MỤC LỤC Đề tài Sự quan tâm của Đảng đối với công việc giáo dục và học tập của thiếu nhi Chương I LỜI MỞ ĐẦU Chương II NỘI DUNG CHÍNH A Sự quan tâm của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh nh.
MỤC LỤC Đề tài: Sự quan tâm Đảng công việc giáo dục học tập thiếu nhi Chương I LỜI MỞ ĐẦU Chương II NỘI DUNG CHÍNH A Sự quan tâm Đảng Cộng Sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đường lối mà Đảng đề cho thiếu nhi Sự quan tâm Đảng Cộng Sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục học tập thiếu nhi Đường lối, chủ trương Đảng nhà nước công tác giáo dục học tập thiếu nhi B Tình hình thực tiễn công tác giáo dục h ọc tập c thi ếu nhi Tình hình thực tiễn Hạn chế nguyên nhân công tác giáo dục thiếunhi t tình hình thực tế Đề xuất giải pháp Vị Đoàn Thanh Niên công tác giáo dục học t ập thiếu nhi C KẾT LUẬN Chương III TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Những nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội định s ự đ ời phát triển khoa học Và công tác thiếu nhi đ ời nhu c ầu đòi hỏi xã hội phải chuẩn bị cho người làm công tác thi ếu nhi kiến thức, kỹ cần đủ đề có th ể hồn thành tốt cơng việc lứa tuổi hướng đến thiếu nhi B ộ môn lý chung v ề luận công tác thiếu nhi với tư cách môn khoa học đ ược xu ất đồng thời với yêu cầu thực tiễn đời sống xã hội; đồng thời vai trò hoạt động mơn góp phần khơng nh ỏ công xây dựng bảo vệ tổ quốc, với đặc điểm thi ếu nhi tương lai đất nước cần phải tập trung quan tâm h ơn n ữa đ ối với đối tượng vừa mục tiêu vừa nhiệm vụ môn h ọc Không mơn cịn có ảnh hưởng to lớn vi ệc hình thành phát triển thiếu nhi; từ tác động khách quan làm cho chủ thể giáo dục xã hội nhận rõ tính cấp thiết vi ệc xây dựng môn khoa học chuyên nghiên cứu tổ chức ho ạt động c thiếu nhi nhằm định hướng giá trị, chuẩn bị tốt nh ất v ề th ể l ực trí lực bước đầu hình thành nhân cách xã hội chủ nghĩa cho thiếu nhi Mặt khác, thân người làm công tác thiếu nhi cần nâng cao nhận thức lí luận, hồn thiện kĩ nghiệp vụ, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục thiếu nhi phải sát với thực tiễn giai đoạn cách mạng Từ đó, tất yếu phải có cơng trình nghiên cứu khoa học tổng kết thực tiễn vấn đề thiếu nhi cách nghiêm túc Song song cần quan tâm, giám sát h ỗ tr ợ c Đ ảng nhà nước để từ có sách phát triển môn Lý Luận Chung Về Công Tác Thiếu Nhi đối tượng thiếu nhi cách phù hợp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu mà thực tiễn xã hội đ ặt Đ ặc biệt với công tác giáo dục học tập thiếu nhi; ch ỉ m ột m ặt mơn nhiên có ảnh hưởng lớn tồn q trình hình thành, phát triển thiếu nhi ln Đảng Nhà n ước đặc biệt quan tâm Nhận tin tưởng Đảng Nhà nước nên tổ chức Đồn niên ln lực lượng tiên phong, xung phong đưa ý tưởng mẻ, táo bạo chủ động đưa th ực t ế đạt thành tựu đáng khích lệ; ngồi Đồn cịn l ực l ượng tham mưu tin cậy Đảng đại diện cho tiếng nói thiếu nhi, tạo lịng tin tình cảm em Chương II NỘI DUNG CHÍNH A Sự quan tâm Đảng Cộng Sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đường lối mà Đảng đề cho thiếu nhi Sự quan tâm Đảng Cộng Sản Việt Nam Chủ tịch H Chí Minh