệu - nâng cao chất lượng giảng dạy môn TC – KT lớp Phương pháp quan sát, trị chuyện học sinh: Nhằm mục đích tìm hiểu khả (kĩ năng) làm TC – KT em HS lớp nói riêng em HS Tiểu học nói chung Phương pháp so sánh đối chứng: Người viết sử dụng phương pháp để so sánh nguồn thông tin mà người viết thu thập trình khảo sát hai trường Tiểu học, đối chứng nguồn thông tin mà người viết tìm hiểu suốt trình nghiên cứu để tìm PPDH phù hợp với HS Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Kiểm chứng giả thuyết đặt thể biện pháp đề xuất Mục đích nghiên cứu đề tài Nếu đề tài thành công ứng dụng thực tế thì: - Chất lượng dạy học môn TC – KT nâng cao - GV có thêm vốn kinh nghiệm nhận thức mục đích, vai trị mơn học đồng thời có PPDH phù hợp - HS thành thạo, hứng thú với việc học mạnh dạn tự tin học TC - KT Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu đề tài bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận môn TC – KT theo PPDH hiệu - nâng cao chất lượng giảng dạy HS lớp Chương 2: Thực trạng dạy TC – KT lớp trường Tiểu học Chương 3: Một số PPDH hiệu - nâng cao chất lượng giảng dạy môn TC - KT cho HS lớp 2 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA MƠN TC – KT THEO CÁC PPDH HIỆU QUẢ - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY ĐỐI VỚI HS LỚP 1.1 Tìm hiểu PPDH hiệu - nâng cao chất lượng giảng dạy PPDH hiệu - nâng cao chất lượng giảng dạy nói gọn PPDH tích cực Tính tích cực, chủ động đặc điểm vốn có người Con người khơng khách thể mà cịn chủ thể quan hệ xã hội, thể chỗ tích cực tiếp thu có chọn lọc tất những tác động bên để sáng tạo xây dựng nhân cách riêng Nguồn gốc tính tích cực nhu cầu Con người sinh với loại nhu cầu bẩm sinh khác ví dụ nhu cầu ăn uống, vui chơi Sau đó, xuất nhu cầu xã hội Những nhu cầu không cạn trở thành động thúc đẩy người hoạt động Khi nhu cầu nhận thức xuất thúc đẩy hoạt động học tập Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học trái lại thói quen học tập học trị ảnh hưởng tới cách dạy thầy (cơ) Vì thế, GV phải bền chí dùng cách dạy, hoạt động để dần dần xây dựng cho HS phương pháp học tập hiệu quả, chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao, từ dễ đến khó Trong đổi PPDH phải có hợp tác thầy trò, phối hợp ăn nhịp giữa hoạt động dạy với hoạt động học có thành tựu 1.1.1 Đặc trưng phương pháp hiệu - nâng cao chất lượng dạy học: Gồm có đặc trưng + Việc dạy học tổ chức thông qua tổ chức hoạt động học tập HS + Dạy học phải trọng đến việc rèn luyện phương pháp tự học cho HS + Tăng cường phối hợp giữa cá thể + Kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS Một số PPDH hiệu - nâng cao chất lượng dạy học (PPDH tích cực) + Phương pháp sử dụng ngôn ngữ + Phương pháp trình bày trực quan + Phương pháp làm mẫu + Phương pháp luyện tập – thực hành + Phương pháp sử dụng trị chơi Trong đó, đặc biệt coi trọng phương pháp luyện tập - thực hành để rèn luyện kỹ cho HS Việc sử dụng kết hợp PPDH phải tùy thuộc vào loại nội dung hoạt động dạy học chủ yếu học GV nên chủ động linh hoạt lựa chọn phương pháp giảng dạy để phù hợp với đối tượng HS 1.2 Tìm hiểu môn Thủ công – Kĩ thuật 1.2.1 Khái niệm Môn TC – KT môn nghệ thuật mang tính thực hành cao, địi hỏi độ xác, khéo léo, tỉ mỉ tự sáng tạo Qua môn học này, em cải thiện giác quan quan sát, kích thích tư sáng tạo, khả