1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại nhtmcp bidv chi nhánh đông sài gòn

45 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 557,64 KB

Nội dung

hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại nhtmcp bidv chi nhánh đông sài gòn

Trang 1

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý Thầy Cô trường đại họcNgân Hàng Tp.Hồ Chí Minh, người đã truyền đạt những kiến thức vô cùng quý giátrong suốt thời gian tôi theo học tại trường Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn chânthành đến ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh giảng viên khoa Thị Trường Chứng Khoán đãhướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện báo cáo thực tập được thànhcông tốt đẹp

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ, nhânviên ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển BIDV-Chi nhánh Đông Sài Gòn Tp.HồChí Minh Xin gửi lời biết ơn đến các anh chị trong phòng Khách hàng doanhnghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt 3tháng thực tập tại phòng Mặc dù khoảng thời gian thực tập chưa nhiều nhưng vớinhững điều tôi học hỏi được qua kỳ thực tập thật sự hữu ích Đây cũng là nhữngkiến thức thực tế rất bổ ích, là hành trang cho một nhân viên ngân hàng trong tươnglai Mặc dù đã cố gắng nhưng với những bỡ ngỡ ban đầu tôi hẳn không tránh đượcnhững thiếu sót, kính mong quý vị lượng thứ

Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô trường đại học Ngân Hàng Tp.HồChí Minh và tập thể cán bộ, nhân viên BIDV-Chi nhánh Đông Sài Gòn nhiều sứckhỏe, thành công và hạnh phúc Kính chúc BIDV-Chi nhánh Đông Sài Gòn luônđoàn kết, vững mạnh và đạt được những mục tiêu đã đề ra

TP.Hồ Chí Minh, Ngày 20/02/ 2014

Sinh viên thực tập

Trang 2

*Nhận xét của đơn vị thực tập*

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

TP HCM,ngày…tháng…năm2014

Trưởng đơn vị

(Ký tên và đóng dấu)

Trang 3

Nhận xét của giảng viên

 

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

TP HCM, ngày…tháng…năm 2014 Giảng viên hướng dẫn

( Ký và ghi họ tên)

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

MỞ ĐẦU viii

CHƯƠNG 1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN (BIDV)- CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN 1

1.1 Giới thiệu về ngân hàng BIDV- Chi nhánh Đông Sài Gòn 1

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 1

1.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động 1

1.1.3 Các sản phẩm dịch vụ cung cấp 2

1.1.4 Vị thế địa bàn hoạt động 3

1.2 Tình hình kinh doanh của BIDV- Chi nhánh Đông Sài Gòn 3

1.2.1 Hoạt động huy động vốn 3

1.2.2 Hoạt động cho vay 6

1.2.3 Kết quả kinh doanh 8

CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN (BIDV)- CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN 10

2.1 Khái quát hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại BIDV- Chi nhánh Đông Sài Gòn 10

2.1.1 Khái niệm cho vay ngắn hạn 10

2.1.2 Một số sản phẩm cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp 10

2.1.3 Các kỹ thuật cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp 13

2.2 Quy trình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại BIDV- Chi nhánh Đông Sài Gòn 15

2.3 Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại BIDV- Chi nhánh Đông Sài Gòn 15

2.3.1 Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp tại 15

2.3.2 Tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp 19

2.3.3 Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp .20

Trang 5

2.3.4 Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo hình thức cho

vay .22

2.3.5 Tình hình nợ xấu cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp 23

2.4 Đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại BIDV- Chi nhánh Đông Sài Gòn 24

2.4.1 Những kết quả đạt được 24

2.4.2 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân 25

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN (BIDV) – CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN 27

3.1 Giải pháp đối với ngân hàng BIDV- Chi nhánh Đông Sào Gòn 27

3.1.1 Thực hiện quy trình thủ tục cho vay linh hoạt 27

3.1.2 Nâng cao chất lượng thông tin trong phân tích tín dụng 27

3.1.3 Giảm sự lệ thuộc vào tài sản đảm bảo khi ra quyết định cho vay 28

3.1.4 Đẩy mạnh công tác quản lý, giám sát sau khi giải ngân tiền vay 28

3.1.5 Phát huy nhân tố con người, phát triển nguồn nhân lực 28

3.2 Giải pháp đối với doanh nghiệp 29

3.2.1 Chủ động trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng 29

3.2.2 Xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả 29

3.2.3 Nâng cao tính minh bạch trong báo cáo tài chính 30

3.3 Kiến nghị đối với cơ quan chức năng 30

3.3.1 Tăng cường hiệu quả các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp 30

3.3.2 Nâng cao tính minh bạch thông tin của thị trường 31

3.3.3 Khuyến khích thành lập các hiệp hội doanh nghiệp 31

KẾT LUẬN 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 6

Từ viết tắt Nguyên nghĩa

BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển

Việt NamBIDV Đông Sài Gòn Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển

Việt Nam-chi nhánh Đông Sài GònCIC Trung tâm thông tin tín dụng

BIDV- Đông Sài Gòn

17

Trang 7

Bảng 2.2 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng tại BIDV- Đông Sài Gòn 18

