Tham khảo Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Gio Linh dành cho các bạn học sinh tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.
SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn - Lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề Mã đề: 001 I. ĐỌC HIỂU( 3,0 điểm) Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi : Đam mê là điều cần thiết để thành cơng. Vì sự nhiệt huyết, niềm say mê trong lúc ta làm điều mình u thích, sẽ giúp ta vượt qua khó khăn dễ dàng hơn. Nhưng đừng nghĩ rằng chỉ cần có được đam mê thì sẽ thành cơng. Vì sao? Là một người lựa chọn sống với đam mê, tơi nhận ra rằng: Nếu có đam mê mà khơng kiên trì nỗ lực thì làm gì cũng sẽ thất bại Bất kì cơng việc nào cũng sẽ có điểm mình thích, điểm mình khơng thích. Ngay cả khi đang làm cơng việc mà mình đam mê thì cũng có những ngày cực kì hứng khởi và những qng thời gian với vơ vàn khó khăn. Những thử thách trong bất kì cơng việc nào cũng đều tồn tại. Điều quan trọng là cam kết với việc mình làm. Cam kết để đẩy mình qua những khoảng thời gian khó khăn. Cam kết để dốc hết sức mình vượt lên trở ngại. Cam kết để ráng thêm chút nữa ngay cả khi đã rã rời (Trích Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu? Rosie Nguyễn, NXB Hội Nhà văn 2018) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên. Câu 2. Theo tác giả, để thành cơng, ngồi đam mê cịn cần thêm yếu tố nào ? Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn sau: “Điều quan trọng là cam kết với việc mình làm. Cam kết để đẩy mình qua những khoảng thời gian khó khăn. Cam kết để dốc hết sức mình vượt lên trở ngại. Cam kết để ráng thêm chút nữa ngay cả khi đã rã rời.” Câu 4.Thơng điệp có ý nghĩa nhất mà em rút ra từ đoạn trích là gì ? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của đam mê trong cuộc sống Câu 2: ( 5,0 điểm) Cảm nhậncủa em về hai đoạn thơ sau: “ Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim… Tơi buộc lịng tơi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tơi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.” (Trích Từ ấy Tố Hữu sgk Ngữ Văn 11, trang 44) ==========Hết============ SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn - Lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề Mã đề: 002 I. ĐỌC HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: Tơi nghĩ rằng “vận may” khác với “thành quả”. Ta khơng thể đạt được sự may mắn. Ta khơng thể tạo ra vận may. Điều đó cũng giống như ta khơng thể sắp đặt trước một cuộc hẹn mà đó ta sẽ gặp tiếng sét ái tình. Nhưng mặt khác, chúng ta có thể nỗ lực để tạo ra những thành quả. Đừng gọi thành quả của mình là may mắn, vì như vậy là vứt bỏ ý chí và nỗ lực của bản thân. Cũng đừng xem may mắn là thành quả, vì như thế là từ chối vẻ đẹp bí ẩn và đầy bất ngờ của cuộc sống (…) Hãy cứ tin vào sự may mắn, rằng đơi lúc nó rơi xuống cuộc đời ai đó như một món q (…) Tuy nhiên, như một câu ngạn ngữ xưa đã nói “sự may mắn chẳng tặng khơng ai cái gì bao giờ, nó chỉ cho vay mà thơi”. Vì vậy, đừng tìm kiếm nó, đừng trơng chờ hay thậm chí đổ lỗi cho nó… Và hãy nhớ rằng mọi vận may chỉ là khởi đầu (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn 2018, trang 166 167) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích Câu 2. Theo tác giả, chúng ta có thể tạo ra thành quả bằng cách nào? Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng phép tu từ trong câu văn “Vì vậy, đừng tìm kiếm, đừng trơng chờ hay thậm chí đổ lỗi cho nó… Và hãy nhớ rằng mọi vận may chỉ là khởi đầu.” Câu 4. Thơng điệp có ý nghĩa nhất mà em rút ra từ đoạn trích là gì ? II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vai trị của sự nỗ lực trong cuộc sống Câu 2:( 5,0 điểm) :Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau: “ Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim… Tơi buộc lịng tơi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tơi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.” (Trích