cơng tác giáo dục học tập thiếu nhi Trước hết, tình yêu thương vô hạn Bác Hồ đ ối v ới thiếu niên, nhi đồng điểm xuất phát, điểm cốt lý đ ể Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tính cấp thiết phải giáo dục thi ếu niên, nhi đồng Không khác hết, hoàn cảnh nước nhà phải kháng chiến chống thực dân Pháp, Người mực lo lắng cho tương lai cháu Trong Thư gửi thiếu nhi toàn quốc nhân ngày 1/6/1950, Người viết: “Ở nước Việt Nam ta, giặc Pháp gây chiến tranh, chúng đốt nhà, giết người, cướp Vì v ậy, ng ười lớn phải kháng chiến, trẻ phải kháng chiến Bác thương cháu Bác hứa với cháu rằng: đến ngày đánh đuổi hết gi ặc Pháp, kháng chiến thành công, Bác Chính phủ đồn th ể cố gắng làm cho cháu no ấm, đ ược vui ch ơi, học hành, sung sướng”(1) “Các cháu x ứng đáng dòng dõi Phù Đổng Thiên Vương, Trần Quốc Toản Thật xứng đáng nhi đồng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Bác r ất lịng cháu”(2) Ngồi điều mà thấy v ề tình c ảm đặc biệt Bác giành cho thiếu nhi cịn lý khác l ớn : Bác khơng có gia đình riêng, Bác lấy c ả n ước làm gia đình, năm châu làm bầu bạn tất thiếu nhi làm cháu Những thơ bác viết cho thiếu nhi, v ậy mà chan ch ứa tình yêu thương, ruột thịt Trong hàng loạt thơ bác thời kỳ kháng chi ến, có r ất nhiều đối tượng với nhiều tầng lớp khác như: “ dân cày”- “ phụ nữ”-“ công nhân”- “ thiếu nhi” Tình cảm bác th khơng phải lịng thương hại hay cảm thơng chia sẻ người đứng ngồi mà nỗi niềm yêu thương lòng vốn hòa làm với nhân dân, đau đớn với nỗi đau nhân dân nh ững người gắn bó máu thịt với Cịn với thiếu nhi nỗi đau Bác nhân lên nhiều lần, nỗi đau người ơng, người cha trước cảnh: “ có lìa mẹ, lìa cha Để làm tơi tớ người ta bên ngồi” (3) Và người kêu gọi: “ Vậy nên trẻ em nước ta Phải đoàn kết lại đấu tranh Người lớn cứu nước đành Trẻ em góp phần tay” (4) Thơ tuyên truyền, vận động Bác tiếng nói c trái tim đến trái tim Nếu thiếu tình thương chân thành sâu sắc khó mà thuyết phục, giác ngộ quần chúng đặc biệt thiếu nhi Là chiến sĩ cộng sản hết Bác ý đến giác ngộ lý tưởng cộng sản quần chúng nhân dân Là nhà thơ cách mạng, Bác quan tâm có ý thức dùng thơ ca để thức tỉnh tinh thần cách mạng tầng lớp có thiếu nhi Trên thực tế thiếu nhi khơng phụ lịng Bác, nhi ều em có đóng góp tích cực lớn lao cho cách mạng Tình th ương yêu Bác biểu sư quan tâm nhiều cụ thể, thiết th ực hàm chứa ý nghĩa vô lớn lao Từ ta th người đến với tuổi nhỏ, với thiếu nhi tình yêu thương lớn, mênh mơng biển cả, có ý nghĩa sâu sắc Đó tình u đ ối với c ả t ương lai dân tộc, cháu trở thành người tiếp tục nghiệp ơng cha; tình u Bác giành cho thiếu nhi ln gắn với lí tưởng cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch H Chí Minh coi công tác thiếu nhi nghiệp giáo dục đào tạo lớp người cho đất nước Đảng ta nhấn mạnh: “tiền đồ rạng rỡ Tổ qu ốc Vi ệt Nam xã hội chủ nghĩa nằm tay thanh, thiếu niên nhi đ ồng” Bác với tầm nhìn chiến lược, khẳng định: “vì lợi ích m ười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng ng ười” Song thi ếu nhi muốn gánh vác trách nhiệm mai sau ph ải giáo dục phải chăm lo học tập Trong thư gửi học sinh