1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Công tác tuyên truyền đối với đồng bào dân tộc thiểu số

32 280 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 211 KB

Nội dung

Công tác tuyên truyền đối với đồng bào dân tộc thiểu số của Đảng bộ tỉnh Yên Bái giai đoạn hiện nay” thuộc Chuyên đề 36 “Kỹ năng công tác tư tưởng và vận động nhân dân của cán bộ, đảng viên” làm tiểu luận

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Tuyên truyền nói chung và tuyên truyềncho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng, chiến lược,luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm Do vậy,Đảng và Nhà nước đã xây dựng nhiều chủ trương,chính sách, đầu tư các nguồn lực trong việc xâydựng các chương trình tuyên truyền ở vùng đồngbào dân tộc thiểu số sinh sống, góp phần quantrọng trong việc tuyên truyền chủ chương, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, từngbước nâng cao dân trí, tạo điều kiện thuận lợi đểđồng bào phát triển toàn diện

Yên Bái là một tỉnh Miền núi, nằm ở khuvực Tây Bắc của Tổ quốc, tập trung nhiều dântộc thiểu số cùng chung sống Mỗi dân tộc đều

có văn hóa, phong tục tập quán, truyền thống

Trang 2

riêng của mình Đời sống kinh tế, văn hóa xã hộicủa vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinhsống còn nhiều khó khăn Đảng bộ tỉnh Yên Báiluôn xác didhj quan điểm chung là đầu tư chotuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng là đầu

tư trước một bước để ổn định chính trị, nâng caodân trí là điều kiện để thức đẩy phát triển kinh tế

xã hội nói chung Tỉnh Yên Bái đã ban hànhnhiều chủ trương quan trọng, khai thác tốt cáckênh tuyên truyền như tuyên truyền miệng, tuyêntruyền bằng các phương tiện thông tin đại chúng,tuyên truyền thông qua việc tổ chức mít tinh, cổđộng, tuyên truyền bằng các hoạt động văn hóa,văn nghệ, thể dục thể thao và thông qua các hoạtđộng của phong trào thi đua yêu nước nhằmgiáo dục, cổ vũ, khích lệ đồng bào dân tộc thiểu

số một lòng tin vào Đảng, vào đường lối pháttriển cả đất nước, tích cực lao đọng sản xuất,xóa đói giảm nghèo bền vững

Trang 3

Trong nhiều nhiệm kỳ đại hội liên tục từĐại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XV, XVI,XVII và XVIII (giai đoạn 2000 - 2015) đều nhấnmạnh: “ Quan tâm đến đời sống văn hóa tinhthần cho đồng bào các dân tộc thiểu số, tạo điềukiện tốt nhất để đồng bào phát triển toàn diệnmọi mặt” Với tinh thần đó, tỉnh Yên Bái cũngban hành nghị quyết, giao cho mỗi ban, ngànhtrong tỉnh nhận đỡ đầu và trợ giúp đỡ các xã cóđông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cònnhiều khó khăn để từng bước phát triển kinh tế

xã hội, mà trọng tâm là nắm bắt tư tưởng, phốihợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng caochất lượng hoạt động của hệ thống chính trị vàcải thiện đời sống tinh thần cho nhân dân Với sựquan tâm này, đời sống kinh tế, xã hội vùng đồngbào dân tộc thiểu số đã có được những bước tiếnđáng kể

Tuy nhiên, trước những yêu cầu của thời

kỳ mới và những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn,

Trang 4

nhất là trong tuyên truyền chủ trương chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước, trong côngcuộc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bềnvững và xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộchiện nay đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu sốĐảng bộ tỉnh Yên Bái đã bộc lộ một số bất cập,chưa đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) nông nghiệp, nông thôn hiện nay Vấn đề

đó cần được kịp thời giải quyết, chấn chỉnh trênnhiều mặt, trong đó có vấn đề về nâng cao chấtlượng, hiệu quả của công tác tuyên truyền

Là một cán bộ quản lý, đồng thời cũng làmột người có nhiều năm công tác gắn bó vớitỉnh Yên Bái, tôi nhận thức được rằng nội dung,phương pháp, quá trình, tần suất của công táctuyên truyền chính là yếu tố quan trọng ảnhhưởng tới chất lượng công tác tuyên truyền chođồng bào các dân tộc thiểu số trong tỉnh Xuấtphát từ những lý do trên, học viên chọn đề tài