Bảng 2.3 Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DN theo loại hình DN tại BIDV-

Đông Sài Gòn

23

Bảng 2.4 Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DN theo hình thức cho vay tại

BIDV- Đông Sài Gòn

24

Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạn đối với DN tại BIDV- Đông Sài Gòn 26

Biểu đồ 1.1 Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng tại BIDV- Đông

Sài Gòn

6

Biểu đồ 1.2 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn tại BIDV- Đông Sài Gòn 7

Biểu đồ 1.3 Mức tăng trưởng dư nợ cho vay tại BIDV- Đông Sài Gòn 8 Biểu đồ 2.1 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng BIDV- Đông Sài Gòn 19

Biểu đồ 2.2 Số lượng doanh nghiệp giao dịch tại BIDV- Đông Sài Gòn 19 Biểu đồ 2.3 Tình hình dư nợ cho vay đối với DN tại BIDV- Đông Sài Gòn 20

Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp tại BIDV- Đông Sài

Gòn

21

Biểu đồ 2.5 Tình hình cho vay ngắn hạn đối với DN tại BIDV- Đông Sài Gòn 22

Biểu đồ 2.6 Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DN theo loại hình doanh nghiệp 23

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của BIDV- Đông Sài Gòn 3

CHƯƠNG 1.

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do thực hiện đề tài

Năm 2013 là một năm vẫn còn khó khăn đối với lĩnh vực tài chính ngân hàngnói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung Nền kinh tế đang trên đà phục hồi saukhủng hoảng lại đang phải đối mặt với hàng loạt những thách thức mới Nhữngthành công và thất bại của năm 2013 đã được phân tích một cách thấu đáo để đúckết kinh nghiệm cho điều hành kinh tế năm 2014 – năm được dự báo sẽ còn nhiều

cơ hội đi cùng với những thách thức, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính ngân hàng– lĩnh vực được đánh giá như huyết mạch của nền kinh tế

Mặc dù tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây có nhiều hạn chế song khôngthể phủ nhận vai trò quan trọng của hoạt động này đóng góp cho nền kinh tế, đặcbiệt là nghiệp vụ cho vay ngắn hạn nếu có hiệu quả sẽ có tác động tới mọi lĩnh vựctừ kinh tế, chính trị tới đời sống xã hội Phát triển cho vay ngắn hạn sẽ giảm bớtđáng kể các khoản chi ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ bản từ đó giảm bớt gánhnặng cho chi tiêu ngân sách Xuất phát từ chức năng tập trung và phân phối lại vốntrong nền kinh tế, cho vay ngắn hạn đã thu hút được nguồn vốn dư thừa, tạm thờinhàn rỗi để đưa vào sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, từ

đó tạo đà cho tăng trưởng kinh tế

Bên cạnh đó, cho vay ngắn hạn hạn cũng chính là một trong những “vũ khí” cạnhtranh rất có hiệu quả giữa các ngân hàng thương mại với nhau trong bối cảnh nềnkinh tế đang có sự ganh đua quyết liệt Khi xác định mở rộng cho vay ngắn hạn,mục tiêu mà các ngân hàng thương mại nhắm tới không chỉ là lợi ích trước mắt màcòn là lợi ích lâu dài cho cả ngân hàng lẫn nền kinh tế Một ngân hàng muốn pháttriển bền vững là một ngân hàng luôn xác định cho mình được cả những mục tiêungắn hạn cũng như dài hạn, biểu hiện qua việc duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa cho vayngắn hạn và cho vay trung dài hạn để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngânhàng có được hiệu quả thực sự

Trang 9

Được nhận vị trí thực tập tại phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp, ngân hàngthương mại cổ phần BIDV – chi nhánh Đông Sài Gòn, tôi đã có cơ hội để tiếp xúc

thực tế với mảng cho vay ngắn hạn Do đó tôi chọn viết đề tài “Hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTMCP BIDV chi nhánh Đông Sài Gòn” nhằm hiều thêm về tình hình cho vay ngắn hạn của ngân hàng từ đó đưa ra

một vài kiến nghị nhằm giúp ngân hàng phát triển hơn nữa hoạt động cho vay ngắnhạn