thẩm mĩ, lịng say mê tìm tịi HS mà khó nhận biết những mơn học khác 1.2.2 Vị trí, vai trị mơn TC – KT Tiểu học Là phận kỹ thuật phổ thông môn TC - KT Tiểu học có vị trí quan trọng vì: Các kiến thức, kỹ môn TC - KT Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống cần thiết cho người thời đại Môn TC - KT giúp HS tập vận dụng những kiến thức học từ mơn học khác như: Tốn, Tiếng việt tự nhiên xã hội, vào trình làm sản phẩm, qua củng cố vận dụng kiến thức học góp phần nâng cao chất lượng học tập môn khác Môn học góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, giải vấn đề phát triển tư kỹ thuật, cách suy nghĩ học tập linh hoạt, sáng tạo Đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết HS 1.2.3 Mục tiêu môn TC – KT lớp + Cung cấp cho HS những kiến thức gấp, cắt, dán hình làm đồ chơi + Phát triển kỹ đơn giản (gấp, cắt, dán giấy làm đồ chơi;) kỹ sử dụng dụng cụ học tập thông thường (bút, thước kẻ, kéo, hồ dán); rèn luyện khéo léo đôi tay; phát triển tư lực sáng tạo HS + Hình thành thói quen lao động theo quy trình; làm việc có kế hoạch, trật tự an toàn vệ sinh, giáo dục em yêu thích lao động TC quý trọng sản phẩm lao động 1.2.4 Nội dung môn TC – KT lớp - Chương 1: Gấp hình - Chương 2: Phối hợp gấp cắt, dán hình - Chương 3: Làm đồ chơi Nội dung trọng tâm chương trình Thủ cơng lớp chương chương Nội dung làm đồ chơi vận động phát triểm kĩ gấp, cắt, dán hình hai nội dung 1.3 Tìm hiểu PPDH môn Thủ công – Kĩ thuật 1.3.1 Đối tượng PPDH TC – KT PPDH TC - KT nghiên cứu trình dạy học TC - KT Tiểu học nhằm đạt mục đích dạy học mơn học Cụ thể, PPDH TC - KT tập trung nghiên cứu những đối tượng chủ yếu sau: * Việc dạy: Đó hoạt động GV bao gồm những vấn đề phương pháp, hình thức tổ chức dạy học những nhiệm vụ sư phạm tương ứng cần thiết * Việc học: Đó hoạt động nhận thức HS dẫn GV nhằm nắm vững kiến thức, kỹ kỹ xảo hình thành nhân cách… (đây mục đích q trình dạy học môn học này) * Môn học: Bao gồm tất những cần dạy cho HS như: kiến thức lí thuyết thực hành, kỹ năng, kỹ xảo, lực nhận thức lực hành động, giới quan nhân sinh quan… Đây những kiến thức tảng để HS tiếp tục trình học tập kĩ thuật sau Nội dung môn học qui định chương trình, SGK SGV - Những điều kiện đảm bảo cho trình dạy học TC - KT đạt hiệu quả: sở vật chất, kĩ thuật; đồ dùng, thiết bị dạy học, tài liệu học tập 1.3.2 Nhiệm vụ, vai trị PPDH mơn TC – K Tiểu học Dạy TC - KT góp phần thoả mãn nhu cầu nhìn thấy q trình làm sản phẩm trẻ đồng thời phương tiện giáo dục Cụ thể, PPDH TC - KT có những nhiệm vụ, vai trị sau: - Xác định mục tiêu nội dung môn TC - KT tiểu học: + Về mục tiêu môn học: Xác định rõ yêu cầu mục tiêu kiến thức, kỹ giáo dục lớp đặc biệt HS lớp + Về nội dung môn học: Chỉ rõ sở khoa học chương trình, SGK; nội dung cụ thể mạch kiến thức theo lớp - Nghiên cứu đường tiếp cận tri thức HS gắn với đặc điểm q trình dạy học TC - KT; thơng qua nghiên cứu lí luận thực tiễn từ tìm những phương pháp, hình thức dạy học tối ưu nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo, phát triển nănglực giáo dục đạo đức cho HS - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những đồ dùng dạy học nghiên cứu việc sử dụng phương tiện kĩ thuật đại dạy học kĩ thuật (như băng hình, phần mềm dạy học máy tính có nội dung kĩ thuật ) Như vậy, nhiệm vụ vai trò chủ yếu PPDH TC - KT tiểu học phát mối liên hệ biện chứng tất yếu có tính quy luật giữa việc dạy, việc học nội dung môn TC – KT Chương Hạn chế: + Chỉ sử dụng lời nói HS nhớ quên nhanh Thêm vào đó, GV khó kiểm sốt tập trung ý, trình lĩnh hội kiến thức HS + HS tiếp thu thụ động dễ chán nản, mệt mỏi Vì lẽ đó, GV cần kết hợp khéo léo với PPDH khác để khắc phục những hạn chế Trong q trình dạy học, GV sử dụng những phương pháp dạng như: Diễn giảng, trần thuật, đàm thoại, làm việc với SGK, quan sát nhận xét quy trình vẽ kỹ thuật 3.2.2 Phương pháp trình bày trực quan Phương pháp trực quan dạy học TC – KT cách thức GV sử dụng phương pháp thủ công trực quan hóa dạng loại (tranh ảnh, video, mơ hình, hình vẽ, biểu bảng,…) nhằm giúp cho HS trực tiếp cảm giác, tri giác tài liệu nhờ HS có biểu tượng đắn đối tượng sở tiếp thu nội dung học Hình 2- 3: Sử dụng PPDH trực quan vào học * Các hình thức trực quan dạy học TC – KT: + Trực quan hình thành khái niệm kĩ thuật giới thiệu cấu tạo vật phẩm + Trực quan giới thiệu thao tác kĩ thuật GV sử dụng phương tiện trực quan như: mơ hình, vật thật, bảng quy trình, video,… Nhằm giúp HS có biểu tượng vật từ HS tiếp thu kiến thức, kỹ năng, thái độ thực hành theo mục tiêu học đưa cách thuận lợi, dễ dàng Sử dụng phương pháp nhằm giúp em hiểu rõ đặc điểm như: hình dạng, kích thước, màu sắc, chi tiết vật mẫu quy trình làm sản phẩm Phương pháp thường sử dụng người dạy hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu hướng dẫn thao tác mẫu Để sử dụng có hiệu quả, GV cần ý thực yêu cầu với phương tiện trực quan sau: + Vật mẫu phải đảm bảo có kích thước đủ lớn để HS lớp quan sát thuận tiện cho HS tháo tác với phương tiện trực quan + Vật mẫu phải điển hình, có màu sắc hài hồ, tươi sáng phù hợp đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ giúp HS nhận thức sản phẩm có ý muốn làm sản phẩm vật mẫu + Phải vào nội dung, yêu cầu mục đích giáo dục học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp Vì vậy, cần xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan phong phú, phù hợp với học + Phát huy tính tích cực, hiệu HS sử dụng đồ dùng trực quan 11 + GV cần nêu rõ mục đích, trọng tâm quan sát Trong trình tổ chức quan sát, GV cần đặt những câu hỏi định hướng cho học HS quan sát, tìm tịi, phát đặc điểm vật mẫu Từ đó, HS tự rút nhận xét đặc điểm, hình dáng, kích thước, màu sắc công dụng vật mẫu phận vật mẫu Bên cạnh đó, GV cần phải ý đến yêu cầu sử dụng phương tiện trực quan lớp thiếu: + Cần sử dụng phương tiện trực quan lúc, nơi, phù hợp với số lượng vừa phải; kết hợp với loại đồ dùng dạy học khác để tăng hiệu tiết dạy + Phải tiến hành theo trình tự định, hợp lí để khai thác tối đa kiến thức từ đồ dùng trực quan đó, kết hợp biểu diễn Song song đó, GV hướng dẫn HS khám phá đối tượng (thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt HS khai thác nội dung học,…) * Các bước thực phương pháp tiến hành sau: + Bước 1: Giới thiệu đối tượng trực quan/ tạo hứng thú cho HS - GV tạo hứng thú cho HS khám phá đưa đối tượng trực quan (vật mẫu, vật thật) - Nêu mục đích trọng tâm quan sát + Bước 2:Tổ chức hướng dẫn HS quan tri giác, thao tác với đối tượng trực quan - Hướng dẫn HS đàm thoại trao đổi, thảo luận để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo vật trực quan +Bước 3: Kết luận - Trình