Trang 5

“Công tác tuyên truyền đối với đồng bào dân tộc thiểu số của Đảng bộ tỉnh Yên Bái giai đoạn hiện nay” thuộc Chuyên đề 36 “Kỹ năng

công tác tư tưởng và vận động nhân dân của cán bộ, đảng viên” làm tiểu luận

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu công tác tuyên truyền đối với đồng

bào dân tộc thiểu số của Đảng bộ tỉnh Yên Bái

2.2 Phạm vi nghiên cứu: Công tác tuyên

truyền đối với đồng bào dân tộc thiểu số củaĐảng bộ tỉnh Yên Bái từ năm 2005 đến nay Đềxuất phương hướng giải pháp đến năm 2025

Trang 6

NỘI DUNG

I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA TIỂU LUẬN

1.1 ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH YÊN BÁI

1.1.1 Quan niệm về đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái

Dân tộc, cũng như nhiều hình thức cộng đồng khác, dân tộc là sản phẩm của

một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người Cho đến nay, khái niệm dântộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và xuấtphát từ nguyên tắc bình đẳng dân tộc, thì khái niệm “dân tộc thiểu số” không mang

ý nghĩa phân biệt địa vị, trình độ phát triển của các dân tộc Địa vị, trình độ pháttriển của các dân tộc không phụ thuộc ở số dân nhiều hay ít, mà nó được chi phốibởi những điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội và lịch sử của mỗi dân tộc

Vận dụng quan điểm trên vào điều kiện cụ thể của cách mạng nước ta, ĐảngCộng sản Việt Nam luôn khẳng định quan niệm nhất quán của mình: Việt Nam làmột quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc thành viên, với khoảng trên 80 triệu người.Trong tổng số các dân tộc nói trên thì dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2% dân số, đượcquan niệm là “dân tộc đa số”, 53 dân tộc còn lại, chiếm 13,8% dân số được quanniệm là “dân tộc thiểu số” trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam Khái niệm “dântộc thiểu số”, có lúc, có nơi, nhất là trong những năm trước đây còn được gọi là “dântộc ít người” Mặc dù hiện nay đã có qui định thống nhất gọi là “dân tộc thiểu số”,nhưng cách gọi “dân tộc ít người” vẫn không bị hiểu khác nội dung

Đồng bào các dân tộc thiểu số trong tỉnh Yên Bái sống tập trung theo từngcộng đồng người nhưng phân tán tại nhiều khu vực khác nhau trong tỉnh Tại cáchuyện vùng thấp chủ yếu là người Tày với 19% dân số toàn tỉnh Người Dao chiếm12% sống chủ yếu tại các huyện Yên Bình, Lục Yên và Văn Yên Người Mông với11% sống chủ yếu tại các huyện vùng núi Trạm Tấu và Mù Cang Chải Người Tháivới 7% sống tập trung chủ yếu tại khu vực Mường Lò, Văn Chấn [Error: Referencesource not found]

Từ các phân tích trên, có thể hiểu: Đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái

là những người sống trên địa bàn tỉnh Yên Bái, nằm trong cộng đồng các dân tộc

Trang 7

Việt Nam, có số dân ít, chiếm tỷ trọng thấp trong tương quan so sánh về lượng dân

số trong phạm vi toàn quốc.

1.1.2 Vai trò của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái

Yên Bái có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trong thời kỳ dựng nước vàgiữ nước Trải qua đấu tranh gian khổ, Nhân dân tỉnh Yên Bái nói chung, đồng bàodân tộc thiểu số nói riêng đã hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, anhdũng, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm; cần cù, năng động, sáng tạotrong lao động sản xuất

Trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, ngay từ thế kỷ XVIII, đồng bàodân tộc thiểu số đã đoàn kết, sát cánh cùng quân đội nhà Trần chiến đấu chống giặcNguyên - Mông góp phần đánh bại các cuộc xâm lược của chúng Cuối thế kỷXIX, đầu thế kỷ XX, khi thực dân Pháp xâm lược, đồng bào các dân tộc thiểu số

và các sĩ phu đã liên tục đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược, điển là các cuộckhởi nghĩa và chiến đấu của đồng bào dân tộc Thái ở Tú Lệ (Văn Chấn), đồng bàoTày ở làng Vần (Trấn Yên), đồng bào Dao và đồng bào Tày ở Lục Yên…

Đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái đã góp phần quan trọng trong việcxây dựng các căn cứ cách mạng, đóng góp vào sự ra đời và phát triển của Đảng bộtỉnh Yên Bái Trong những năm chiến đấu ác liệt đầy gian khổ, hy sinh, đồng bàocác dân tộc thiểu số luôn hết lòng cưu mang, đùm bọc, che chở cho cán bộ, chiến sĩcách mạng; có những đóng góp quan trọng trong việc làm thất bại âm mưu pháloại, xâm lược, gây mất ổn định chính trị của các thế lực phản động

Với điều kiện tự nhiên ưu đãi cho tỉnh Yên Bái những khu vực có có nguồntài nguyên dồi dào, đa dạng, phong phú như đất, rừng, khoáng sản, với tiềm năng

to lớn phát triển kinh tế, do đó, đồng bào dân tộc thiểu số có vị trí đặc biệt quantrọng trong việc bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái Mỗi dân tộc thiểu số ởtỉnh Yên Bái đều có văn hoá truyền thống riêng về ngôn ngữ, phong tục, tập quá, lễhội, trang phục riêng,…

Trong những năm qua, đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái luôn tintưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tích cực, chủ động thực hiện sáng tạo các chủtrương của Đảng, chính sách của Nhà nước, đạt được những kết quả đáng khích lệ,

Trang 8

góp phần từng bước xây dựng Yên Bái trở thành tỉnh phát triển khá trong vùngtrung du và miền núi phía Bắc.

1.1.3 Đặc điểm của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái

Yên Bái là tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, gồm 29 dân tộc thiểu số cùngchung sống, chiếm gần 54% dân số toàn tỉnh Các dân tộc thiểu số ở Yên Bái sốngxen kẽ, quần tụ ở khắp các địa phương trên địa bàn của tỉnh, với những đặc điểm

cơ bản sau:

- Đồng bào các dân tộc thiểu số Yên Bái chung sống đoàn kết, hoà hợp

- Các dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái cư trú xen kẽ nhau, có trình độ phát triểnkinh tế - xã hội không đồng đều, nhưng không có sự phân chia lãnh thổ và chế độ

xã hội riêng Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Yên Bái không có địa phương nào chỉ cómột cồng đồng hai dân tộc sinh sống Do địa bàn cư trú, phong tục tập quán và tâm

lý, lối sống của các dân tộc, nên trình độ phát triển kinh tế - xã hội của vùng, miềndân tộc không đồng đều Một số dân tộc có dân số ít, ở vùng sâu, vùng xa, điềukiện kinh tế - xã hội khó khăn, như: đồng bào dân tộc H’Mông, Dao, Khơ mú…

- Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên bức tranh văn hóa tỉnh YênBái đa dạng, phong phú, thống nhất

- Địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số có vị trí chiến lược đặc biệt quantrọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng, đối ngoại và bảo vệ bềnvững môi trường sinh thái Đây là địa bàn có nguồn tài nguyên phong phú, đadạng, có hệ thống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng phục vụ cho sự nghiệp phát triểncủa đất nước và bảo vệ bền vững môi trường sinh thái Trong tình hình hiện nay,miền núi là địa bàn tiềm năng, mang tính chiến lược, cơ bản cho sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc

- Kinh tế ở miền núi, các dân tộc thiểu số còn chậm phát triển, tình trạng ducanh, du cư, di dân tự do vẫn còn diễn biến phức tạp Kết cấu hạ tầng (điện, đường,trường, trạm, dịch vụ) ở vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng vẫn còn khókhăn, nhiều nơi môi trường sinh thái tiếp tục bị suy thoái

Trang 9

- Tỉ lệ hộ đói nghèo ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi cao hơn so với bìnhquân chung cả nước, khoảng cách chênh lệch về mức sống, về trình độ phát triểnkinh tế - xã hội giữa các dân tộc, giữa các vùng ngày càng gia tăng; chất lượng,hiệu quả về giáo dục đào tạo còn thấp, công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bàodân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn, một số bản sắc tốt đẹp trong văn hóa của cácdân tộc thiểu số bị mai một, một số tập quán lạc hậu có xu hướng phát triển.