2 Mục tiêu thực hiện đề tài

Xem xét một cách tổng quát và có hệ thống về hoạt động cho vay ngắn hạnhạn của BIDV – chi nhánh Đông Sài Gòn trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay Đồngthời đứa ra một số giải pháp mang tính tham khảo nhằm phát triển và nâng cao chấtlượng hoạt động cho vay ngắn hạn, từ đó góp phần hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụcho vay tại BIDV

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: báo cáo thực tập tập trung phân tích thực trạng vàchất lượng của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng là doanh nghiệp củaBIDV – chi nhánh Đông Sài Gòn

Phạm vi nghiên cứu: báo cáo thực tập kết hợp nghiên cứu giữa lý luận vàthực tiễn chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP BIDV – Chinhánh Đông Sài Gòn trong ba năm trở lại đây Do chất lượng cho vay là một phạmtrù rộng nên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chất lượng cho vay ngắn hạnđược hiểu là chất lượng dư nợ cho vay; trong đó đi sâu phân tích hiệu quả sử dụngnguồn vốn để cho vay ngắn hạn, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ cho vay ngắn hạn đốivới doanh nghiệp

4 Phương pháp nghiên cứu

Báo cáo sử dụng phương pháp thu thập số liệu, thống kê, mô tả, phân tích, sosánh và tổng hợp kết hợp với nền tảng từ kiền thức chuyên ngành đã được đào tạo.Báo cáo có sử dụng nguồn số liệu và dữ liệu do BIDV-Chi nhánh Đông Sài Gòn

Trang 10

của nhà nước được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành và các phương tiện thôngtin đại chúng

5 Bố cục đề tài

Đề tài nghiên cứu được trình bày thành ba phần chính:

Chương 1: Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển

(BIDV) - chi nhánh Đông Sài Gòn

Chương 2: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần

đầu tư và phát triển (BIDV) – chi nhánh Đông Sài Gòn

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động cho

vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển (BIDV) – chinhánh Đông Sài Gòn

Trang 11

CHƯƠNG 1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN (BIDV)- CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN

1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG BIDV- CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng BIDV – CN Đông Sài Gòn là một trong tám chi nhánh của Ngânhàng BIDV tại TP Hồ Chí Minh, được thành lập theo quyết định số 333/QĐ-HĐQT ngày 15/01/2005 và chính thức đi vào hoạt động ngày 15/01/2005 với têngọi Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Thủ Đức Ngân hàng có trụ sở đặt tại 33 NguyễnVăn Bá, phường Bình Thọ, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh

Ngày 25/12/2007, chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng BIDV ký quyếtđịnh số 602/QĐ-HĐQT đổi tên Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Thủ Đức thành Ngânhàng BIDV - Chi nhánh Đông Sài Gòn Ngân hàng là một doanh nghiệp nhà nướcđại diện pháp nhân có con dấu riêng, hoạt động theo quy chế và điều lệ của Ngânhàng Nhà nước Việt Nam

1.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động

BIDV – CN Đông Sài Gòn có hơn 100 cán bộ công nhân viên, 11 phòng, tổnghiệp vụ và 5 đơn vị trực thuộc (đóng tại địa bàn Quận 9 và Quận Thủ Đức - TP

Hồ Chí Minh) hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc - người chịu tráchnhiệm chung cho mọi hoạt động của Ngân hàng Các Phó Giám đốc do Giám đốcphân công phụ trách những phòng nghiệp vụ tùy theo thời điểm

Nhiệm vụ, chức năng các phòng ban:

Phòng QHKH doanh nghiệp, QHKH cá nhân và các PGD: công tác huy

động vốn, công tác tín dụng, chăm sóc và phát triển khách hàng, nâng cao năng suất

và chất lượng hiệu quả hoạt động, công tác quản trị điều hành và công tác khác

Phòng Tổ chức hành chính: công tác tuyển dụng, đánh giá và đào tạo cán

bộ; công tác đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị

Phòng Quản lý rủi ro: quản lý rủi ro, chất lượng tín dụng chi nhánh; quản

lý rủi ro tác nghiệp và quản lý chất lượng ISO; công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Phòng Tài chính kế toán: công tác quản lý, giám sát tài chính.