khai gi ảng năm học sau Cách mạng tháng tám, Bác Hồ viết: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” B ồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau quy luật tất y ếu khách quan Nên trước xa, Di trúc; Bác dặn toàn Đảng, toàn dân ta: “ Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Xác định đắn vị trí, vai trị hệ trẻ, niên, thiếu niên Nhi đồng, Đảng cộng sản Việt Nam chăm lo giáo dục, đào tạo bồi dưỡng lực lượng kế tục nghiệp cách mạng mình, hình thành tổ chức cộng sản, h ệ cách m ạng, t ạo nên mắt xích trọng yếu hệ thống trị: Đảng- Đoàn- Đội, đảm bảo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trình giáo dục cộng sản cho hệ trẻ nói chung, nhằm phát triển kinh tế, văn hóa xã hội đất nước Đường lối, chủ trương Đảng nhà nước công tác giáo dục học tập thiếu nhi Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh v ới mục tiêu cao nh ất giải phóng người, người người; coi người vốn quý báu xã hội, thiếu nhi v ốn quý báu vốn quý báu đó, em nh ững người t ạo dựng tương lai Xuất phát từ quan điểm cách mạng nghiệp quần chúng quần chúng người làm nên lịch sử; xuất phát từ trách nhiệm xã hội, từ tinh thần nhân đạo chân m ột Đ ảng Mácxít – Lêninxít truyền thống quý báu dân t ộc, Đ ảng ta qua tâm tạo điều kiện để tất em thiếu nhi học tập, rèn luyện trưởng thành Trong năn qua công tác chăm sóc, giáo dục bảo v ệ thiếu nhi triển khai cách đồng toàn diện đ ến t ất đối tượng: trẻ em bình thường, trẻ em khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Điều thể chỗ Đảng đề đường lối chủ trương; nhà nước thể chế thành pháp luật tổ chức hoạt động thực tiễn tầng lớp nhân dân toàn xã hội Về đường lối, chủ trương, kì Đại hội tồn quốc, Đảng ta giành dung lượng thích hợp để nghị v ề cơng tác giáo dục, chăm sóc thiếu niên nhi đồng Nghị Đại hội IX lần khẳng định thực hiện” sách chăm sóc, bảo v ệ trẻ em tập trung vào thực Quyền trẻ em, tạo điều ki ện cho trẻ em sống môi trường an tồn lành mạnh, phát triển hài hịa thể chất trí tuệ, tinh thần đạo đức; trẻ em m côi, bị khuyết tật, sống hồn cảnh đặc biệt khó khăn có c hội học tập vui chơi” Bên cạnh đường lối chủ trương ghi nghị kì Đại hội, Đảng ta dành riêng nhiều ngh ị quan trọng trung ương để bàn công tác chăm sóc, giáo dục hệ trẻ, như: Nghị 14 ( 1979) Bộ Chính trị khóa IV cải cách giáo dục; Nghị 25 Bộ Chính trị khóa VI; Nghị Trung ương khóa VII, nghị trung ương khóa VIII Nghị Trung ương khóa IX Nhà nước ta vào đường lối chủ trương Đảng thể chế hóa thành văn pháp quy, biến thành quy định bắt buộc thành viên xã hội phải thực Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy đ ịnh điều quyền nghĩa vụ cơng tác giáo dục trẻ em nói riêng hệ trẻ nói chung Điều 36 hiến pháp ghi: ” Nhà nước phát triển cân đối h ệ thống giáo d ục: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học sau đại học, phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ; phát triển hình thức trường quốc lập, dân lập hình thức giáo dục khác Các đoàn thể nhân dân, trước hết Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã h ội, t ổ ch ức kinh tế, gia đình trường có trách nhiệm giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng” Điều 59 hiến pháp ghi: “ H ọc sinh có khiếu Nhà nước xã hội tạo điều kiện học t ập để phát triển tài Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho tr ẻ em tàn tật học văn hóa học nghề phù hợp” Ngồi Hiến pháp, Nhà nước ta cịn ban hành số luật khác nhằm thể chế hóa cơng tác chăm sóc giáo dục thiếu nhi, nh ư: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (8/1991), Luật phổ cập Giáo dục tiểu học ( 1991) văn quy phạm khác Từ đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thực tiễn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em triển khai nhiều mặt với việc làm cụ, thiết thực: thành lập quan, tổ chức để làm nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em; Hình thành đầu tư thích đáng cho trung tâm văn hóa giáo dục tổng hợp như: Hệ thống nhà trường, bệnh viện, nhà thiếu nhi, câu lạc bộ, điểm vui chơi Trong có sở học tập cho trẻ em khuyết tật; Hình thành quỹ để hỗ trợ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ mồ cô, không nơi nương tựa, trẻ em thiệt thịi khuyết tật; Hình thành quỹ khuyến học, khuyến khích em có khiếu, tài trẻ B Tình hình thực tiễn cơng tác giáo dục học t ập c thiếu nhi Tình hình thực tiễn Trong thời gian qua, cơng tác giáo dục học tập đối tượng thiếu nhi quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền; phối hợp ban, ngành, đồn thể góp phần thực mục tiêu, tiêu trọng tâm giáo d ục, chăm lo đời sống tinh thần, trợ giúp em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bảo đảm điều kiện thuận lợi để em th ực quy ền, bổn phận phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh th ần đạo đức Hiện sở dạy học cho thiếu nhi trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học, phòng học đầy đủ thiết bị đại; khn viên đẹp thống mát Theo số liệu thống kê cho thấy sở hạ tầng phục vụ công tác giáo dục học tập thiếu nhi toàn quốc có 13.995 trường (với 17.609 điểm trường), số trường cơng lập 13.735 (giảm 1.052 trường so với năm học trước) 260 trường cơng lập; tỉ lệ trung bình trường /xã 1,25; tỉ lệ trung bình điểm trường/trường 1,26; nhiều thị trấn thành phố có từ đến điểm trường (chủ yếu vùng miền núi) Số trường học đạt chuẩn quốc gia toàn quốc đạt 66%, có 1.946 ngơi trường đạt chuẩn quốc gia mức độ đạt tỉ lệ 13,9% Tồn quốc có 247.976 phòng học kiên cố, đạt 71.1%; phòng bán kiên cố, đạt 24%, 5% phòng học t ạm m ượn Hiện tỷ lệ phòng học trung bình chung nước 0,89 (Miền núi phía Bắc 0,90; Tây Nguyên 0,85; Tây Nam Bộ 0,7) đ ể tổ ch ức dạy học buổi/ngày tỷ lệ phịng học phải đạt 1,0 (1 lớp/1 phịng học) Ngồi việc ứng dụng công nghệ thông tin truy ền thông quản lý giảng dạy tích cực tri ển khai đạt nhiều thành đáng ý Đặc biệt, việc sử dụng sổ điểm sổ liên lạc điện tử mạng internet giúp cho học sinh phụ huynh theo dõi trình dạy học trường công khai, minh bạch đại Trường lớp khang trang cho năm học Vĩnh Long Bên cạnh phong trào học tập rèn luyện đ ược tri ển khai ngày mẻ tạo khơng khí thi đua sơi nổi, sân chơi lành mạnh, thân thiện cho học sinh Với việc làm t ốt phong trào “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, đạt thành tích thực chất bền vững; t ỷ l ệ học sinh có học lực khá, giỏi hàng năm mức cao; t ỷ lệ đạo đ ức khá, tốt ngày cao Số lượng học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia có xu hướng tăng dần qua năm Đây kết đáng khích lệ ngành giáo dục năm qua, nói hệ tương lai đất nước ngày phát triển lên cách m ạnh mẽ b ền vững Càng đáng tự hào hệ thiếu nhi nước ta hi ện ngày lơn lên khẳng định vị v ới thiếu nhi khu vực giới cách mạnh mẽ thiếu nhi Việt Nam ngày trưởng thành từ phong trào thi đua, học tập rèn luyện Đảng Nhà nước t ổ chức thực cho em Thế hệ ngày trưởng thành đồng thời khẳng định phát triển ngày lên giáo dục Việt Nam với giáo dục quốc gia khu vực giới Cụ thể tỷ lệ trẻ tuổi vào lớp đạt 99% (đứng thứ khu vực ASEAN sau Singapore); Tỷ lệ học sinh học hồn thành chương trình tiểu học sau năm đ ạt 92,08 %, đứng tốp đầu khối ASEAN; thiếu nhi Việt Nam tham gia kỳ đánh giá quốc tế PASEC 10 năm 2011 đạt k ết r ất cao (cao cộng đồng nước nói tiếng Pháp); thiếu nhi Việt Nam tham gia thi khu vực quốc t ế đạt thứ hạng cao như: thi Toán APMOS, IMC, thi Robotics, C vua, Hạn chế nguyên nhân công tác giáo d ục thi ếu nhi t tình hình thực tế Bên cạnh kết đạt được, công tác giáo dục thi ếu nhi tồn số vấn đề hạn chế sau: Thứ công tác tham mưu cán quản lí giáo dục s ố đơn vị thiếu chủ động, chưa tích cực, hiệu chưa cao; số đ ịa phương việc phân cấp quản lí giáo dục chưa hợp lí, chưa phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm sáng t ạo c người đứng đầu sở giáo dục Vì vậy, số cán qu ản lí chưa mạnh dạn thực giải pháp đổi quản lí, đổi phương pháp giáo dục cấp học; chưa tự tin trình triển khai thực chủ trương đổi ngành giáo dục; chưa tạo động cơ, khuyến khích đổi mới, sáng tạo giáo viên giảng dạy em Thứ hai tỷ lệ giáo viên hợp đồng ch ưa xét tuyển thức cịn nhiều (khoảng 15%) nên chưa n tâm cơng tác Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên chưa đồng đều; cấu đội ngũ chưa hợp lí, số nơi thiếu trầm trọng giáo viên môn chuyên Tiếng Anh, Tin học, Âm nh ạc, Mỹ thuật, Thể dục; thực đổi phương pháp dạy học phận giáo viên yếu; việc tiếp cận thơng tin giáo viên vùng khó khăn cịn hạn chế Thứ ba chênh lệch trường học; trường công l ập, trường tư thục, trường quốc tế,… Hiện có nhiều lựa chọn cho phụ huynh cho em bước vào giai đo ạn giáo dục đầu đời Sự chênh lệch sở vật chất, chất lượng đào tạo, chương trình đào tạo,…giữa trường học thách thức lớn giáo dục thiếu nhi lâu dài Cuối chương trình giảng dạy thực tế, ngày khác nhiều so với 50 năm trước đây, tốc độ thay đổi gia tăng, với tồn cầu hố ngày tăng; tiến công nghệ, truyền thông mạng xã hội; tăng đáng kể khả tiếp cận thông tin; bùng nổ kiến thức; loạt vấn đề xã hội môi trường ngày phức tạp Thế giới công việc trải qua thay đổi nhanh chóng với di chuyển lao động ngày tăng, tăng trưởng công việc dựa tri th ức, s ự lên nhóm làm việc đa ngành tham gia vào đ ổi m ới giải vấn đề, yêu cầu nhiều cho việc học tập m ọi lúc nơi Do chương trình giảng dạy sở giáo dục phải cố gắng trang bị cho học sinh thay đổi thay đổi đáng kể Khơng vậy, nhiều