- Hệ thống chính trị cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cònyếu, tỉ lệ cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học thấp Năng lực, trình độ cán bộ xã,phường còn hạn chế, số lượng đảng viên là người dân tộc thiểu số thấp, vẫn cònthôn bản chưa có đảng viên Hoạt động của cấp ủy, chính quyền, mặt trận và đoànthể ở nhiều nơi chưa sát dân, chưa tập hợp được đồng bào

- Các thế lực thù địch luôn tìm cách lợi dụng những khó khăn về đời sống,trình độ dân trí thấp của đồng bào và những sai sót của các cấp, các ngành trongthực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta để kích động tư tưởng lykhai, tự trị, phá hoại truyền thống đoàn kết và thống nhất của cộng đồng các dântộc trên địa bàn tỉnh Yên Bái, nguy cơ gây mất ổn định chính trị, nhất là trên cácđịa bàn chiến lược, trọng điểm

1.2 CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

Ở YÊN BÁI - QUAN NIỆM, NỘI DUNG, HÌNH THỨC

1.2.1 Quan niệm

Trong giáo trình Nguyên lý công tác tư tưởng khi bàn về hình thái công tác

tư tưởng, Lương Khắc Hiếu chỉ rõ: Công tác tuyên truyền là một hình thái, một bộphận cấu thành của công tác tư tưởng nhằm truyền bá hệ tư tưởng và đường lốichiến lược, sách lược trong quần chúng, xây dựng cho quần chúng thế giới quanphù hợp với lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng, hình thành và củng cố niềm tin, tậphợp và cổ vũ quần chúng hành động theo thế giới quan và niềm tin đó.Trong côngtác tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta, công tác tuyên truyền là hoạt động nhằmtruyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và những tinh hoa văn hóa của dân tộc

Trang 10

và nhân loại… làm cho chúng trở thành nhân tố chi phối, thống trị trong đời sốngtinh thần của xã hội; động viên, cổ vũ tính tích cực, tự giác, sáng tạo của nhân dântrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Từ quan điểm đó, có thể hiểu: Công tác tuyên truyền đối với đồng bào dân

tộc thiểu số của Đảng bộ tỉnh Yên Bái là một nhiệm vụ công tác tư tưởng của

Đảng bộ, bao gồm hệ thống các hoạt động tuyên truyền, cổ động, tổ chức để truyền bá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến đồng bào dân tộc thiểu số nhằm hướng dẫn, động viên đồng bào hăng hái thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách đó, tích cực góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước và củng cố niềm tin, mối quan hệ gắn bó giữa đồng bào dân tộc thiểu số với Đảng, Nhà nước

1.2.2 Nội dung chủ yếu của công tác tuyên truyền đối với đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái

Nội dung chủ yếu của công tác tuyên truyền đối với đồng bào dân tộc thiểu

số tỉnh Yên Bái đó là: Tuyên truyền chính trị, tuyên truyền kinh tế, tuyên truyềnvăn hóa, tuyên truyền quốc phòng, an ninh

- Tuyên truyền chính trị, đây là nội dung chủ yếu của công tác tuyên truyền.Tuyên truyền chính trị tập trung vào việc phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng của Đảng

- Tuyên truyền văn hóa: nhằm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc, làm nền tảng tinh thần của xã hội, gắn chặt với nhiệm vụphát triển kinh tế và xây dựng Đảng

- Tuyên truyền quốc phòng, an ninh: là trực tiếp tham gia thực hiện nhiệm

vụ xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân

- Nội dung công tác tuyên truyền đối với đồng bào dân tộc thiểu số của

Đảng bộ tỉnh Yên Bái là nội dung các hoạt động mà Đảng bộ tỉnh Yên Bái xácđịnh nhằm thực hiện mục đích đặt ra Nội dung công tác tuyên truyền chính sáchdân tộc do mục đích công tác tuyên truyền và nhiệm vụ cụ thể của mỗi giai đoạncách mạng quy định, gồm:

Trang 11

Một là, công tác tuyên truyền giáo dục về đường lối, chủ trương, chính sách

dân tộc của Đảng và Nhà nước trên địa bàn tỉnh

Hai là, tuyên truyền về các chính sách nhằm thực hiện đại đoàn kết dân tộc

và phát huy truyền thống đó trong đồng bào các dân tộc thiểu số

Ba là, tuyên truyền giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc,

truyền thống cách mạng của đồng bào các dân tộc thiểu số

Bốn là, tuyên truyền trong đồng bào dân tộc thiểu số những điển hình tiên

tiến trong việc thực hiện chính sách dân tộc

Năm là, tuyên truyền chính sách dân tộc và thông qua cách làm ăn mới,

hướng dẫn chuyển giao những tiến bộ của khoa học và công nghệ vào sản xuất,tích cực xóa đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng

Sáu là, tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số tích cực tham gia

xây dựng đời sống văn hóa, phát triển giáo dục, y tế, phòng chống các tệ nạn xãhội, bài trừ các hủ tục lạc hậu

Bảy là, tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao cảnh

giác, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

1.2.3 Hình thức công tác tuyên truyền đối với đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái

* Tuyên truyền miệng: Là phương thức tuyên truyền được tiến hành chủ yếu

bằng lời nói trong giao tiếp trực tiếp nhằm mục đích nâng cao nhận thức, củng cốniềm tin và cổ vũ tính tích cực hành động của người nghe

* Tuyên truyền bằng các hình thức thức tổ chức mít tinh, cổ động: Là hoạt

động chủ yếu thông qua những phương thức, công cụ riêng chủ yếu là các biệnpháp trực quan tác động trực tiếp vào nhận thức, tư tưởng, tình cảm của quầnchúng nhân dân, lôi cuốn họ vào những hoạt động theo mục tiêu đã định Nó baogồm các hình thức: Qua hệ thống loa, phát thanh, truyền thanh; Pa nô, áp phích,các khẩu hiệu; các phương tiện thông tin đại chúng; tuần hành, mít tinh…

* Tuyên truyền bằng các hoạt động văn hóa, văn nghệ: Là phương thức

tuyên truyền được tiến hành thống qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ để tác

Trang 12

động trực tiếp vào nhận thức, tư tưởng, tình cảm của quần chúng Nhân dân, lôicuốn họ vào những hoạt động theo mục tiêu đã định.

* Tổ chức các phong trào thi đua yêu nước: Là phương thức tuyên truyền

được tiến hành thống qua các việc phát động thực hiện các phong trào thi đua yêunước để tác động trực tiếp vào nhận thức, tư tưởng, tình cảm của quần chúng Nhândân, khuyến khích họ thực hiện những hoạt động theo mục tiêu đã định

- Phương pháp: Công tác tuyên truyền của Đảng có nhiều phương pháp,

trong đó có thể chia làm 3 phương pháp chính sau:

* Phương pháp thuyết phục: Là phương pháp dùng lý lẽ, các luận cứ, luận

chứng để hình thành ở mỗi cán bộ, đảng viên và Nhân dân một lập trường mới, cóthể thay đổi quan điểm hoặc hành vi của họ về một vấn đề nào đó

* Phương pháp nêu gương: Là phương pháp sử dụng những sự việc, hiện

tượng điển hình trong đời sống thực tế ở ngay địa phương, cơ sở ở địa bàn cụ thể, đưa

ra các kiểu hành vi, lối sống tác động đến cán bộ, đảng viên và Nhân dân, giúp họhình thành những hành vi, lối sống phù hợp theo gương điển hình

* Phương pháp ám thị: Được sử dụng trong các hình thức tuyên truyền, cổ

động có sử dụng các hình vẽ, tranh ảnh, panô, áp phích ngầm chỉ bảo cho biết

- Lực lượng tuyên truyền của Đảng bộ tỉnh Yên Bái đối với đồng bào dân tộc thiểu số:

Một là, các đảng bộ cơ sở, các chi bộ đảng trực tiếp tuyên tuyên truyền, vận

động quần chúng vùng dân tộc thiểu số hoặc thông qua đội ngũ đảng viên

Hai là, mặt trận và các đoàn thể nhân dân làm công tác tuyên truyền vận

động đồng bào dân tộc thiểu số dưới sự lãnh đạo cuả cấp uỷ

Ba là, tổ chức Nhà nước, cơ quan chính quyền có trách nhiệm làm công tác

tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc Cán bộ, công chức Nhà nước phải tôntrọng dân, gần dân, hiểu dân, phải biết tuyên truyền, vận động đồng bào các dântộc ủng hộ chính quyền, hợp sức với chính quyền để thực hiện các nhiệm vụ đề ra.Nhà nước quản lý bằng pháp luật và bằng vận động quần chúng

Trang 13

Bốn là, các lực lượng vũ trang (Quân đội, Công an ) chủ động và phối hợp

với các tổ chức chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân làm côngtác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số

