1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

12. Vì Thị Hà.doc

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON BÀI TẬP LỚN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 2 THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Tên học ph[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON - BÀI TẬP LỚN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Tên học phần: Phương pháp NCKH chuyên ngành GDTH Mã học phần: LLP203 Mã lớp: K19 DLCTHA4 Học kì II, năm học 2021-2022 Phú Thọ, tháng năm 2023 Điểm kết luận thi Ghi số Ghi chữ Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ tên SV: Vì Thị Hà Ngày, tháng, năm sinh: 06/06/1993 Tên lớp: K19 ĐHLT TIỂU HỌC Mã lớp: K19DLCTHA4 Mã SV: 21DCTH354 GVHD: Lê Ngọc Sơn MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài * Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chương trình xây dựng theo mơ hình phát triển phẩm chất lực người học thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương hướng tích cực hố hoạt động học, chương trình giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường, xã hội kì vọng Vì nghiên cứu dạy học tiểu học nói chung phải xuất phát từ yêu cầu quan trọng Trong năm qua nghiệp giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước quan tâm và đầu tư, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu Giáo dục, đào tạo ưu tiên đầu tư chương trình, kế hoạch phát triền kinh tế – xã hội Chương trình GDPT 2018 đời điều tất yếu yêu cầu đổi giáo dục để phù hợp với tình hình Nịng cốt chương trình GDPT tổng thể 2018 chuyển từ cách dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học phát triển phẩm chất lực người học Chính lẽ đó, việc nghiên cứu dạy học Tiếng Việt Tiểu học cần phải xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục phổ thông *Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học môn Tiếng Việt tiểu học Một điểm xu chung chương trình giáo dục phổ thông nhiều nước giới từ đầu kỉ XXI đến chuyển từ dạy học theo định hướng cung cấp nội dung sang dạy học theo hướng phát triển lực người học Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học mơn Ngữ văn phổ thơng nói chung mơn Tiếng Việt tiểu học nói riêng ( đáp ứng Chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2018 mà nịng cốt dạy học phát triển phẩm chất lực người học, với hai lực cốt lõi Năng lực văn học Năng lực ngôn ngữ) thể qua tinh thần SGK Các học xếp hệ thống thành chủ đề, vấn đề nghiên cứu tiểu luận trình bày cụ thể việc áp dụng dạy học tích hợp vào học chương trình Tiếng Việt lớp *Xuất phát từ tư tưởng dạy học phát triển lực môn Tiếng Việt tiểu học Giống chương trình Ngữ văn phổ thơng, việc dạy học Tiếng Việt cấp Tiểu học cần bám sát chủ trương đổi Chương trình GDPT môn Ngữ văn 2018 Dạy học Tiếng Việt cấp Tiểu học cần định hướng đáp ứng yêu cầu: - Dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp - Dạy tích hợp mơn Tiếng Việt ( tích hợp đọc, viết, nói nghe mơn Tiếng Việt Tiếng Việt với môn học khác) - Dạy tiếng Việt theo hướng tích cực hóa hoạt động người học * Đề cao kĩ sử dụng tiếng Việt đáp ứng yêu cầu giao tiếp, xuyên suốt lực Đọc, Viết, Nói Nghe Theo chủ trương Chương trình GDPT môn Ngữ văn 2018, vấn đề luận triển khai theo hướng đề cao kĩ sử dụng tiếng Việt đáp ứng yêu cầu giao tiếp, xuyên suốt lực Đọc, Viết, Nói Nghe Từ việc coi nhẹ nói nghe chuyển sang yêu cầu tập trung rèn luyện học sinh biết nói rõ ràng, tự tin, mạch lạc Biết nghe xác, có phản hồi linh hoạt, phù hợp Từ việc áp dụng khuôn mẫu việc viết chuyển sang dạy cho học sinh biết tạo lập văn cách, có nội dung biết diễn đạt, trình bày sáng sủa *Thực tiễn dạy học Tiếng Việt Việc dạy học Tiếng Việt theo định hướng nội dung nên hạn chế khả chủ động sáng tạo giáo viên học sinh Trong dạy học tri thức Tiếng Việt, tập trung nhiều vào nhận biết, phân tích, phân loại đơn vị ngơn ngữ mà ý đến việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Bên cạnh số GV tiếp cận CTGDPT 2018, có nhận thức đắn định hướng mục tiêu dạy học nhằm phát triển NL cho HS đồng thời cố gắng chuyển đổi từ dạy học tập trung vào kiến thức sang phát triển NL nhiều GV chưa chịu tiếp cận sẵn sàng cho việc thực đổi Xuất phát từ lí trên, tơi chọn vấn