bày khái quát cấu tạo vật phẩm khái niệm cần tìm hiểu liên hệ thực tế Ví dụ : Khi dạy 10: “Cắt, gấp, dán thiếp chúc mừng” Thủ công lớp GV tiến hành sau: * Đưa thiếp chúc mừng mẫu mà GV chuẩn bị sẵn mở video clip cho em xem quy trình làm thiếp chúc mừng Sau đó, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi định hướng quan sát, nhận xét sau: - Kích thước thiếp có chiều rộng, dài khoảng ơ? - Thiếp chúc mừng thường có hình gì? - Em kể tên những thiếp chúc mừng mà em biết? - Để làm thiếp chúc mừng thường có bước? Đó những bước nào? - Muốn làm thiếp chúc mừng sinh nhật (Hoặc thiếp chúc mừng năm mới) ta phải cắt, dán những hình gì? Màu sắc nào? Trang trí cho đẹp mắt - Các em làm những thiếp nhằm mục đích gì? Gửi đến cho những ai? - Các em ghi những lời chúc mừng thiếp mình? Kết thúc bước GV nhận xét câu trả lời HS tóm tắt những đặc điểm thiếp chúc mừng GV đến kết luận cho HS, giúp em liên hệ kiến thức sống * Ưu điểm, hạn chế phương pháp trình bày trực quan Ưu điểm: + Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững chắc trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Vì thế, chúng giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu những hình ảnh 12 + Tạo cho HS những biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật + Phát huy tích hiệu quả, tích tực sáng tạo cho HS Hạn chế: + Phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian, GV cần tính tốn kĩ để phù hợp với thời gian quy định + Nếu sử dụng đồ dùng trực quan làm phân tán ý HS, dẫn đến em không lĩnh hội những nội dung học + Khi sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt quan sát tranh ảnh, video, GV không định hướng cho HS quan sát dễ dẫn đến tình trạng HS thiếu tập trung vào những chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng 3.2.3 Phương pháp làm mẫu PP làm mẫu cách thức GV biểu diễn hành động thao tác kỹ thuật kết hợp với lời giải thích GV thực nhằm giúp cho HS hiểu rõ trình tự, mục đích cách thực thao tác theo quy trình làm sản phẩm Hình – 5: Sử dụng PPDH làm mẫu * Mục đích làm mẫu: Giúp HS hiểu rõ trình tự cách thực thao tác kỹ thuật Phương pháp bắt buộc phải sử dụng học TC - KT Để đảm bảo cho việc làm mẫu tốt, mang lại hiệu cho HS, GV cần thực yêu cầu sau: + Chuẩn bị sẵn vật phẩm làm mẫu như: công cụ, nguyên liệu Chọn vị trí làm mẫu phù hợp với yêu cầu quan sát + Làm mẫu với tốc độ chậm để HS thuận tiện theo dõi, nắm thao tác ghi nhớ trình tự chúng Lặp lại thao tác khó những chuyển tiếp phức tạp, kết hợp với giảng giải chặt chẽ Sau đó, làm mẫu tóm tắt trình tự cơng việc với tốc độ bình thường để học ghi nhớ bước thực + Thao tác mẫu kết hợp sử dụng tranh quy trình để huy động làm việc tích cực HS giúp em ghi nhớ thao tác cách dễ dàng Phần GV trình chiếu video cho HS quan sát làm theo để GV có thời gian giúp đỡ em + Cần đánh giá kết làm mẫu để xác định mức độ nắm vững trình tự cơng việc HS cách yêu cầu 1-2 HS lên làm thử, những HS khác quan sát nhận xét Nếu em cịn lúng túng GV làm mẫu lại cho HS nắm kĩ hơn, thao tác dễ dàng * Các bước làm mẫu tiến hành sau: 13 + Bước 1: Nêu yêu cầu cho HS nắm (GV nêu rõ mục đích việc làm mẫu nhằm định hướng hoạt động HS) + Bước 2: Giới thiệu trực quan tranh quy trình (GV đưa tranh quy trình giới thiệu khái quát để HS nắm bước trình tự bước quy trình làm sản phẩm) + Bước 