Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN DƢƠNG THỊ BÍCH PHƢỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS VÕ NGUYÊN DU e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Bình Định, ngày 20 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Bích Phƣợng e LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo Trƣờng ĐH Quy Nhơn, Phòng sau đại học thuộc Trƣờng ĐH Quy Nhơn, tồn thể q thầy giáo, giáo Khoa Khoa học xã hội nhân văn, quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tham gia quản lý trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Võ Nguyên Du - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Trƣờng ĐH Quy Nhơn, Phòng sau đại học thuộc Trƣờng ĐH Quy Nhơn; Phịng GD-ĐT Tuy Phƣớc; q thầy cán quản lý, giáo viên học sinh trƣờng tiểu học địa huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định giúp đỡ, cung cấp cho thông tin, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến đóng góp nhà khoa học để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Bình Định, ngày 20 tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dƣơng Thị Bích Phƣợng e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1.1 Khái lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học môn TN&XH 14 1.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học môn TN&XH 27 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động trải nghiệm dạy học môn TN&XH trƣờng tiểu học 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG 42 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH e 2.1 Phƣơng pháp trình nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học môn TN&XH 43 2.2 Khái quát đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Tuy Phƣớc 45 2.3 Thực trạng thực hoạt động trải nghiệm dạy học môn TN&XH thông qua đánh giá em học sinh 50 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học môn TN&XH 61 2.5 Đánh giá chung 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 75 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 75 3.2 Biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học môn TN&XH 77 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) e DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Quy mô phát triển trƣờng lớp, học sinh cấp Tiểu học 47 Bảng 2.2.Chất lƣợng GD đại trà cấp Tiểu học (Đánh giá NL, PC) 48 Bảng 2.3 Số lƣợng giáo viên cấp Tiểu học 49 Bảng 2.4 Tổng hợp kết khảo sát thầy cô bồi dƣỡng, đào tạo việc tổ chức HĐTN dạy học môn TN&XH Tiểu học 50 Bảng 2.5 Tổng hợp kết khảo sát thầy cô ý thức lồng ghép giảng dạy, tổ chức HĐTNST cho HS 51 Bảng 2.6 Tổng hợp kết khảo sát thầy cô phƣơng pháp tổ chức HĐTN dạy học môn TN&XH tiểu học 52 Bảng 2.7 Kết khảo sát học sinh nội dung trải nghiệm dạy học môn tự nhiên xã hội 56 Bảng 2.8 Thực trạng phƣơng pháp trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội trƣờng Tiểu học 57 Bảng 2.9 Thực trạng hình thức tổ chức trải nghiệm dạy học mơn Tự nhiên xã hội trƣờng Tiểu học 59 Bảng 2.10 Thực trạng chất lƣợng trải nghiệm dạy học môn TN&XH thông qua đánh giá em học sinh 60 Bảng 2.11 Thực trạng công tác lập kế hoạch trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội trƣờng Tiểu học 61 Bảng 2.12 Đánh giá khách thể điều tra thực trạng tổ chức thực kế hoạch trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội trƣờng Tiểu học 63 Bảng 2.13 Đánh giá khách thể điều tra thực trạng đạo thực kế hoạch trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội trƣờng Tiểu học 66 Bảng 2.14 Đánh giá khách thể điều tra thực trạng kiểm tra thực kế hoạch trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội trƣờng Tiểu học 68 e Bảng 3.1 Đánh giá CBQL GV mức độ cấp thiết biện pháp quản lý trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội các trƣờng tiểu học địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định 88 Bảng 3.2 Đánh giá CBQL GV tính khả thi biện pháp quản lý trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội trƣờng tiểu học địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định 89 e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình dạy học trình giáo dục phận trình sƣ phạm toàn diện, thống Nhà trƣờng phải thực chức kép vừa dạy chữ, vừa dạy