Trang 12

Các phòng, đơn vị khác: xây dựng chương trình công tác theo chức năng,

nhiệm vụ hằng năm; nâng cao năng lực cán bộ, năng suất lao động; công tác quảntrị điều hành…

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của BIDV – CN Đông Sài Gòn

1.1.3 Các sản phẩm dịch vụ tại cung cấp

Các sản phẩm dịch vụ của BIDV – CN Đông Sài Gòn bao gồm:

 Dịch vụ tài khoản

 Dịch vụ huy động vốn

 Dịch vụ cho vay

 Dịch vụ bảo lãnh

 Dịch vụ chiết khấu chứng từ

 Dịch vụ thanh toán quốc tế

Nguồn: BIDV – CN Đông Sài Gòn

Khối tác nghiệp

Phòng Quản trị tín dụng

Phòng tiền tệ kho quỹ

Phòng dịch

vụ khách hàng (thanh toán quốc tế

và ATM)

Khối quản lý nội bộ

Phòng kế hoạch nguồn vốn

Phòng tổ chức hành chínhPhòng tài chính kế toán

Khối trực thuộc

PGD Linh Trung 1

PGD Linh Trung 2PGD Quận 9

PGD Linh Tây

PGD Khu Công nghệ cao

Trang 13

1.1.4 Vị thế địa bàn hoạt động của

Ngân hàng BIDV – CN Đông Sài Gòn được thành lập từ tháng 01 năm 2005với phạm vi hoạt động chủ yếu ở khu vực phía Đông Bắc thành phố và địa bàn cáctỉnh lân cận (Quận 2, Quận 9, Quận Thủ Đức, các khu công nghiệp, khu chế xuất,địa bàn giáp ranh các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai) Với vị trí đó, đã đem lại cho chinhánh những thuận lợi cũng như khó khăn, thách thức trong quá trình hoạt động

- Thủ Đức là một quận nằm ở vị trí phía Đông cửa ngõ thành phố Quậnđược đánh giá là giàu tiềm năng, có những thuận lợi về vị trí địa lý, đất đai, đội ngũlao động có tay nghề truyền thống, có nhiều cơ sở kinh tế, khu kinh tế quan trọngcủa trung ương và thành phố, trong tương lai gần sẽ là trọng điểm của thành phố

- Địa bàn hoạt động của BIDV – CN Đông Sài Gòn chủ yếu tập trung ởnhững quận nằm ở vùng ngoại ô thành phố Những quận ngày đang ở trong giaiđoạn đầu phát triển, mật độ dân cư vẫn còn mỏng, chủ yếu là dân cư nhập cư

- Trên địa bàn tập trung khá nhiều các khu công nghiệp, khu chế xuất, cácTrường Đại học, Cao đẳng, là điều kiện thuận lợi để phát triển các dịch vụ truyềnthống như dịch vụ thanh toán thẻ ATM, kinh doanh ngoại tệ…

- Tuy nhiên, đây là địa bàn tập trung có sự cạnh tranh trong dịch vụ ngânhàng khá khốc liệt Một số ngân hàng đã hoạt động lâu dài trên địa bàn như:Vietcombank, Vietinbank, Agribank đã tạo được một nền tảng khách hàng truyềnthống khá vững chắc, một số Ngân hàng TMCP như ACB, EXB, EAB, VP,Sacombank… tuy mới thành lập sau này nhưng cũng đã có nhiều biện pháp tiếp thịkhách hàng mạnh mẽ làm cho sự cạnh tranh ngày càng gay gắt

1.2 TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA BIDV-ĐÔNG SÀI GÒN

1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn giữ vai trò quan trọng, tạo ra nguồn vốn hoạt động cho ngânhàng Vì vậy, chất lượng, đặc điểm của nguồn vốn huy động sẽ ảnh hưởng đếncác nghiệp vụ khác của ngân hàng Với những nỗ lực, cố gắng, BIDV – CNĐông Sài Gòn đã tạo ra được nguồn vốn huy động ổn định, dồi dào trongnhững năm qua

Trang 14

Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV – CN Đông Sài Gòn

Chỉ tiêu

Số tiền

Tỷ trọn g

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Nguồn:BIDV – CN Đông Sài Gòn

Dựa vào Bảng 1.1, theo số liệu có thể thấy tổng nguồn vốn huy động của chinhánh tăng qua các năm Năm 2013 là một năm mà nền kinh tế xảy ra nhiều bất ổn,

