LỜI MỞ ĐẦU Được thành lập vào ngày 26/3/1988 , hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, AGRIBANK hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam. AGRIBANK đã có tới hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch khắp toàn quốc tính đến tháng 3/2007. Không thể phủ nhận một điều rằng, cho đến nay, AGRIBANK đã giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống các ngân hàng thương mại nói riêng, và trong hệ thống kinh tế tài chính chung của cả nước. Nam Đàn là một huyện nghèo thuộc tỉnh Nghệ An miền trung,quanh năm mưa bão lũ lụt, kinh tế huyện đa phần là phát triển nông nghiệp, đời sống của người dân chưa thật sự được nâng cao. Do đó, sự cần thiết phải có một ngân hàng giúp người dân giải quyết nhu cầu trước mắt là có vốn để xây dựng kinh tế là điều tất yếu. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Nam Đàn ra đời không nằm ngoài mục đích đó. Tính đến nay, chi nhánh ngân hàng đã đóng góp một phần đáng kể trong việc phát triển kinh tế chung của toàn huyện. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về hệ thống ngân hàng nông nghiệp, cũng như quá trình phát triển và những đóng góp của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Nam Đàn cho huyện, đặc biệt là mong muốn được học tập và nâng cao kĩ năng làm việc, em đã chọn NHNo&PTNT chi nhánh huyện Nam Đàn là nơi thực tập. Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng em đã tìm hiểu được quá trình thành lập, phát triển, tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và tình hình ứng dụng CNTT,HTTT trong Ngân hàng .Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm 3 phần: Phần I: Tổng quan về NHNo& PTNT Việt Nam và NHNo& PTNT chi nhánh huyện Nam Đàn. Phần II: Thực trạng và kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNN huyện Nam Đàn trong thời gian 3 năm 2009-2011. Danh mục các cụm từ viết tắt
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIN HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN NAM ĐÀN Giáo viên hướng dẫn: Phan Đa Phúc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp K44S1 Mã sinh viên: 08D190066 HÀ NỘI - 2012 1 LỜI MỞ ĐẦU Được thành lập vào ngày 26/3/1988 , hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, AGRIBANK hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam. AGRIBANK đã có tới hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch khắp toàn quốc tính đến tháng 3/2007. Không thể phủ nhận một điều rằng, cho đến nay, AGRIBANK đã giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống các ngân hàng thương mại nói riêng, và trong hệ thống kinh tế tài chính chung của cả nước. Nam Đàn là một huyện nghèo thuộc tỉnh Nghệ An miền trung,quanh năm mưa bão lũ lụt, kinh tế huyện đa phần là phát triển nông nghiệp, đời sống của người dân chưa thật sự được nâng cao. Do đó, sự cần thiết phải có một ngân hàng giúp người dân giải quyết nhu cầu trước mắt là có vốn để xây dựng kinh tế là điều tất yếu. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Nam Đàn ra đời không nằm ngoài mục đích đó. Tính đến nay, chi nhánh ngân hàng đã đóng góp một phần đáng kể trong việc phát triển kinh tế chung của toàn huyện. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về hệ thống ngân hàng nông nghiệp, cũng như quá trình phát triển và những đóng góp của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Nam Đàn cho huyện, đặc biệt là mong muốn được học tập và nâng cao kĩ năng làm việc, em đã chọn NHNo&PTNT chi nhánh huyện Nam Đàn là nơi thực tập. Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng em đã tìm hiểu được quá trình thành lập, phát triển, tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và tình hình ứng dụng CNTT,HTTT trong Ngân hàng .Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm 3 phần: Phần I: Tổng quan về NHNo& PTNT Việt Nam và NHNo& PTNT chi nhánh huyện Nam Đàn. Phần II: Thực trạng và kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNN huyện Nam Đàn trong thời gian 3 năm 2009-2011. 2 Danh mục các cụm từ viết tắt Diễn giải Ký hiệu Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHNo&PTNT Ngân hàng Nhà nước NHNN Việt Nam đồng VND Ngân hàng thương mại NHTM Tổ chức kinh tế TCKT Tổ chức tín dụng TCTD Phần I: TỔNG QUAN VỀ NHNo&PTNT VIỆT NAM VÀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN NAM ĐÀN: 3 I. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (AGRIBANK): 1.1. Giới thiệu chung: AGRIBANK được thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1988. Lúc mới thành lập, ngân hàng này mang tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm 1990, ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm 1996, ngân hàng lại được đổi tên thành tên gọi như hiện nay là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt. Theo báo cáo của UNDP năm 2007, Agribank cũng là doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Trụ sở chính đuợc đặt tại: 02 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội Việt Nam Website http://www.agribank.com.vn Logo của Ngân hàng: 1.2. Quá trình hình thành và phát triển: Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngày 01/03/1991, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 18/NH-QĐ thành 4 lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và ngày 24/6/1994, Thống đốc có văn bản số 439/CV-TCCB chấp thuận cho Ngân hàng nông nghiệp được thành lập văn phòng miền Trung tại Thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Dịnh. Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam và Sở giao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh, thành phố. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chi nhánh. Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ , Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước với cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc bao gồm bộ máy kiểm soát nội bộ, các đơn vị thành viên bao gồm các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp, phân biệt rõ chức năng quản lý và chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị không kiêm Tổng Giám đốc. Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Cuối năm 2007, tổng tài sản đạt 325.802 tỷ đồng tương đương với 20 tỷ USD gấp gần 220 lần so với ngày đầu thành lập. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 242.102 tỷ đồng trong đó cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm trên 70% với trên 10 triệu hộ gia đình, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 36% với gần 3 vạn doanh nghiệp dư nợ. Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng và gần như hoàn toàn là vốn huy động. Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởng thành của Agribank và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ. Năm 2009 cũng là năm Agribank ưu tiên và chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập.Đến cuối năm 2009, tổng tài sản của Agribank đạt xấp xỉ 470.000 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2008; tổng nguồn vốn đạt 434.331 tỷ đồng, tổng dư nợ nền kinh tế đạt 354.112 tỷ đồng, trong đó cho vay nông nghiệp nông thôn đạt 242.062 tỷ đồng. Năm 2010, Agribank là Top 10 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Thực thi Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và triển khai Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại, năm 2010, HĐQT Agribank đã ban hành và triển khai Điều lệ mới về tổ chức và hoạt động của Agribank thay thế Điều lệ ban hành năm 2002. Cũng trong 2010, Agribank được Chính phủ cấp bổ 5 sung 10.202,11 tỷ đồng, nâng tổng vốn điều lệ của Agribank lên 20.810 tỷ đồng, tiếp tục là Định chế tài chính có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Luôn tiên phong thực thi các chủ trương của Đảng, Nhà nước, chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. II. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Nam Đàn: 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển: Huyện Nam Đàn hiện nay là một trong mười chín huyện, thành của tỉnh Nghệ An, nằm ở hạ lưu sông Lam, phần lớn ở bên trái sông và một phần nhỏ ở bên phải sông. Diện tích khoảng 293,90 km2, kéo dài từ 18o 34’ đến 18o 47’ vĩ bắc và trải rộng từ 105o 24’ đến 105o 37’ kinh đông, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 48%, còn nữa là đất lâm nghiệp và đồi núi, ao hồ. Dân số là 159.433 người. Ngày 22/12/1992 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Nghệ An và các chi nhánh khác trên địa bàn của tỉnh trong đó có Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Đàn (Agribank Nam Đàn), trụ sở chính đóng tại khối Phan Bội Châu- Thị Trấn Nam Đàn- Tỉnh Nghệ An, là đơn vị trực thuộc NHNo& PTNT tỉnh Nghệ An . Có quyền tự chủ trong kinh doanh theo phân cấp của NHNo & PTNT việt nam có con dấu riêng có bảng cân đổi tài sản theo theo quy định của NHNo & PTNT việt nam chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyềng lợi với ngân hàng tỉnh về chức năng , nhiệm vụ được giao .Là một chi nhánh ngân hàng cấp II trực thuộc NHNo tỉnh quản lý. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Nam Đàn (NHNo& PTNT-NĐ) thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam có kết quả hoạt động không ngừng tăng trưởng và phát triển cả về số lượng và chất lượng. NHNo& PTNT-NĐ là đơn vị kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận là một trong những chính sách của nhà nước đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn . Trong những ngày đầu thành lập, nguồn vốn huy động của Agribank Nam Đàn chỉ đạt 14.914 triệu đồng, tổng dư nợ bàn giao: 21.689 triệu, trong đó nợ quá hạn chưa khoanh được và nợ khê đọng khó thu hồi chiếm đến 80,9% tổng dư nợ. Thực hiện định hướng của NHNo VN về mở rộng mạng lưới hoạt động ở những nơi có môi trường kinh doanh, trước hết là ưu tiên các vùng dân cư ở tập trung, các cụm kinh tế - kỹ thuật trên địa bàn nông thôn. Trong thời gian ngắn Agribank Nam Đàn đã mở thêm 03 phòng giao dịch trực thuộc của huyện gồm: phòng giao dịch Chợ Chùa- Nam Anh 6 đảm nhận 8 xã thuộc khu vực Nam Anh, phòng giao dịch Kim Liên đảm nhận 12 xã, phòng giao dịch Năm Nam đảm nhận 9 xã. Hoà cùng nhịp độ phát triển của đất nước, qua 18 năm xây dựng và trưởng thành; đặc biệt những năm trở lại đây thực hiện đề án phát triển hoạt động kinh doanh trên địa bàn thị xã, Chi nhánh NHNo&PTNT-NĐ đã có những bước đi vững chắc trên con đường đổi mới hoạt động, chuẩn bị hội nhập và đã gặt hái được những thành quả đáng mừng trên mọi phương diện.Mọi hoạt động thanh toán của chi nhánh đều hướng vào phục vụ sản xuất, xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện. Từ năm 1996 tới nay, chi nhánh NHNo&PTNT- NĐ đã từng bước đổi mới toàn diện, nhanh chóng thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế. Bắt đầu từ năm 1994, chi nhánh đã thực hiện chỉ thị của Chính phủ về phát triển nông thôn, thực hiện nhiều hình thức huy động vốn như : tiết kiệm gửi góp của hội người cao tuổi, trường học, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm đảm bảo giá trị theo vàng… Song song cạnh đó, cùng hòa nhập với nhịp độ tăng trưởng như hiện nay chi nhánh còn mở các dịch vụ tiện ích ngân hàng kèm theo như : chuyển tiền điện tử, chi trả kiều hối,thẻ rút tiền ATM…để phục vụ khách hàng, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Dư nợ năm 1992 là 1.720 triệu đồng, năm 2002 là 15.549 triệu đồng, tháng 5/2008 là 52.684 triệu đồng. Hiện nay, chi nhánh đang phấn đấu đến 2012 đạt dư nợ 160.000 triệu đồng. Việc mở thêm mạng lưới các phòng giao dịch tại các khu vực các xã ở địa bàn nông thôn đã mang lại những lợi ích thiết thực không chỉ đối với bản thân Ngân hàng mà đặc biệt người được hưởng lợi nhiều nhất là bà con nông dân - những khách hàng cần sự hỗ trợ vốn cùng các dịch vụ Ngân hàng khác kịp thời và hiệu quả nhất. Hiện nay hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là các hoạt động về lĩnh vực tiền tệ từ việc huy động vốn đến việc cho vay, thực hiện các dịch vụ như: mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền, phát hành thẻ ATM, cho vay xóa đói giảm nghèo, huy động vốn gửi tiết kiệm,bán bảo hiểm mô tô xe máy và thực hiện các dự án uỷ thác đầu tư trung ương và địa phương… Ngân hàng còn thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Nhà nước mang ý nghĩa chính trị xã hội.Với mạng lưới Chi nhánh rộng khắp toàn huyện cùng với đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp và hệ thống máy móc ngân hàng hiện đại Agribank Nam Đàn sẽ phục vụ tốt nhất các nhu cầu đa dạng của khách hàng. 1.2.Cơ cấu tổ chức: 7 Hiện nay NHNo& PTNT-NĐ có 49 cán bộ nhân viên, gồm có 1 Giám đốc chi nhánh, 2 phó giám đốc, 3 truởng phòng và 43 nhân viên trong đó có 32 nhân viên có trình độ đại học chiếm 65%, 35% là trình độ cao đẳng. Cơ quan bao gồm các phòng ban: • Phòng giám đốc • Phòng phó giám đốc • Phòng hành chính nhân sự • Phòng kế toán ngân quĩ • Phòng kinh doanh. Sơ đồ bộ máy tổ chức của chi nhánh được xây dựng như sau: Phòng kế toán - Ngân