Từ ấy Tố Hữu sgk Ngữ Văn 11, trang 44) ==========Hết============ SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRACUỐIKÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn - Lớp 11 Đề 001 Phầ n I Câu ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính : nghị luận Hướng dẫn chấm: Trả lời như đáp án: 0,75 điểm Các trả lời khác khơng cho điểm Để thành cơng, ngồi đam mê cịn cần thêm kiên trì, nỗ lực Hướng dẫn chấm: Trả lời như đáp án: 0,75 điểm Biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn: điệp cấu trúc: Cam kết để Tác dụng: + Làm cho lời văn nhịp nhàng, sinh động, hấp dẫn + Nhấn mạnh quyết tâm tối đa và sự nỗ lực hết khả năng của mình để vượt qua mọi khó khăn Hướng dẫn chấm: Chỉ ra được phép tu từ: 0,25 điểm Nêu được tác dụng của phép tu từ: 0,75 điểm Thơng điệp rút ra:HS có thể rút ra những thơng điệp khác nhau như: Mỗi người đều phải có một đam mê/ Cần phải nỗ lực, phấn đấu, theo đuổi đam mê của mình… Hướng dẫn chấm: Nêu được tên thơng điệp: 0,25 điểm Lý giải hợp lý: 0,25 điểm LÀM VĂN II Điể m 0,75 0,75 1,0 0,5 7,0 Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết đoạn văn (khoảng 2,0 150 chữ), trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của đam mê trong cuộc sống a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn 0,25 Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích hoặc song hành b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25 Trình bày được những suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của niềm đam mê trong cuộc sống 2 c. Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh có thể vận dụng các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải nêu và lí giải được lựa chọn của bản thân. Có thể trình bày theo các hướng sau: Đam mê là lịng u thích, say mê đối với một việc gì đó Ý nghĩa của đam mê trong cuộc sống: + Có đam mê giúp con người có động lực để theo đuổi một cơng việc, một lí tưởng nào đó + Khi gặp khó khăn, sự đam mê sẽ giúp ta có ý chí để tìm cách vượt qua, tránh được sự gục ngã hay từ bỏ + Niềm đam mê giúp ta bản lĩnh hơn, tập trung hơn với cơng việc, nhờ vậy ta dễ thành cơng hơn Cần phê phán những người sống khơng có đam mê, sống chán nản dễ bỏ cuộc,khơng đam mênhững điều q xa vời, khơng dùng mọi thủ đoạn để thực hiện đam mê Bài học nhận thức: mỗi người cần có một đam mê, cần kiên trì hành động để theo đuổi đam mê của bản thân * Hướng dẫn chấm Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (1,0 điểm) Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,75 điểm) Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Lưu ý: Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ Hướng dẫn chấm: huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân khi bàn luận; có cái nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề; có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Đáp ứng được 1 trong những yêu cầu: 0,25 điểm Cảm nhận của về 2 khổ thơ sau trong bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề 1,0 0,25 0,25 5,0 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5 Cảm nhận hai khổ trong bài thơ “ Từ ấy”của Tố Hữu c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các u cầu sau: * Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu, bài thơ “Từ ấy” và đoạn 0,5 trích Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả: 0,25 điểm; giới thiệu tác phẩm, đoạn trích: 0,25 điểm 2,5 *Cảm nhận đoạn thơ: Niềm vui sướng, hạnh phúc ngập tràn của tác giả khi bắt gặp lí tưởng cộng sản, được đứng vào hàng ngũ của Đảng: Từ ấy, bừngnắng hạ, mặt trời chân lí, hồn tơivườn hoa lá… Nhận thức sâu sắc về lẽ sống, ước muốn mãnh liệt được gắn kết cá nhân với cộng đồng, sống chan hồ, gắn kết mọi người tạo nên sức mạnh đồn kết: buộc hồn tơi với mọi người, trăm nơi… Cảm giác diệu kỳ ấy được biểu hiện qua những hình ảnh thơ sinh động, giàu cảm xúc, bút pháp tự sự + trữ tình; sử dụng nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, hốn