áp lực kiềm chế lạm phát và phải duy trì ở mức thấp , bên cạnh đó các kênh đầu tưkhác như vàng, chứng khoán, bất động sản đang dần hấp dẫn trở lại nên các ngânhàng nói chung và BIDV nói riêng phải đối mặt với những khó khăn trong hoạtđộng huy động vốn Tuy nhiên, bằng việc áp dụng đồng bộ những chính sách hợp lýtrên cơ sở vẫn đảm bảo đúng quy định của NHNN, xây dựng, triển khai các cơ chếđộng lực trong hoạt động huy động vốn như cạnh tranh lãi suất huy động, liên tụccải tiến dịch vụ khách hàng, BIDV nói chung và BIDV – CN Đông Sài Gòn nóiriêng đã có mức tăng trưởng đáng kể về nguồn vốn huy động Cụ thể, tổng vốn huyđộng năm 2012 đạt 2882 tỷ đồng, tăng 621 tỷ đồng (tương ứng tăng 28%) so vớinăm 2011 Năm 2013, lạm phát vẫn được duy trì ở mức thấp (mức lạm phát cả năm

Trang 15

là 6.04%/năm1), NHNN tiếp tục hạ trần lãi suất huy động để tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp vay vốn Nhờ vậy mà kết thúc năm 2013, tổng vốn huy động đạt3.310 tỷ, tăng 428 tỷ đồng (tương ứng tăng 15%) so với năm 2012.

Xét theo đối tượng khách hàng, tổng vốn huy động chủ yếu là từ lượng tiềngửi của khách hàng cá nhân Năm 2011, tiền gửi cá nhân đạt 1,569 tỷ đồng, chiếm69% tổng vốn huy động Năm 2011, tiền gửi cá nhân đạt 2,075 tỷ đồng (chiếm 72%tổng vốn huy động), tăng 506 tỷ đồng (tương ứng tăng 32%) so với 2011 Sang năm

2013, tỷ trọng của tiền gửi cá nhân tiếp tục tăng, tiền gửi cá nhân đạt 2,400 tỷ đồng(chiếm 73% tổng vốn huy động), tăng 325 tỷ đồng (tương ứng tăng 16%) so vớinăm 2012

Biểu đồ 1.1 Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng tại BIDV – CN

Tổng vốn huy động Cá nhân Doanh nghiệp

Nguồn: BIDV – CN Đông Sài Gòn

Về tiền gửi huy động từ các doanh nghiệp, năm 2012 đạt 807 tỷ đồng (chiếm28% tổng vốn huy động), tăng 115 tỷ đồng (tương ứng 17%) so với năm 2011 Năm

2013 đạt 910 tỷ đồng ( chiếm 27%), tăng 103 tỷ đồng( tương ứng 13%) Mặc dù tỷtrọng tiền gửi từ doanh nghiệp giảm nhưng xét về tuyệt đối, vốn huy động từ doanhnghiệp tăng Nguyên nhân là do lạm phát giảm, cùng với chính sách hỗ trợ doanhnghiệp vay vốn của Chính phủ, các doanh nghiệp đã thuận lợi hơn trong việc tiếpcận nguồn vốn vay bổ sung hoạt động kinh doanh Thêm vào đó, việc ngân hàng

Trang 16

đẩy mạnh lãi suất ở khoản tiền gửi trung dài hạn đã góp phần thu hút nguồn vốn huyđộng từ các doanh nghiệp.

Xét về kỳ hạn, tính đến hết năm 2013 tỷ trọng nguồn vốn không kì hạn là

605 tỷ đồng chiếm 18% tổng vốn huy động, nguồn vốn ngắn hạn là 1553 tỷ đồngchiếm 47% tổng vốn huy động và nguồn vốn trung hạn là 1152 tỷ đồng chiếm 35%tổng vốn huy động Như vậy nguồn vốn ngắn và trung hạn chiếm đa số trong tổngvốn huy động

Biểu đồ 1.2 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn tại BIDV – CN Đông Sài Gòn

Không kỳ hạn Ngắn hạn Trung dài hạn

Nguồn: BIDV – CN Đông Sài Gòn

1.2.2 Hoạt động cho vay

Bảng 1.2 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn tại BIDV – CN Đông Sài Gòn

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối Cho vay

ngắn hạn 628 58% 804 66% 942 62% +176 +28% 138 17%Cho vay

trung, dài

hạn

Trang 17

Tổng dư nợ 1,076 1,213 1,510 +136 +13% +297 +20%

Đvt: tỷ đồng

Nguồn: BIDV – CN Đông Sài Gòn

Nhận xét về hoạt động cho vay, trong ba năm qua, dư nợ cho vay tại CN tăng vớimức tăng trưởng nhanh Năm 2012, tổng dư nợ của CN đạt 1,213 tỷ đồng, tăng

