1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

14. Phạm Thị Hạnh.doc

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 73 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Tên học phần Phương pháp NCKH chuyên ngành GDTH Mã[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON - BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Tên học phần: Phương pháp NCKH chuyên ngành GDTH Mã học phần: LLP203 Mã lớp: K19 DLCTHA4 Học kì II, năm học 2021-2022 Phú Thọ, tháng năm 2023 Điểm kết luận thi Ghi số Ghi chữ Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ tên SV: Phạm Thị Hạnh Ngày, tháng, năm sinh: 09/01/1973 Tên lớp: K19 ĐHLT TIỂU HỌC Mã lớp: K19DLCTHA4 Mã SV: GVHD: Lê Ngọc Sơn MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái quát số nghiên cứu hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học số nước giới 1.1.2 Khái quát số nghiên cứu hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Việt Nam 1.1.3 Nhận xét, đánh giá chung 1.2 Hoạt động trải nghiệm 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm 1.3 Môn Khoa học tiểu học 1.3.1 Mục tiêu 1.3.2 Nội dung 1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức 1.3.4 Đánh giá kết dạy học 1.3.5 Phương tiện dạy học 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh cuối cấp tiểu học với việc tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Khoa học 1.4.1 Khái quát đặc điểm tâm sinh lí học sinh cuối cấp 1.4.2 Ý nghĩa việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh cuối cấp tiểu học thông qua môn Khoa học 1.5 Thực trạng thiết kế hoạt động trải nghiệm số trường tiểu học 1.5.1 Khái quát trình điều tra 1.5.2 Kết điều tra 1.5.3 Nhận xét chung CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC 2.1 Vai trị hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Khoa học 2.2 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học 2.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm mơn Khoa học 2.2.3 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học 2.3 Khảo nghiệm sư phạm 2.3.1 Khái quát trình khảo nghiệm 2.3.2 Tiến hành khảo nghiệm sư phạm 2.3.3 Đánh giá kết khảo nghiệm sư phạm 2.3.4 Nhận xét chung 2.3.5 Một số kiến nghị đề xuất KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng 1.1 Mức độ thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Khoa học cho học sinh lớp 4, Bảng 1.2 Khả tổ chức hoạt động cho học sinh thông qua môn học Bảng 1.3 Các phương pháp giáo viên khai thác để giáo viên sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học Bảng 1.4 Các hình thức giáo viên khai thác để giáo viên sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học Bảng 1.5 Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học học sinh tiểu học lớp 4,5 Bảng 2.1 Hệ thống học nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học Bảng 2.1 Sự phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Khoa học cho học sinh Tiểu học đánh giá theo mức độ Bảng 2.2 Mức độ phù hợp quy trình bước thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học cho học sinh Tiểu học Bảng 2.3 Sự phù hợp nguyên tắc lựa chọn nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệm Bảng 2.4 Tính khả thi hoạt động trải nghiệm thiết kế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển ưu tiên trước chương trình , kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Theo nghị số 29- NQ-TW đổi bản, toàn diện đào tạo Hoạt động giáo dục trường tiểu học sau năm 2018 có chuyển hướng từ tiếp cận nội dung sang phát triển lực, nghĩa từ chủ yếu trang bị kiến thức sang tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển tính sáng tạo cho học sinh tiểu học Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ môn học, lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn nhà trường, gia đình xã hội Đồng thời giúp em có hội để tham gia hoạt động hướng nghiệp Đặc biệt tất hoạt động phải hướng dẫn, tổ chức nhà giáo dục Qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung xác định lại chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Các lực phẩm chất chung thực hoạt động trải nghiệm thông qua mục tiêu hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm tổ chức lớp học, ngồi nhà trường theo quy mơ: cá nhân, nhóm , lớp học, khối lớp quy mơ trường Mơn khoa học tiểu học giữ vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách, phát triển lực trí tuệ cho học sinh Nội dung mơn khoa học chương trình tiểu học xoay quanh vấn đề tự nhiên, xã hội, người; tích hợp kiến thức vật lí, hóa học, sinh học nội dung giáo dục sức khỏe, giáo dục mơi trường Từ đó, mơn khoa học góp phần hình thành phát triển học sinh tình u người, thiên nhiên, trí tị mị khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên, ý thức bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống Môn khoa học kết hợp nhuần nhuyễn lí thuyết thực nghiệm Vì vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có vai trị ý nghĩa quan trọng mơn học Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh phát huy vai trị cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết Bên cạnh đó, em bày tỏ quan điểm ý tưởng lựa chọn ý tưởng Do mà em thật hào hứng tích cực học tập dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thực tế cho thấy, việc dạy học mơn học nói chung mơn Khoa học nói riêng trường tiểu học đa phần cịn thiên lí thuyết, tập trung vào dạy học theo tiến trình nội dung sách giáo khoa, dạy học sinh cách hiểu, ghi nhớ khái niệm cách máy móc mà khơng kích thích tư sáng tạo, khả làm việc có hiệu qủa học sinh nên hiệu học chưa ý muốn Dạy học trải nghiệm phương pháp dạy học phát huy vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết học sinh thông qua hoạt động khám phá tiếp thu tri thức Tuy nhiên phương pháp chưa sử dụng rộng rãi, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc thiết kế, tổ chức hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lừa tuổi học sinh, điều kiện thức tiễn gia đình, nhà trường xã hội Xuất phát từ nguyên nhân trên, thấy việc dạy học môn Khoa học theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học quan trọng cần thiết Vì chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học trường tiểu học” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học trường tiểu học Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Khoa học môn khoa học trường tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học trường tiểu học Giả thuyết nghiên cứu đề tài Nếu thiết kế số hoạt động trải nghiệm mơn Khoa học phù hợp, hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học, bồi dưỡng khả tư duy, sáng tạo phát triển lực, phẩm chất cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc thiết kế hoạt động trải nghiệm trường tiểu học mơn khoa học - Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nói chung hoạt động trải nghiệm mơn Khoa học nói riêng trường tiểu học - Xây dựng nội dung thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học trường tiểu học - Khảo nghiệm sư phạm tính thực tiễn khả thi hoạt động trải nghiệm thiết kế Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu hoạt động trải nghiệm, tài liệu giáo dục lên lớp, tài liệu dạy học môn khoa học, đặc điểm tâm sinh lí HS cuối cấp tiểu học - Phân tích mục tiêu, đặc điểm, lĩnh vực hoạt động mơn Khoa học để thiết kế hoạt động trải nghiệm phù hợp với HS * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra giáo dục: Điều tra, khảo sát thực tế hoạt động dạy - học giáo viên HS cách sử dụng phiếu hỏi, bảng hỏi - Quan sát sư phạm: Quan sát hoạt động giáo viên HS trình dạy học - Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khả thi chủ đề hoạt động trải nghiệm thiết kế - Lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài - Trị chuyện với HS nhằm tìm hiểu thái độ, hứng thú học tập em, điều mà em mong muốn có học môn Khoa học * Phương pháp thống kê tốn học: Thống kê, phân loại tính số lượng, tỉ lệ phần trăm để đánh giá kết thu thập từ điều tra thực tiễn khảo nghiệm sư phạm Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học trường tiểu học PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương (THƯỜNG LÀ TÊN ĐỀ TÀI) Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trường, lớp TN 3.3.2 Bố trí TN 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá HS 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm biện luận 3.4.1 Phân tích kết học tập học sinh 3.4.2 So sánh tiến HS lớp TN với lớp ĐC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:34

w