Năm là, các cơ quan thông tin đại chúng (Báo chí, Đài phát thanh - truyền

hình ), các cơ quan văn hoá, văn nghệ có trách nhiệm thường xuyên phổ biến,tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước

2.2 CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2010 - 2015

2.2.1 Thực trạng

Thực hiện chủ trương của Đảng bộ Yên Bái, trong những năm qua công táctuyên truyền đối với đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh đã đạt được một số kết quảnhất định

2.2.1.1 Ưu điểm

* Nội dung tuyên truyền đối với đồng bào dân tộc thiểu số của Đảng bộ tỉnh Yên Bái đã bước đầu có sự đổi mới phù hợp với đối tượng tuyên truyền và tình hình thực tiễn của địa phương Đa dạng hóa hình thức, phương pháp, phương tiện tuyên truyền đối với đồng bào dân tộc thiểu số từng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm

vụ chính trị của địa phương.

Công tác tuyên truyền đối với đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái đượcthực hiện đa dạng, phong phú, phù hợp với từng đối tượng, hoàn cảnh Phát huyvai trò của cấp ủy, đội ngũ cán bộ, đảng viên, các cơ quan thông tin đại chúng, Mặttrận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội, các ban, ngành trong tỉnh, hệ thốngcác trường học; thông qua hoạt động của các tổ chức đảng (sinh hoạt đảng), chế độhội họp của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, của các cơ quanhành chính Nhà nước tại địa phương; thông qua mối quan hệ giữa cán bộ, đảngviên và đồng bào dân tộc thiểu số và nhất là thông qua hoạt động của đội ngũ báocáo viên các cấp, tuyên truyền viên cơ sở, người có uy tín trọng cộng đồng dân tộcthiểu số để tuyên truyền, giáo dục đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước

Trang 14

Phương thức tuyên truyền của Đảng bộ tỉnh Yên Bái đối với đồng bào dântộc thiểu số từng bước được cải tiến, ứng dụng khoa học công nghệ, lồng ghép cácloại hình nghệ thuật, nhất là những loại hình nghệ thuật gắn với phong tục, tậpquán, văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số để minh họa Lựa chọn thời điểmthích hợp để thu hút đông đảo đối tượng nghe.

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền và sự tham gia củacác cơ quan, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể đối với công tác dân tộc vàvận động đồng bào dân tộc được tăng cường Cùng với việc xây dựng chương trìnhhành động, Tỉnh uỷ đã cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

ở Trung ương thành các Nghị quyết chuyên đề về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnhđối với vùng dân tộc miền núi; khảo sát nghiên cứu giải pháp xóa đói giảm nghèocho các xóm bản vùng cao, tăng cường tổ chức bộ máy và bồi dưỡng, nâng cao trình

độ lý luận chính trị, nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc

từ tỉnh tới cơ sở

Trong những năm qua, hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về công tácdân tộc của tỉnh đã tích cực đẩy mạnh Công tác tuyên truyền, vận động đồng bàovùng dân tộc và miền núi trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước được thực hiện tốt

Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tỉnh tích cực tuyên truyền chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là những vấn đề g bướcxóa bỏ các tập quán lạc hậu như mê tín dị đoan, tổ chức đám cưới, đám ma dàingày gây tốn kém không cần thiết Mặt trận Tổ quốc các cấp trong tỉnh đã chủđộng phối hợp với các tổ chức thành viên, các ngành chức năng lựa chọn hình thứctuyên truyền phù hợp với đặc điểm từng dân tộc, từng địa phương như: tuyêntruyền thông qua các buổi nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt văn hóa, tọa đàm, cuộchọp khu dân cư Đồng thời phối hợp với Báo, Đài Phát thanh - Truyền hình mởcác chuyên trang, chuyên mục về chính sách dân tộc và tình hình thực hiện chínhsách dân tộc