quỹ Phòng kinh doanh Tổ hành chính nhân sự Tại trụ sở chính có các phòng ban : - Phòng kế toán - ngân quỹ : Thực hiện mọi giao dịch với khách hàng như nhận tiền gửi, chi trả tiền,chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh toàn quốc qua mạng máy vi tính, thanh toán quốc tế qua mạng WU, hạch toán… Chịu trách nhiệm quản lí ngân hàng về mặt tài chính, ghi chép , tính toán, cập nhật các số liệu phát sinh hàng ngày 8 Phòng giao dịch Chợ Chùa- Nam Anh Phòng giao dịch Kim Liên Phòng giao dịch Năm Nam Trụ sở chính Ngân hàng huyện cung cấp cho ban lãnh đạo để ra quyết định và tuân thủ các chế độ về kế toán của Nhà nước cũng như quy định về quản lí.Phụ trách về quản lí nguồn vốn và ngân quỹ của ngân hàng, nhập xuất tiền vào ra để phân bổ cho các đơn vị trực thuộc và luân chuyển tới khách hàng trong các giao dịch hàng ngày. - Phòng hành chính nhân sự : Chịu trách nhiệm quản lí ngân hàng về mặt nhân sự , đôn đốc chấp hành điều lệ, kỉ luật lao động , giải quyết những chế độ quy định đối với cán bộ công nhân viên, đào tạo và tuyển mộ nhân viên của ngân hàng - Phòng kinh doanh : có chức năng tham mưu,giúp ban giám đốc xây dựng các biện pháp thực hiện chính sách, chủ trương của NHNH về tiền tệ, tín dụng…, thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các doanh nghiệp các cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế, thực hiện nhiệm vụ cầm cố, bão lãnh, cho vay phục vụ đời sống người dân,cho vay các nguồn vốn tài trợ ủy thác của tổ chức quốc tế đối với các thành phần kinh tế theo Luật Ngân hàng, mở tài khoản cho vay, theo dõi hợp đồng tín dụng, tính lãi theo định kì, thẩm định và xem xét bảo lãnh những dự án có mức kí quĩ dưới 100%, điều hòa vốn ngoại tệ và VND, phát hành trái phiếu, kì phiếu, tiết kiệm gửi giúp, tiết kiệm dự thưởng với lãi suất linh hoạt và khá hấp dẫn. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao. 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT-NĐ: 1.3.1. Chức năng: Như mọi Ngân hàng thương mại khác, chi nhánh NHNo & PTNT Nam Đàn cũng có 2 chức năng chính là huy động vốn và cho vay. Chi nhánh huy động vốn chủ yếu từ nguồn tiền gửi của các cá nhân tổ chức kinh tế,hộ nông dân. Song song với hoạt động huy động vốn là hoạt động cho vay, đối tượng cho vay đa số là hộ nông dân, hợp tác xã, công ty TNHH, công ty CP, Doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình, Doanh nghiệp tư nhân 1.3.2. Nhiệm vụ 9 Theo Pháp lệnh ngân hàng và điều lệ hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Đàn, chi nhánh có các chức năng và nhiệm vụ sau: - Huy động vốn của các doanh nghiệp cá nhân, tổ chức kinh tế thông qua việc mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tài khoản séc, tài khoản vòng lại, gửi vàng. Tiền gửi của khách hàng được chia làm hai loại: Tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn. Ngoài ra cũng phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, phiếu nợ trung và dài hạn tạo nguồn vốn tài trợ cho các dự án trung và dài hạn. - Cung cấp các sản phẩm tới nguời dùng như: cho vay (bao gồm cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ theo quy định của ngân hàng ), chiết khấu, bảo lãnh,bảo hiểm… - Ngoài ra Chi nhánh cũng thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh đối ngoại Và một số dịch vụ khác như: thanh toán, chuyển tiền trong nước và quốc tế, dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ ATM, dịch vụ tư vấn tài chính, đầu tư chứng khoán Phần II: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo& PTNN-NĐ: 2.1. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong NHNo& PTNT- NĐ: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Đàn cũng sử dụng Website http://www.agribank.com.vn giống với toàn bộ hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Trang web cung cấp tất cả các dịch vụ sản phẩm, các tin tức liên quan đến hoạt động của ngân hàng, cung cấp các văn bản công văn của ngân hàng Trụ sở đến các chi nhánh… Do cơ sở vật chất của chi nhánh còn thiếu thốn nên hiện nay chi nhánh NHNo& PTNT- NĐ chưa có phòng IT cũng như phòng kĩ thuật riêng, hệ thống máy tính còn hạn chế về nhiều mặt, hệ thống máy móc chưa đồng bộ. Hiện nay đã phổ biến quy trình giao dịch một cửa nhưng hệ thống vi tính nhiều lúc bị lỗi, làm trì trệ hoạt động của ngân hàng. • Trang thiết bị phần cứng: Số máy chủ hiện có: 2 máy Số máy trạm 47 máy (bình quân 1 máy/ 1 nhân viên), loại máy Lenovo ThinkCentre A62. Sử dụng máy in, máy Fax, photocopy phục vụ cho công việc của ban lãnh đạo và nhân viên. 10 [...]