136 tỷ đồng (tương ứng tăng 13%) so với năm 2011 Năm 2013, tổng dư nợ của CNđạt 1,510 tỷ đồng, tăng 297 tỷ đồng (tương ứng tăng 20%) so với năm 2012.Nguyên nhân của mức tăng trưởng trên là do năng lực hấp thụ vốn của doanhnghiệp tăng, lãi suất và lạm phát duy trì ở mức tương đối thấp Bên cạnh đó chinhánh thời gian qua vượt qua khó khăn, vừa cố gắng đồng hành với doanh nghiệp,đưa ra nhiều giải pháp hỗ trợ, gia giãn nợ, miễn giảm lãi vay, cung ứng nhiều nguồnvốn tài trợ với lãi suất thấp phục vụ các doanh nghiệp hoạt động SXKD thực sự cóhiệu quả, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tạo nhiều công ăn việc làm cho ngườilao động…

Biểu đồ 1.3 Mức tăng trưởng dư nợ cho vay tại BIDV – CN Đông Sài Gòn

Nguồn: BIDV – CN Đông Sài Gòn

Kỳ hạn cho vay, trong cả 3 năm trở lại đây, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷtrọng cao nhất trong tổng dư nợ và liên tục tăng qua các năm Năm 2011 cho vayngắn hạn đạt 628 tỷ đồng (chiếm 58% dư nợ), năm 2012 đạt 804 tỷ đồng (chiếm

Trang 18

cầu cho vay ngắn hạn của các doanh nghiệp tăng lên trong khi nguồn vốn của các

doanh nghiệp không đủ trang trải cho các chi phí phát sinh; Thứ hai, nguồn vốn huy

động của chi nhánh đa phần là nguồn tiền ngắn hạn nếu cho vay trung dài hạn sẽ

dẫn tới rủi ro; Thứ ba, với nền kinh tế khó khăn trong ba năm qua, việc cho vay

ngắn hạn sẽ hạn chế được những rủi ro xảy ra cho ngân hàng

Đánh giá rủi ro tín dụng trong cho vay, chỉ tiêu dùng để đánh giá rủi ro tíndụng là tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

Bảng 1.3 Tình hình nợ xấu tại BIDV – CN Đông Sài Gòn

Nguồn: BIDV – CN Đông Sài Gòn

Năm 2013, tại BIDV – CN Đông Sài Gòn tỷ lệ nợ xấu ở mức 1.79% Trong

2 năm gần đây, tỷ lệ này có khuynh hướng giảm 2.45% năm 2011 và 2.13% năm

2012 Nguyên nhân là do ngân hàng có quy trình tín dụng chặt chẽ, công tác quảntrị rủi ro tín dụng được chú trọng hơn nên nợ xấu năm sau thấp hơn năm trước vàvần thấp hơn mức chung 3%

1.2.3 Kết quả kinh doanh tại BIDV – CN Đông Sài Gòn

Trong những năm qua, kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh luôn rấtkhả quan, mặc dù nền kinh tế với nhiều biến động, là một chi nhánh còn non trẻnhưng BIDV – CN Đông Sài Gòn luôn đạt được mức lợi nhuận ở mức tương đốicao, chứng tỏ hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả

Bảng 1.4 Tình hình kết quả kinh doanh của BIDV – CN Đông Sài Gòn

Đvt: tỷ đồng

1

2013/201 2

Trang 19

Doanh thu 530 501 479 -5.5% -4.4%

Nguồn: BIDV – CN Đông Sài Gòn

Năm 2011, doanh thu của chi nhánh là 530 tỷ, trong đó chi phí hết 453 tỷ, lợinhuận trước thuế đạt 76 tỷ

Năm 2012, tổng doanh thu của CN là 501 tỷ, giảm 5.5% so với cùng kỳ năm

2011 Tuy nhiên, chi phí của ngân hàng cũng giảm, năm 2012 là 432 tỷ, giảm 4.6%

so với 2011, giảm ít hơn tốc độ giảm của doanh thu Bên cạnh đó, trong năm CNcũng đã tiến hàng trích lập dự phòng lên đến 6 tỷ do tình hình nợ xấu gia tăng Kếtquả là lợi nhuận trước thuế đạt 67 tỷ, giảm 11.8% so với 2011 Đến năm 2013, kếtquả hoạt động kinh doanh của ngân hàng có phần chững lại khi doanh thu giảm nhẹ4.4%, tuy nhiên chi phí giảm 6.7%, trích lập dự phòng giảm con 1 tỷ để xử lý cáckhoản nợ xấu góp phần tăng lợi nhuận trước thuế đạt 78 tỷ đồng, tăng 16% so vớicùng kỳ năm 2012