3: Làm mẫu chi tiết chi HS lần (GV làm mẫu tồn quy trình với tốc độ vừa phải cử động nên chậm rải, rõ ràng) - Kết hợp liên hệ chặt chẽ với tranh quy trình những giải thích cần thiết để HS nắm thao tác cách thực thao tác quy trình - GV hướng dẫn lại thao tác thao tác khó (nếu cần) + Bước 4: Làm mẫu (lần 2) GV làm mẫu tóm tắt bước để GV ghi nhớ tiếng trình làm sản phẩm (nếu cần) + Bước 5: Đánh giá kết làm mẫu (GV cho đại diện HS lên nêu cách làm làm thử trước lớp tùy thuộc vào kết làm thử HS mà chuyển sang luyện tập - thực hành) Ví dụ : Khi dạy 4, Thủ công lớp 2“Gấp thuyền đáy phẳng không mui” Hoạt động: Hướng dẫn thao tác mẫu Bước GV nêu lên yêu cầu với HS tìm hiểu cách gấp thuyền đáy phẳng không mui yêu cầu HS chuẩn bị: giấy thủ công, kéo, hồ dán Bước GV đưa tranh quy trình giới thiệu bước gấp thuyền giấy phẳng không mui: - Bước 1: Gấp tạo mép gấp cách - Bước 2: Gấp tạo thân mũi thuyền - Bước 3: Tạo thuyền đáy phẳng đáy không mui Bước GV làm mẫu chi tiết lần 1: - GV thực với tốc độ vừa phải thao tác mẫu theo quy trình kỹ thuật nên kết hợp khéo léo giữa hướng dẫn thao tác mẫu với sử dụng quy trình thơng qua câu hỏi (kết hợp làm mẫu với đàm thoại) MÔ TẢ QUY TRÌNH CÂU HỎI (Kết hợp làm mẫu với đàm + Bước 1: Gấp nếp gấp cách thoại) - Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật lên bàn cho mặt có kẻ lên (H1) + GV hỏi: - Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài, miết theo - Thuyền gồm có những đường gấp cho phẳng phận nào? - Gấp đôi mặt trước lên trên, lật mặt sau làm - Thuyền mẫu có màu gì? Được tương tự (H2) gấp gì? + Bước 2: Gấp tạo thân mũi thuyền - Gấp hai mép hình lên trên, lật + GV gợi ý để HS nói tác mặt sau làm tương tự (H3) dụng thuyền, hình dáng, màu - Gấp tiếp hai mép chéo lên cho sắc, vật liệu làm thuyền trùng với mép (H3) (H4) thực tế 14 - Gấp hai mép hình lên cho trùng với hai mép (H5) + Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy khơng mui - Lách hai ngón tay vào hai mép giấy, ngón cịn lại cầm hai bên phía ngồi, lộn nếp vừa gấp vào lòng thuyền, miết dọc theo hai cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng thuyền phẳng đáy không mui - Thuyền dùng để làm gì? - Thuyền thực tế có màu gì? Thường trang trí nào? - Trong thực tế thuyền làm gì? Hình dáng thuyền nào? (H2) (H1) (H3) (H4) (H5) Bước GV làm mẫu lần toàn quy trình để HS ghi nhớ bước gấp thuyền đáy phẳng không mui (gấp tạo mép gấp cách gấp tạo thân mũi tạo thuyền phẳng đáy không mui) Bước GV yêu cầu đại diện HS thực lại bước quy trình chuyển sang luyện tập - thực hành * Ưu điểm, hạn chế PP làm mẫu Ưu điểm: + Phát huy những mạnh phương pháp trực quan + Đảm bảo mối liên hệ giữa lý luận thực tiễn; giữa lý thuyết với thực hành + GV làm mẫu tốt tạo nhiều niềm tin hứng thú học tập cho HS Hạn chế: + Tốn nhiều thời gian phải chuẩn bị đủ điều kiện thực + GV phải tập vợt trước để làm mẫu chuẩn xác thời lượng 3.2.4 Phương pháp luyện tập – thực hành Luyện tập lặp lặp lại thao tác, có kế hoạch, có hệ thống nhằm hình thành, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Trong dạy học TC – KT luyện tập biểu hiểu PPDH GV tổ chức cho HS thực nhiều lần thao tác kỹ thuật theo trình tự định mà GV hướng nhằm rèn luyện hình thành kỹ làm TC - KT theo mục tiêu xác định Thực hành PPDH kĩ thuật tiến hành đạo GV mà luyện tập xảy 15