làm ngƣời cho học sinh (HS), nghĩa vừa trang bị cho em kiến thức để hòa nhập, để tiếp tục học lên, đồng thời vừa hình thành nhân cách, đạo đức để em sống phát triển đƣợc xã hội biến động nhƣ ngày Giáo dục Tiểu học bậc học phổ cập bắt buộc, đƣợc xem tảng hệ thống giáo dục quốc dân, đặt sở ban đầu cho hình thành, phát triển nhân cách ngƣời cơng dân, ngƣời lao động tƣơng lai Học sinh Tiểu học “búp măng non” độ tuổi từ đến 11 tuổi, tâm hồn em khiết, tinh khơi Các em q trình hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, thói quen chƣa có tính ổn định mà đƣợc định hình củng cố Đây lứa tuổi tị mị, thích khám phá, hay bắt chƣớc, ham hiểu biết dễ bị tổn thƣơng Cho nên việc để em đƣợc tham gia vào HĐTN cần thiết, đƣờng để phát triển toàn diện nhân cách HS Đây mục tiêu quan trọng giáo dục phổ thông Việt Nam “Hoạt động trải nghiệm giúp HS trình trải nghiệm thể đƣợc giá trị thân mình, thiết lập đƣợc quan hệ cá nhân với tập thể, với cá nhân khác, với môi trƣờng học môi trƣờng sống Sự trải nghiệm có ý nghĩa huy động tổng thể giá trị cá nhân từ cảm xúc đến ý thức hành động Sự trải nghiệm huy động toàn lực hành động, liên kết trách nhiệm thân với xã hội” Trong trƣờng Tiểu học, việc tổ chức HĐTN đƣợc thông qua nhiều kênh, nhiều hình thức nhƣ: ngoại khóa, lao động, sinh hoạt tập thể, trị chơi, tích hợp chƣơng trình dạy học tất mơn học , có phân mơn Tự nhiên Xã hội (TN&XH) Có thể khẳng định môn học có nhiều mạnh, thuận lợi việc tích hợp lồng ghép, chiếm ƣu giúp nhà giáo dục giảng dạy, đặt tảng cho HS hình thành phẩm chất đạo đức có trải nghiệm cần thiết học tập đời sống sinh hoạt ngày e Về phía học sinh, thực tế khơng riêng thị mà vùng nông thôn, điều kiện sống em ngày tốt Các em đƣợc ăn ngon hơn, mặc đẹp hơn, đƣợc ba mẹ phục vụ, chăm sóc nng chiều nhƣng mơi trƣờng để em giao lƣu chia sẻ trải nghiệm ngày thu hẹp lại Hình ảnh gia đình với bố mẹ ôm máy tính, nghe điện thoại, chúi đầu chơi game điện thoại, ipad không thấy mà ngày phổ biến Tại trƣờng em đƣợc giáo dục khơng gian bó hẹp với lối học theo kiểu thầy giảng trò nghe, thầy đọc trò ghi chép Ở nhà em thiếu hẳn hội để tự trải nghiệm vận dụng kiến thức học vào thực tế Đây lỗ hổng cơng tác giáo dục trẻ Chính từ điều mà việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trƣờng tiểu học trở nên cấp thiết hết Đây đƣợc coi chìa khóa thực việc học đôi với hành, học qua làm, học giải vấn đề thực tiễn sống trƣờng lớp Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể, học sinh phát huy vai trị cụ thể, tính tích cực chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em đƣợc tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết Hoạt động trải nghiệm góp phần khơng nhỏ định phát triển tồn diện trẻ Nó xuất phát từ nhu cầu cấp bách giáo dục nhiều năm gần đây, hay nói đến phƣơng pháp “Học mà chơi, chơi mà học” hay “Học đôi với hành” Từ kinh nghiệm thân giáo viên giảng dạy nhiều năm trƣờng tiểu học nhận thấy chƣơng trình giáo dục nƣớc ta dù có nhiều cố gắng cải cách nhƣng thực tế cho thấy phƣơng pháp giảng dạy theo lối mòn cũ, lý thuyết đƣợc coi trọng thực hành Việc đƣa hoạt động trải nghiệm vào trƣờng học hạn chế việc lồng ghép vào tất mơn học Giáo viên cịn mơ hồ việc vận dụng hoạt động trải nghiệm để hình thành kiến thức hay kĩ sống cho học sinh giả có vận dụng nhƣng mang tính chất chiếu lệ Giáo viên chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm trƣờng e phận khơng nhỏ phụ huynh trọng đến việc em có đọc đƣợc hay khơng, làm tính giỏi khơng mà khơng quan tâm đến việc hình thành kỹ khác Do nhận thức mà nhiều phụ huynh không đánh giá cao hoạt động trải nghiệm mà cho vơ bổ thời gian Chính lý nêu trên, chúng tơi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định” Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa lý luận hoạt động trải nghiệm dạy học mơn TN&XH Phân tích thực trạng nhằm xây dựng biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiểu học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động trải nghiệm dạy học môn TN&XH 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học môn TN&XH cho học sinh trƣờng TH địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc sở lý luận, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học