... để gia tăng khả năng bảo mật ,bật tài khoản và mật khẩu bằng phím ảo… 12 Kết quả báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNo& PTNT-NĐ 3 năm gần đây (2009-2011 ) 2.2 Trong 3 năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Nam Đàn đã góp phần phát triển đời sống của nhân dân các xã trong huyện, qua đó, đời sống của người dân ngày một cải thiện, tỷ lệ hộ đói... xuất kinh doanh Với thời gian thực tập tổng hợp, dưới sự giúp đỡ và chỉ bảo của ban lãnh đạo và các cô, các bác, các anh chị nhân viên trong Ngân hàng em đã nắm được sơ lược về tình hình hoạt động của chi nhánh, điều kiện kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Qua đó, em nhận thấy, trên địa bàn còn chưa có nhiều doanh nghiệp hoạt động, chủ yếu các khoản vay là của cá nhân, hộ sản xuất; trong định hướng hoạt. .. vay nông nghiệp và nông thôn : 55.000 triệu đồng *Dư nợ hộ sản xuất và cá nhân : 62.000 triệu đồng *Dư nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa : 43.000 triệu đồng - Tỷ lệ nợ xấu : 0.2% / tổng dư nợ 16 Kết luận Mặc dù còn nhiều khó khăn và hạn chế, nhưng sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Nam Đàn đã có nhiều thành quả đáng ghi nhận Nhờ phần nào sự đóng góp đắc lực của chi nhánh, tỷ... phương hướng hoạt động trong năm 2012 Đó là trong hoạt động tín dụng, đề ra mục tiêu định hướng như sau : - Huy động vốn : 212.548 triệu đồng 15 Trong đó nguồn vốn huy động tại địa phương : 165.243 triệu đồng Kết hợp chặt chẽ giữa huy động vốn trong các thành phần kinh tế với dân cư, đặc biệt chú trọng công tác huy động tiền gửi tiết kiệm vì đây là nguồn vốn ổn định cho hoạt động kinh doanh - Dư nợ... và mạng nội bộ LAN: • Phần mềm: Các phần mềm sử dụng trong quản lý và kinh doanh của ngân hàng: quản lý khách hàng-CMR, quản lý nhân sự – FPT.iHRP, phần mềm quản lý thẻ ATM-AgribankPay, phần mềm tín dụng IPCAS II,bộ office 2007, phần mềm Kaspersky Lab Phần mềm quản lý khách hàng CMR : Đây là một hệ thống quản lý khách hàng giúp ngân hàng tiếp cận và giao tiếp với khách hàng một cách có hệ thống và. .. xuất; trong định hướng hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong năm 2009 cũng vẫn tập trung vào tín dụng đối với hộ sản xuất Vì vậy, em chọn đề tài : “ Thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Than Uyên và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả “, để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT ngày càng cao,... mong muốn hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT ngày càng cao, đời sống người dân trong huyện sẽ cải thiện hơn, đồng đều hơn và đóng góp thêm nữa cho sự phát triển kinh tế chung của toàn huyện 17 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Ý kiến của Giám Đốc NHNo&PTTT huyện Nam Đàn: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... mắc của khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả 11 Phần mềm quản lý nhân sự – FPT.iHRP: là hệ thống hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp trong việc quản lý nguồn nhân lực Phần mềm quản lý thẻ ATM-AgribankPay: là hệ thống phần mềm giúp ngân hàng cũng như khách hàng quản lý tài khoản thẻ của tất cả các khách hàng của mình Phần mềm tín dụng IPCAS II: Đây là một hệ thống mở, có thể dễ dàng mở rộng và. .. nào đó hoạt động Nếu đó là virus, Kaspersky sẽ phát hiện và tiêu diệt ngay trước khi nó kịp tấn công vào hệ điều hành.Nó giúp chặn lại các tin nhắn, website,email lừa đảo,phục hồi lại hệ thống sau khi malware đuợc gỡ bỏ,quản lý thời gian và nội dung truy cập máy tính và Internet của các máy tính,quét hệ thống và những ứng dụng cài đặt trên máy tính để tìm lỗ hổng bảo mật,hiệu chỉnh hệ điều hành và tuỳ... đời sống của người dân ngày một cải thiện, tỷ lệ hộ đói nghèo mỗi năm giảm từ 4 - 5% Những thành tựu đạt được trong hoạt động kinh doanh 3 năm vừa qua : Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Than Uyên Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 2 Tiền gửi của các TCKT 3 Tiền gửi của các TCTD khác Tổng nguồn 2010 37.74 41.32 5 5 23.23 25.11 3 1 Tiền gửi từ dân cư 2009 2011 2 22.57 23.93 0 0