Trang 15

Coi trọng về hình thức tuyên truyền vận động trong vùng đồng bào dân tộc

thiểu số Để các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước thực sự

đến được với đồng bào dân tộc thiểu số thì các hình thức tuyên truyền, vận độngphải ngày càng đa dạng hơn, cụ thể: Các hoạt động văn hóa thông tin, thể thaođược triển khai sâu rộng và có nhiều khởi sắc; hoạt động báo chí, văn học nghệthuật, phát thanh, truyền hình có nhiều tiến bộ, chuyển tải kịp thời những thông tin

về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội tới đồng bào dân tộc

Trong những năm qua, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã biên tập, xuất bản cuốnThông tin nội bộ gửi đến các chi bộ thôn, bản, tổ dân phố, người uy tín trong cộngđồng dân tộc thiểu số đảm bảo 1 cuốn/tháng Báo Yên Bái mỗi năm đã xuất bản72.000 ấn phẩm Báo Yên Bái vùng cao dịch tiếng Việt sang tiếng Mông để phục

vụ đồng bào dân tộc thiểu số Đài Truyền hình tỉnh hằng năm phát 1.095 chươngtrình phát thanh và 144 chương trình truyền hình bằng 3 thứ tiếng Mông ,Thái ,Dao phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số.Các loại báo, tạp chí đã được cấp đầy đủ,đúng đối tượng và kịp thời Các địa phương, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số đã hìnhthành các đội thông tin lưu động, thông qua hoạt động văn hóa, văn nghệ để tuyêntruyền chính sách dân tộc đến với đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời thông quahình thức bằng các cuộc thi tìm hiểu các chủ trương chính sách của Đảng và Nhànước ngày càng được mở rộng hơn Đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa hình thứctuyên truyền miệng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng thông tinkịp thời, đúng đắn cho đồng bào dân tộc thiểu số hiểu

Đánh giá về chất lượng phương thức tuyên truyền của Đảng bộ tỉnh, Báo cáokết quả tuyên truyền của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy giai đoạn 2010 - 2015 khẳngđịnh: Nhiều đảng bộ cơ sở và trên cơ sở đã năng động, sáng tạo trong việc quántriệt, triển khai các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và đưa nghị quyết của Đảng vàocuộc sống, đã tổ chức được trên 5.000 cuộc tuyên truyền với các hình thức khácnhau thu hút trên 20.000 lượt người tham dự Qua đó, chất lượng công tác tuyêntruyền từng bước được nâng lên, đại đa số cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên

Trang 16

và quần chúng Nhân dân đã nắm chắc các chủ trương của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước [16].

* Lực lượng làm công tác tuyên truyền đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở Đảng bộ tỉnh Yên Bái cơ bản đã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị

Trong những năm qua các Đảng bộ cơ sở và các chi bộ đảng trong tỉnh trựctiếp tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số, thông qua đội ngũ đảngviên, báo cáo viên, tuyên truyền viên bằng năng lực tuyên truyền, giải thích, thuyếtphục của mình đối với từng đối tượng quần chúng trong vùng dân tộc thiểu số.Phát huy vai trò của cấp ủy và đảng viên trực tiếp làm công tác tuyên truyền, vậnđộng, tập trung xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên vừa có phẩmchất, vừa có năng lực làm lực lượng nòng cốt trong công tác tuyên truyền miệng.Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các đoàn thể nhân dân trong tỉnh làm công tác tuyêntruyền vận động đồng bào đồng bào dân tộc thiểu số dưới sự lãnh đạo cấp ủy Đốitượng vận động của các đoàn thể là các đoàn viên, hội viên

Các tổ chức Nhà nước trong tỉnh, các cơ quan chính quyền có trách nhiệmlàm công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số Cán bộ công chứcNhà nước phải tôn trọng dân, gần dân, hiểu dân, phải biết tuyên truyền, vận độngđồng bào dân tộc thiểu số

Các lực lượng vũ trang trong tỉnh như quân đội, công an, bộ đội chủ độngphối hợp với các tổ chức chính quyền, mặt trận, các đoàn thể nhân dân làm côngtác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số

Các cơ quan thông tin đại chúng trong tỉnh: Đài Phát thanh - Truyền hìnhtỉnh, Báo Yên Bái, Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm thường xuyênphổ biến, tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhànước Chú trọng đổi mới và nâng cao chất lượng hiệu quả công tác tuyên truyền,vận động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Cấp ủy và chính quyền các cấp của tỉnh có nhiệm vụ làm công tác tuyêntruyền, vận động, chú ý sử dụng tốt các lực lượng như: giáo viên, cán bộ y tế, cán

bộ văn hóa, các chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân, các già làng, trưởng bản