dụ…, giọng thơ sơi nổi, mê say… Hướng dẫn chấm: Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm 2,5 điểm Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng chưa thật đầy đủ: 1,0 điểm 1,75 điểm Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm 0,75 điểm 0,5 * Đánh giá chung: Đoạn thơ thể hiện cái tơi của người chiến sĩ cộng sản, cái tơi đậm chất lãng mạn và khát khao cống hiến cho đời Niềm u đời, sức sống mới, ánh sáng kì diệu của Đảng đã tạo nên cảm hứng mãnh liệt, tạo nên nét riêng biệt trong sáng tác của nhà thơ Hướng dẫn chấm: Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp e. Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm Mã đề 002 Phầ Câ ĐỌC HIỂU n u Phương thức biểu đạt chính : nghị luận I Hướng dẫn chấm: Trả lời như đáp án: 0,75 điểm Các trả lời khác khơng cho điểm Theo tác giả, chúng ta có thể tạo ra thành quả bằng cách nào? Chúng ta có thể nỗ lực để tạo ra những thành quả Hướng dẫn chấm: Trả lời như đáp án: 0,75 điểm Phép tu từ liệt kê: đừng tìm kiếm, đừng trơng chờ, đổ lỗi cho vận may Tăng hiệu quả biểu đạt, giúp câu văn sinh động, dễ hiểu Lời khun: Vận may đến với con người một cách ngẫu nhiên, bất ngờ vì thế khơng nên trơng chờ, tìm kiếm mà ngược lại cần nỗ lực chủ động trong cơng việc để đạt thành cơng Hướng dẫn chấm: Chỉ ra được phép tu từ: 0,25 điểm Nêu được tác dụng của phép tu từ: 0,75 điểm Thơng điệp rút ra:HS có thể rút ra những thơng điệp khác nhau như: C ần biết nắm bắt vận may/ cố gắng, nỗ lực hết mình để gặt hái thành cơng… Hướng dẫn chấm: Nêu được tên thơng điệp: 0,25 điểm Lý giải hợp lý: 0,25 điểm LÀM VĂN II Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vai trị của sự nỗ lực trong cuộc sống a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổngphân hợp, móc xích hoặc song hành b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Trình bày được những suy nghĩ của bản thân về vai trị của sự nỗ lực trong cuộc sống c. Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh có thể vận dụng các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải nêu và lí giải được lựa chọn của bản thân. Có thể trình bày theo các hướng sau: Nỗ lực là sự cố gắng, phấn đấu để đạt được mong muốn của cá nhân Người nỗ lực ln biết khắc phục khó khăn, nỗ lực từng ngày, cố gắng rèn luyện, khơng ngại khó, ngại khổ, ln theo đuổi ước mơ, đặt niềm tin vào cuộc sống, ln được mọi người u mến, ngưỡng mộ… Điể m 0,75 0,75 1,0 0,5 ,0 0,25 0,25 1,0 Phê phán những người ỷ lại, lười biếng, chỉ biết trông chờ vận may, sống thiếu ý chí, khơng biết cố gắng… Bài học: phải biết xây dựng mục tiêu, ln cố gắng phấn đấu, rèn luyện học tập mỗi ngày * Hướng dẫn chấm Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (1,0 điểm) Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,75 điểm) Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Lưu ý: Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp e. Sáng tạo 0,25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ Hướng dẫn chấm: huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân khi bàn luận; có cái nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề; có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Đáp ứng được 1 trong những yêu cầu: 0,25 điểm ... (Trích Từ ấy Tố Hữu sgk? ?Ngữ? ?Văn? ?11, trang 44) ==========Hết============ SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRACUỐIKÌ II NĂM HỌC 20 21 - 20 22 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn - Lớp 11 Đề 001 Phầ...(Trích Từ ấy Tố Hữu sgk? ?Ngữ? ?Văn? ?11, trang 44) ==========Hết============ SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 20 21 - 20 22 Môn: Ngữ văn - Lớp 11 Thời gian làm bài:... thân khi bàn luận;? ?có? ?cái nhìn riêng, mới mẻ về vấn? ?đề; ? ?có? ?sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm cho lời? ?văn? ?có? ?giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn? ?giàu sức thuyết phục ? ?Đáp? ?ứng được 1 trong những u cầu: 0 ,25 điểm