đề: Phát triển lực tích hợp theo chủ đề cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Tiếng việt làm đề tài để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài xây dựng với mục đích xây dựng sở khoa học cho vấn đề nghiên cứu Phát triển lực tích hợp theo chủ đề cho học sinh lớp thơng qua mơn Tiếng việt Trên sở đó, tiểu luận đề xuất giải pháp thông qua việc soạn tổ chức thực nghiệm giáo án để xem xét tính khả thi vấn đề nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu đề tài là: Môn Tiếng việt lớp - Đối tượng nghiên cứu: Qúa trình tổ chức dạy học môn Tiếng việt lớp trường Tiểu học Giả thuyết nghiên cứu đề tài Nếu việc tổ chức dạy học môn Tiếng việt trường Tiểu học hướng đến việc Phát triển lực tích hợp theo chủ đề cho học sinh khả sử dụng tiếng nói chữ viết giao tiếp học sinh tốt Đồng thời kĩ đọc, viết, nói nghe học sinh sử dụng cách thành thạo Từ đó, nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho HS nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng việt lớp Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lí luận vấn đề nghiên cứu; - Khảo sát, thống kê, đánh giá thực trạng dạy học vấn đề mà đề tài đặt địa bàn người nghiên cứu khảo sát - Đề xuất giải pháp tổ chức thực nghiệm để xem xét tính khả thi vấn đề nghiên cứu ( thông qua giáo án dạy thực nghiệm ) Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu, bao gồm: tìm kiếm đọc giáo trình, báo, SGK, sách GV, tài liệu mạng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Trên sở chọn lọc, phân tích, tổng hợp, ghi chép lại thông tin cần thiết cho đề tài b Phương pháp điều tra, tìm hiểu thực tế: thăm lớp, dự giờ, quan sát HĐ dạy học GV, HS học Tiếng việt lớp 2; gặp gỡ, trao đổi với GV, HS vấn đề liên quan để làm sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu, để phân tích hiệu vấn đề nghiên cứu thực tiễn dạy học trường Tiểu học c Phương pháp thực nghiệm: Soạn giáo án có vận dụng biện pháp đề xuất nhằm phát triển NLĐH cho HS, tổ chức dạy thử nghiệm để kiểm tra tính khả thi rút kết luận cần thiết cho đề tài Phương pháp xử lí thơng tin, số liệu đánh giá thống kê… Ngồi cịn sử dụng phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh ; phương pháp quan sát; phương pháp đàm thoại, vấn ; phương pháp thống kê Giới hạn, phạm vi nghiêm cứu - Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức dạy học theo định hướng Phát triển lực tích hợp theo chủ đề cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Tiếng việt trường Tiểu học Chu Văn An PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương (THƯỜNG LÀ TÊN ĐỀ TÀI) Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trường, lớp TN 3.3.2 Bố trí TN 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá HS 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm biện luận 3.4.1 Phân tích kết học tập học sinh 3.4.2 So sánh tiến HS lớp TN với lớp ĐC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (04/11/2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hội nghị Trung ương khóa XI, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy họcSinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Bộ giáo dục Đào tạo (08/10/2014), Văn số 5555/BGDĐT-GDDT việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Bộ giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giảng dạy mơn Sinh học, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, tài liệu lưu hành nội bộ, vụ Giáo dục trung học phát hành 7.Nguyễn Phúc Chỉnh (chủ biên) - Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học giáo dục dạy HS học, Nxb giáo dục Nguyễn Văn Cường, BerndMeier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, Bộ GD&ĐT - Dự án phát triển Giáo dục Trung học phổ thông, Berlin/Hanoi Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 ... chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ tên SV: Vì Thị Hà Ngày, tháng, năm sinh: 06/06/1993 Tên lớp: K19 ĐHLT TIỂU HỌC Mã lớp: K19DLCTHA4 Mã SV:... học, chương trình giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường, xã hội kì vọng Vì nghiên cứu dạy học tiểu học nói chung phải xuất phát từ yêu cầu quan trọng Trong năm qua nghiệp

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:34

Xem thêm:

w