Ngày đăng: 16/06/2020, 00:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2016), Kế hoạch số 03-KH/TW về thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 03-KH/TW về thực hiện Chỉthị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc họctập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2016
4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2012), Đề án số 05-ĐA/TU về đổi mới, nâng cao chất lượng báo cáo viên, tuyên truyền miệng của Đảng bộ tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án số 05-ĐA/TU về đổi mới,nâng cao chất lượng báo cáo viên, tuyên truyền miệng của Đảng bộ tỉnhYên Bái giai đoạn 2012 - 2020
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái
Năm: 2012
5. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2012), Đề án số 06-ĐA/TU về nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục chính trị, tư tưởng của Đảng bộ tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2020, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án số 06-ĐA/TU về nâng caochất lượng, hiệu quả công tác giáo dục chính trị, tư tưởng của Đảng bộtỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái
Năm: 2012
6. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2012), Đề án số 07-ĐA/TU về nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp ủy cơ sở và sinh hoạt chi bộ giai đoạn 2012 - 2015, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án số 07-ĐA/TU về nâng caochất lượng sinh hoạt cấp ủy cơ sở và sinh hoạt chi bộ giai đoạn 2012 -2015
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái
Năm: 2012
7. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2012), Đề án số 11-ĐA//TU về đào tạo cán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án số 11-ĐA//TU về đào tạocán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái
Năm: 2012
8. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2016), Nghị quyết số 31-NQ/TU về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và dự nguồn giai đoạn 2016 - 2020, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 31-NQ/TU về nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và dự nguồn giai đoạn2016 - 2020
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái
Năm: 2016
9. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2016), Nghị quyết số 32-NQ/TU về nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của cấp ủy, tổ chức đảng, trọng tâm là cấp ủy cơ sở và trên cơ sở giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 32-NQ/TU vềnâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của cấp ủy, tổ chức đảng,trọng tâm là cấp ủy cơ sở và trên cơ sở giai đoạn 2016 - 2020, định hướngđến năm 2025
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái
Năm: 2016
10. Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấphành Trung ương Đảng (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về xây dựngĐảng hiện nay
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2012
11. Ban Chấp hành Trung ương (2014), Quy định về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với thành viên lãnh đạo cấp ủy và cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về việc lấy phiếu tín nhiệm đốivới thành viên lãnh đạo cấp ủy và cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan Nhànước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2014
12. Ban Chỉ đạo Trung ương (2016), Quyết định số 62-QĐ/BCDDTW về việc ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 62-QĐ/BCDDTW về việc banhành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương về thực hiện Quychế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Ban Chỉ đạo Trung ương
Năm: 2016
13. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái (2015), Báo cáo số 270-BC/TU tổng kết việc thực hiện Chỉ thị Đề án số 05-ĐA/TU của Tỉnh ủy, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 270-BC/TU tổng kết việcthực hiện Chỉ thị Đề án số 05-ĐA/TU của Tỉnh ủy
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái
Năm: 2015
14. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái (2015), Báo cáo số 280-BC/TU tổng kết việc thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 280-BC/TU tổng kết việcthực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái
Năm: 2015
15. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái (2015), Kế hoạch số 141-KH/TU về công tác tuyên truyền năm 2015, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 141-KH/TU về công táctuyên truyền năm 2015
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái
Năm: 2015
16. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái (2016), Báo cáo số 70-BC/TU báo cáo kết quả thực hiện Đề án số 06-ĐA/TU, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 70-BC/TU báo cáo kếtquả thực hiện Đề án số 06-ĐA/TU
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái
Năm: 2016
17. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái (2016), Báo cáo số 89-BC/TU báo cáo chuyên đề thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và dự nguồn giai đoạn 2016 - 2020, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 89-BC/TU báo cáochuyên đề thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộlãnh đạo, quản lý và dự nguồn giai đoạn 2016 - 2020
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái
Năm: 2016
18. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái (2016), Báo cáo số 89-BC/TU báo cáo chuyên đề thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và dự nguồn giai đoạn 2016 - 2020, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 89-BC/TU báo cáochuyên đề thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộlãnh đạo, quản lý và dự nguồn giai đoạn 2016 - 2020
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái
Năm: 2016
19. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái (2016), Báo cáo số 91-BC/TU báo cáo kết quả thực hiện Đề án 11-ĐA của Đảng bộ tỉnh về đào tạo cán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 91-BC/TU báo cáo kết quảthực hiện Đề án 11-ĐA của Đảng bộ tỉnh về đào tạo cán bộ chủ chốt xã,phường, thị trấn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái
Năm: 2016

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w