Trang 20

CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN (BIDV)- CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN

2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI BIDV – CN ĐÔNG SÀI GÒN

2.1.1 Khái niệm cho vay ngắn hạn

Cho vay ngắn hạn là một hoạt động cho vay của ngân hàng được phân theothời gian của khoản vay Những khoản cho vay này có thời hạn ngắn, tối đa là 12tháng, được dùng để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn tạm thời nhằm phục vụ chothanh toán hàng hóa; tài trợ, bổ sung vốn lưu động, thanh toán ngoại thương…

2.1.2 Một số sản phẩm cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp

Theo Cẩm nang Sản phẩm dịch vụ dành cho doanh nghiệp của BIDV, ở

mảng hoạt động tín dụng, có tất cả 11 sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp.Tại BIDV – CN Đông Sài Gòn, do đặc điểm của vị trí địa bàn hoạt động cùng vớinhu cầu của khách hàng, CN chỉ cung cấp cho doanh nghiệp một số sản phẩm chovay ngắn hạn phổ biến bao gồm:

 Cho vay ngắn hạn thông thường

 Cho vay thi công xây lắp

 Tài trợ doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu

 Tài trợ doanh nghiệp chế xuất

2.1.2.1 Cho vay ngắn hạn thông thường

Đây là sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu động phục vụ nhu cầu sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp

Đặc điểm

Đối tượng cho vay: các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất, kinhdoanh như: chi phí mua nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, tiềnđiện/nước…

Phương thức cho vay: theo món, hạn mức

Loại tiền cho vay: VND, USD, ngoại tệ khác

Số tiền cho vay: theo thỏa thuận, phù hợp với nhu cầu khách hàng

Thời hạn cho vay: tối đa 12 tháng

Trang 21

Tài sản đảm bảo: có/không có đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bênthứ ba.

2.1.2.2 Cho vay thi công xây lắp

Là sản phẩm đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lưu động cho DN hoạt động tronglĩnh vực thi công, xây lắp phục vụ cho các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng…

Đặc điểm

Đối tượng cho vay: chi phí thực hiện hợp đồng thi công xây lắp (trừ chi phíkhấu hao tài sản cố định)

Phương thức cho vay: theo món, hạn mức

Loại tiền cho vay: VND, ngoại tệ

Số tiền cho vay: tối đa (tính theo doanh số cho vay) 80% giá trị hợp đồng

Thời hạn cho vay: tối đa 12 tháng

Tài sản đảm bảo: bất động sản, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải,quyền đòi nợ khối lượng xây lắp hình thành trong tương lai…

Lợi ích của khách hàng

Thời hạn cho vay phù hợp với thực tế thi công, thực hiện hợp đồng

Được cung cấp các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ xuyên suốt quá trình thi côngcông trình từ đấu thầu, thực hiện hợp đồng thi công đến thanh toán, đảm bảo chấtlượng công trình

Tài sản đảm bảo linh hoạt, có thể thế chấp bằng hợp đồng thi công xây lắp

Trang 22

2.1.2.3 Tài trợ doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu

Là sản phẩm tài trợ bổ sung vốn lưu động, bảo lãnh kết hợp các sản phẩmthanh toán quốc tế, bảo hiểm tỷ giá/hàng hóa và quản lý dòng tiền cho khách hàng

là doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu

Đặc điểm

Đối tượng cho vay: các chi phí liên quan đến kinh doanh xăng dầu

Phương thức cho vay: theo món, hạn mức

Loại tiền cho vay: VND, ngoại tệ

Số tiền cho vay: tối đa 100% giá trị hợp đồng/đơn hàng/phương án sảnxuất, kinh doanh

Thời hạn cho vay: tối đa 4 tháng

Điều kiện cho vay:

o Đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu theo quy định của pháp luật

o Cam kết chuyển doanh thu và ưu tiên bán lại ngoại tệ từ việc kinh doanhxăng dầu cho BIDV

o Tài sản đảm bảo: tín chấp và tài sản khác theo quy định của BIDV

Lợi ích của sản phẩm

Giảm trừ đến 15% tổng phí dịch vụ tăng thêm, đặc biệt khi sư dụng đadạng các sản phẩm của ngân hàng