tính chương trình giảng dạy sở giáo dục không thay đổi nhiều thập kỷ Hiện nay, em học sinh thực tế theo chương trình nặng chất (độ khó) lượng (số lượng tiết học) hoạt động vui chơi, thể chất,…thì lại q Khó khăn địi hỏi suy nghĩ lại đáng kể chương trình giảng dạy Mục tiêu cần bao gồm ưu tiên cho công tác giáo dục kỹ thuộc tính cần thiết cho cu ộc s ống học tập bao gồm kỹ giao tiếp, sáng tạo, sử dụng công ngh ệ, làm việc theo nhóm giải vấn đề cho em Đề xuất giải pháp Thứ địa phương cần tập trung đạo địa phương cấp thấp tập trung nguồn lực, lồng ghép nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ thực đề án nhằm đáp ứng kịp thời sở vật chất Khơng lộ trình thực đổi sách giáo khoa cấp học cần thiết Đồng thời thường xuyên tổ chức đoàn kiểm tra, khảo sát sở giáo dục t ất địa phương, đặc biệt phương khó khăn đ ể k ịp th ời tăng cường hỗ trợ trang thiết bị thiết yếu cho công tác giáo dục học tập cho em Thứ hai địa phương cần phải ý ch ỉ đ ạo c s giáo dục xây dựng sửa đổi thời gian chương trình h ọc m ột cách khoa học phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi Nhằm tăng hiệu công tác giáo dục đối tượng Thứ ba hệ thống giáo dục cần trọng đến hoạt động thể chất em lứa tổi em cần hoạt động nhi ều để có thể khỏe mạnh phát triển tốt Không em thiếu nhi cần trang bị kỹ sống, kỹ giao tiếp, kỹ ứng sử Tạo điều kiện cho phát triển toàn di ện em Thứ tư cần đạo tạo hệ giáo viên vững lý luận, giỏi kỹ có tình u trẻ em Vì l ứa tu ổi r ất d ễ b ị tổn thương; giáo viên cư xử khơng mực có th ể t ổn hại nghiêm trọng đến tinh thần khơng mà nhiều em Thậm chí ảnh hưởng xấu đến phát triển lâu dài em Vị Đoàn Thanh Niên công tác giáo d ục h ọc t ập thiếu nhi Nổi bật hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em c t ổ ch ức Đồn việc đổi nội dung, hình thức hoạt động Đội theo hướng phù hợp với tâm lý lứa tuổi, góp phần đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi, giải trí chăm sóc trẻ em Với nhiều phong trào, hoạt động thiết thực như: “Kế hoạch nhỏ”, “Vòng tay bè bạn”, “Tiếp sức tới trường”; "Trung thu yêu thương", tác động sâu sắc đến đội viên, thiếu nhi, giúp em hình thành ph ẩm chất, nhân cách, lối sống tốt đẹp Thực tốt phương châm “Học mà chơi, chơi mà học”, tổ chức Đoàn đạo, triển khai nhiều hoạt động mang tính giáo dục cao, tạo sân chơi b ổ ích, lành mạnh, khích lệ phát triển khiếu, thể chất, trí tuệ, động, sáng tạo em Các hoạt động giáo dục truyền thống tổ chức Đội triển khai sơi như: Thi tìm hiểu, ngoại khóa ngày lễ lớn dân tộc, mít tinh, tọa đàm, nghe nói chuyện truyền thống, hội diễn, giao lưu, gặp gỡ nhân chứng lịch sử, trao quà cho gia đình sách, đ ặt vịng hoa, chăm sóc Nghĩa trang liệt sỹ, di tích lịch sử, văn hóa t ại đ ịa phương Qua nâng cao nhận thức giáo d ục sâu s ắc v ề truyền thống quê hương, dân tộc cho em Để đạt thành đoàn niên phải đưa nhi ều giải pháp như: Tăng cường bồi dưỡng lý tưởng cách m ạng, giáo dục đ ạo đ ức, l ối sống, truyền thống, văn hóa, lịch sử địa phương, pháp luật cho niên, thiếu niên nhi đồng; Tổ chức thi, giải thưởng phát huy khả sáng tạo thiếu nhi; Đẩy mạnh tổ chức