Sử dụng uy tín của doanh nghiệp làm tài sản đảm bảo cho khoản vay

2.1.2.4 Tài trợ doanh nghiệp khu chế xuất

BIDV cung cấp sản phẩm, dịch vụ trọn gói, khép kín, phù hợp nhu cầu, đặcthù của doanh nghiệp chế xuất

Đặc điểm

Đối tượng khách hàng: Các doanh nghiệp chế xuất được thành lập theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam

Phạm vi áp dụng: tài trợ vốn lưu động kết hợp cung cấp đa dạng các dịch

vụ (tiền gửi, thanh toán, bảo lãnh, tài trợ thương mại và các dịch vụ khác) cho kháchhàng là doanh nghiệp chế xuất

Thời hạn cho vay: Tối đa 06 tháng

Ngày đăng: 18/04/2014, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ths. Bùi Diệu Anh, TS. Hồ Diệu, TS. Lê Thị Hiệp Thương, 2012. Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng. Tp Hồ Chí Minh. NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Nhà XB: NXB Phương Đông
2.Ths.Đặng Trí Dũng, 2012. Soạn thảo thẩm định và tài trợ dự án đầu tư. Tp Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soạn thảo thẩm định và tài trợ dự án đầu tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
3. Ths. Ngô Kim Phượng, 2013. Phân tích tài chính doanh nghiệp.Tp Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Lao độngCác văn bản pháp lý và văn bản của BIDV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao độngCác văn bản pháp lý và văn bản của BIDV
1. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 24/04/2005. Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng Khác
2. Quyết định số 18/2007/ QĐ-NHNN ngày 25/04/2007. Sửa đổi bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 24/04/2005 của Thống đốc NHNN Khác
3. Quyết định số 3999/QĐ-QLTD1 của Tổng giám đốc ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam ban hành ngày 14 tháng 7 năm 2009. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp Khác
4. Quyết định số 0081/QĐ-TCHC ngày 04/05/2009. Cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Đông Sài Gòn Khác
5. Báo cáo Kết quả kinh doanh của chi nhánh năm: 2011, 2012, và 9 tháng 2013.Website Khác
1. Nguyễn Hằng, BIDV lãi 4.065 tỷ đồng trong năm 2013, tài sản tăng 13%, 15/2/2014,<http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/bidv-lai-4065-ty-dong-trong-nam-2013-tai-san-tang-13-201402150008563034ca34.chn >, ngày truy cập 16/2/2014 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV- Đông Sài Gòn 5 - hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại nhtmcp bidv chi nhánh đông sài gòn
Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV- Đông Sài Gòn 5 (Trang 4)
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của BIDV – CN Đông Sài Gòn - hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại nhtmcp bidv chi nhánh đông sài gòn
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của BIDV – CN Đông Sài Gòn (Trang 10)
Bảng 1.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV – CN Đông Sài Gòn - hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại nhtmcp bidv chi nhánh đông sài gòn
Bảng 1.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV – CN Đông Sài Gòn (Trang 11)
Bảng 1.2. Dư nợ cho vay theo kỳ hạn tại BIDV – CN Đông Sài Gòn - hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại nhtmcp bidv chi nhánh đông sài gòn
Bảng 1.2. Dư nợ cho vay theo kỳ hạn tại BIDV – CN Đông Sài Gòn (Trang 13)
Bảng 1.3. Tình hình nợ xấu tại BIDV – CN Đông Sài Gòn - hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại nhtmcp bidv chi nhánh đông sài gòn
Bảng 1.3. Tình hình nợ xấu tại BIDV – CN Đông Sài Gòn (Trang 15)
Bảng 2.2. Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng tại BIDV – CN Đông Sài - hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại nhtmcp bidv chi nhánh đông sài gòn
Bảng 2.2. Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng tại BIDV – CN Đông Sài (Trang 22)
Bảng 2.3. Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo loại hình doanh - hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại nhtmcp bidv chi nhánh đông sài gòn
Bảng 2.3. Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo loại hình doanh (Trang 25)
Bảng 2.4. Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DN theo hình thức cho vay tại BIDV - hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại nhtmcp bidv chi nhánh đông sài gòn
Bảng 2.4. Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DN theo hình thức cho vay tại BIDV (Trang 27)
Bảng 2.5. Tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp - hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại nhtmcp bidv chi nhánh đông sài gòn
Bảng 2.5. Tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp (Trang 28)
Hình kinh tế biến động không ngừng và trong trạng thái bất ổn định, đặc trưng của - hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại nhtmcp bidv chi nhánh đông sài gòn
Hình kinh tế biến động không ngừng và trong trạng thái bất ổn định, đặc trưng của (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w