hoạt động vận động đoàn viên, thiếu nhi đề xu ất ý tưởng sáng tạo; Tuyển chọn xây dựng đội ngũ cán đội có đầy đủ kỹ năng, nghiệp vụ lịng hăng say với cơng tác đ ội phong trào thiếu nhi Đối với cán phụ trách đội địa bàn dân cư Thông qua phong trào đồn để phát đồn viên tích cực, u thích trẻ, có khả tập hợp, có kỹ tổ chức hoạt động tập thể để bồi dưỡng họ trở thành cán phụ trách đội “chuyên nghiệp” tham gia công tác phụ trách đội địa bàn dân cư; Có thể thấy tổ chức đoàn th ực hi ện t ốt lãnh đạo Đảng nhà nước kết hợp với sức trẻ tư sáng tạo giúp thiếu nhi ngày nhận quan tâm nhiều xã hội Bên cạnh đó, Ðồn niên đ ẩy m ạnh tuyên truy ền, nâng cao nhận thức cấp đoàn toàn xã hội cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, việc thực Luật Trẻ em; chủ động tham mưu cấp ủy, quyền tổ chức hoạt động gặp gỡ, đối thoại với thiếu nhi; tổ chức hoạt động nhằm phát huy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề liên quan; mở lớp tập huấn kỹ an tồn, phịng ch ống tai nạn, th ương tích trẻ em Tăng cường quan tâm, chăm lo gia đình cộng đồng, tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình quyền, đồn thể cấp sở việc quản lý, giám sát, hướng dẫn trẻ em vui chơi an tồn Với chương trình hành động cụ thể triển khai địa phương, hy vọng thanh, thiếu niên, nhi đồng tồn tỉnh có m ột mùa hè an tồn, vui tươi bổ ích B KẾT LUẬN Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đặc biệt với thiếu nhi truyền thống vốn có dân tộc Việt Nam Đây nghiệp cộng đồng chăm lo toàn xã hội Những năm qua, v ới phát triển mặt đời sống kinh tế, trị, văn hố xã hội, vấn đề trẻ em thiếu nhi ngày trọng quan tâm; nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước liên quan đến nghiệp chăm sóc, giáo dục đối tượng vào sống; điều góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp môi trường giáo dục toàn diện, tạo chuyển biến nhận thức xã hội, thúc đẩy việc chăm lo nghiệp giáo d ục h ệ t ương lai dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO (1), (2): Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 6, Nhà xuất Chính tr ị qu ốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.388; tr.29; tr.250; tr.250; tr.250 (3), (4): “ Kêu gọi thiếu nhi” Hồ Chí Minh ( thơ), Nxb Văn h ọc, 1975, tr.21 - Chuyên Đề: học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách H Chí Minh gắn với việc phát huy dân chủ, chăm lo, b ảo vệ quyền l ợi đáng thiếu nhi - Công văn số 2330 -CV/TWĐTN-BTG ngày 05 tháng năm 2019 c Ban Bí thư Trung ương Đoàn ... học Và công tác thiếu nhi đ ời nhu c ầu đòi hỏi xã hội phải chuẩn bị cho người làm công tác thi ếu nhi kiến thức, kỹ cần đủ đề có th ể hồn thành tốt cơng việc lứa tuổi hướng đến thiếu nhi B ộ... hội chủ nghĩa cho thiếu nhi Mặt khác, thân người làm công tác thiếu nhi cần nâng cao nhận thức lí luận, hồn thiện kĩ nghiệp vụ, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục thiếu nhi phải sát với thực... tiễn vấn đề thiếu nhi cách nghiêm túc Song song cần quan tâm, giám sát h ỗ tr ợ c Đ ảng nhà nước để từ có sách phát triển môn Lý Luận Chung Về Công Tác Thiếu Nhi đối tượng thiếu nhi cách phù