mơn TN &XH, đề xuất đƣợc biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học mơn TN &XH hợp lý khả thi, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội trƣờng tiểu học - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội trƣờng tiểu học địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định - Đề xuất số biện pháp quản lý trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội trƣờng tiểu học địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định e 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ đặt ban đầu từ kết nghiên cứu đạt đƣợc lý luận thực tiễn đề tài, thu đƣợc kết nhƣ sau: Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức HĐTN dạy học môn TN&XH tiểu học Điều tra thực trạng dạy học môn TN&XH trƣờng Tiểu học thuộc huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định, kết cho thấy tất GV đƣợc hỏi (100%) cho việc tổ chức HĐTN dạy học môn TN&XH tiểu học thực cần thiết trình dạy học Tuy nhiên, đa số GV cịn gặp nhiều khó khăn trực tiếp gián tiếp nên tổ chức, sử dụng, áp dụng HĐTN trình giảng dạy TN&XH Trên sở phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng trình, nguyên tắc tổ chức, chúng tơi xây dựng đƣợc quy trình tổ chức HĐTN dạy học môn TN&XH Kết thực nghiệm sƣ phạm minh chứng xác nhận tính khả thi việc tổ chức HĐTN dạy học môn TN&XH tiểu học; qua khẳng định việc tổ chức HĐTN dạy học môn TN&XH tiểu học mô hình học tập đại giúp phát triển lực, kỹ liên quan đến nhiệm vụ học tập, khuyến khích HS tìm tịi, thực hóa kiến thức học trình thực để tạo nên sản phẩm tay làm Nguyên lý giáo dục trải nghiệm có ý nghĩa to lớn Giáo dục, giáo dục bậc Tiểu học Nếu vận dụng cách nghiêm túc phƣơng pháp e 93 trải nghiệm vào dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội học sinh trƣờng Tiểu học đem lại kết cao Vì cần đẩy mạnh việc dạy học hoạt động trải nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Tiểu học Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên đề tài nghiên cứu tơi cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện 2.Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp quản lý -Trong chƣơng trình Giáo dục phổ thơng thời gian tới, đặc biệt cấp Tiểu học, HĐTN cần đƣợc thiết kế thành chƣơng trình chỉnh thể, tích hợp, thống nhất, kết hợp phát triển đồng tâm tuyến tính, có tính mở gắn với thực tiễn, hƣớng tới mục tiêu đầu phẩm chất lực HS Do đó, Bộ Giáo dục Đào tạo cần có kế hoạch để hƣớng dẫn sở thực hiệu -Tạo điều kiện cho đội ngũ GV đƣợc học tập, tiếp cận sâu rộng, nâng cao trình độ chun mơn khâu tổ chức thiết kế HĐTN Cần đẩy mạnh việc tập huấn mở chuyên đề thƣờng xuyên đến trƣờng, GV để hiểu sâu phƣơng pháp, hình thức , cung cấp tài liệu biên soạn cụ thể rõ ràng chủ đề HĐTN GV tham khảo, hỗ trợ quản lý việc GV áp dụng HĐTN vào thực tế dạy học không dừng lại trình nghe, trình bày nội dung tập huấn hay tham gia chuyên đề HĐTN -Tăng cƣờng đầu tƣ tài chính, cơng tác xã hội hóa cho HĐTN, trƣờng miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa, kinh tế khó khăn Đặc biệt, tạo e 94 điều kiện để nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất đồ dùng dạy học; điều kiện hỗ trợ cho GV giảm bớt kinh phí, khó khăn q trình tổ chức HĐTN -Cần có thay đổi cân nội dung chƣơng trình phổ thơng, cách đánh giá (tiêu chí cốt lõi tiêu chí mềm) thi cử phân môn nhà trƣờng, lý thuyết thực hành Chƣơng trình HĐTN cần phải đảm bảo phân hóa cao, phù hợp với đối tƣợng trƣờng học, bậc học, phù hợp với vùng miền, văn hóa, xã hội khác 2.2 Đối với GV Tiểu học -Mỗi GV cần coi trọng hoạt động nhƣ hoạt động giáo dục lớp Cần có ý thức nghiêm túc nhận thức việc áp dụng HĐTN vào dạy học Chính phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm, có tâm huyết với nghề, tích cực tham gia chƣơng trình đổi phƣơng pháp dạy học, tránh tâm lý ngại thay đổi -Môn TN&XH phân mơn tích hợp nhiều kiến thức khoa học khác Do vậy, GV cần tự học hỏi, trang bị nhiều thêm cho hệ thống tri thức liên quan đến môn học Cần biết tận dụng nguồn hỗ trợ từ phía (các cấp quản lý, chuyên gia, đồng nghiệp, phụ huynh, HS, internet ) e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Nhƣ An (2000), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Kỷ yếu hội thảo Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Hà Nội ngày 10 – 12, tháng 12 năm 2012 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo: Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [6] Bộ Khoa học, Kỹ thuật Giáo dục Hàn Quốc (2009), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo [7] Bùi Ngọc Diệp (2014), “Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo, Bộ GD&ĐT [8] Đặng Vũ HoạtGiáo dục học, NXB Khoa học Kĩ thuật giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Quan niệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông [10] Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1998), Đổi nội dung phương pháp giảng dạy tiểu học, NXB Hà Nội [11] Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB GD Hà Nội [12] Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tƣởng Duy Hải, Đào Thị e Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam [13] Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam [14] Bùi Phƣơng Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh, Đoàn Thị My, Nguyễn Tuyết Nga (2005), Tự nhiên Xã hội 3, NXB Giáo dục [15] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP [16] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Đề cƣơng giảng cán quản lý giáo dục TW1, Hà Nội [17] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng Cán quản lý giáo dục-đào tạo TW1, Hà Nội [18] John Dewey (1990), The School and Society The University of Chicago [19] Kolb, D (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall [20] .Đinh Thị Kim Thoa (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng chƣơng trình GDPT mới, Báo giáo dục thời đại (tháng 10/2015) [21] Đỗ Ngọc Thống (2015), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 115 (tháng 04/2015) [22] Nguyễn Thị Tính, Giáo trình lý luận chung Quản lý Quản lý giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên e PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (PHẦN THỰC TRẠNG) Trân trọng kính chào em học sinh! Tơi học sinh lớp Cao học, thực luận văn tốt nghiệp “Quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh trường Tiểu học địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định” Rất mong nhận ủng hộ giúp đỡ quý Anh/Chị để luận văn đạt kết tốt ! Xin em cho biết vài thông tin cá nhân Họ Tên:………………………………………………… Trƣờng:………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ: Lớp Lớp Lớp ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH HỌC TẬP VỀ VIỆC HỌC TẬP Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo để đáp ứng tốt nhu cầu học sinh, xin dành vài phút để đánh giá nhận định sau Vui lòng khoanh tròn ô theo mức độ đồng ý từ thấp đến cao: e I Tổ chức giảng dạy học tập 1/ Trình bày rõ ràng, dễ hiểu 2/Sẵn sàng chia sẻ Mã hóa TC1 TC2 TC3 TC4 PP1 PP2 PP3 CL1 CL2 CL3 kinh nghiệm thực tế với học sinh 3/Giải đáp thỏa đáng thắc mắc học sinh 4/Tạo điều kiện cho học sinh thích thú tham gia hoạt động học tập II Phƣơng pháp 1/ Thầy/cô giáo sử dụng hoạt động học tập (thuyết giảng, thảo luận nhóm, tập tình trị chơi,…) giúp học sinh thích thú dễ tiếp thu nội dung 2/ Thời gian đƣợc phân bố hợp lý cho chủ đề hoạt động lớp 3/Đánh giá chung học sinh giảng dạy III Chất lƣợng giảng dạy 1/Chất lƣợng giảng dạy thầy 2/Phịng học trang thiết bị tốt 3/Tài liệu hoc tập, thông tin trƣớc học tập đầy đủ e 4/Đánh giá chung em chất lƣợng học tập CL4 4 ND3 ND4 ND5 ND6 IV Nội dung dạy học trải nghiệm 1/Tìm hiểu Gia đình 2/ Tìm hiểu Trƣờng học ND1 ND2 3/Tìm hiểuvề Cộng đồng địa phƣơng 4/Tìm hiểu Thực vật động vật 5/Tìm hiểu ngƣời sức khỏe 6/Tìm hiểu Trái đất bầu trời Một lần xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ em! e PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THẦY CƠ (PHẦN THỰC TRẠNG) Trân trọng kính chào anh/chị ! Tôi học sinh lớp Cao học, thực luận văn tốt nghiệp “Quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh trường Tiểu học địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định” Rất mong nhận ủng hộ giúp đỡ quý Anh/Chị để luận văn đạt kết tốt ! Xin thầy/cô cho biết vài thông tin cá nhân Họ Tên:………………………………………………… Trƣờng:………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ: Cao đẳng Đại Học Trên đại học ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THẦY CÔ VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BẬC TIỂU HỌC Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo xin thầy/cô dành vài phút để đánh giá nhận định sau Vui lòng khoanh tròn ô theo mức độ đồng ý từ thấp đến cao: e I Nội dung kế hoạch Mã hóa Xây dựng kế hoạch quản lý trải nghiệm dạy học mônTự nhiên xã hội sở đánh giá thực trạng nhà trƣờng Xác định rõ thuận lợi, khó khăn việc quản lý trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội Mục tiêu,nội dung, phƣơng pháp, hình thức trải nghiệm dạy học mơn Tự nhiên xã hội Kế hoạch nguồn lực, bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu việc quản lý trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội Dự trù kinh phí điều kiện phƣơng tiện CSVC phục vụ cho dạy học trải nghiệm môn nhiên xã hội Xây dựng kế hoạch trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội theo năm học II Tổ chức thực Phân công Ban giám hiệu phụ trách chuyên môn Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên quản lý trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội Phân công nhiệm vụ cho giáo viên dạy trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội Xây dựng chế phối hợp lực lƣợng, phận tham gia quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội Huy động sở vật chất, tài hỗ trợ cho việc dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội e KH1 KH2 KH3 KH4 KH5 KH6 TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 Tổ chức kiểm tra dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội III Chỉ đạo dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội Chỉ đạo bồi dƣỡng nâng cao lực dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội cho giáo viên Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, chƣơng trình dạy học, đặc điểm tâm lý học sinh điều kiện nhà trƣờng Chỉ đạo đầu tƣ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội Chỉ đạo phối hợp nguồn lực sử dụng hiệu nguồn lực tổ chức dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá trình dạy học trải nghiệm mơn Tự nhiên xã hội Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội IV: Kiểm tra, đánh giá dạy học trải nghiệmtrong môn Tự nhiên xã hội Xây dựng tiêu chí đánh giá kết dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội sát với mục đích, yêu cầu chủ đề dạy học Kiểm tra kế hoạch dạy học, giáo án dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội giáo viên e TH6 CD1 CD2 CD3 CD4 CD5 CD6 CD7 KT1 KT2 Kiểm tra nguồn lực phục vụ công KT3 tác dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội Kiểm tra sổ báo bài, sổ tổng hợp chất lƣợng, sổ tay cá nhân đánh giá KT4 thƣờng xuyên, sổ liên lạc, Kiểm tra việc đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm KT5 môn Tự nhiên xã hội Kiểm tra việc đánh giá kết học tập học sinh dạy học trải KT6 nghiệm môn TNXH cách thống Đánh giá hiệu dạy học dựa việc tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ học sinh dạy học trải nghiệm môn KT7 Tự nhiên xã hội Đánh giá tinh thần, thái độ, ý thức tham gia HĐTN môn Tự nhiên xã hội, mức độ đạt đƣợc kiến thức, kỹ KT8 trình học sinh Một lần xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ anh/chị! e PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA THẦY CÔ (PHẦN THỰC TRẠNG) Trân trọng kính chào anh/chị ! Tơi học sinh lớp Cao học, thực luận văn tốt nghiệp “Quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh trường Tiểu học địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định” Rất mong nhận ủng hộ giúp đỡ quý Anh/Chị để luận văn đạt kết tốt ! Xin thầy/cô cho biết vài thông tin cá nhân Họ Tên:………………………………………………… Trƣờng:………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ: Cao đẳng Đại Học Trên đại học ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THẦY CÔ VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BẬC TIỂU HỌC Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo xin thầy/cô dành vài phút để đánh giá nhận định sau Vui lịng khoanh trịn thích hợp theo thang điểm dƣới đây: Rất không quan trọng Rất quan trọng e I Mức độ cấp thiết biện pháp quản lý trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội Tổ chức hoạt động để nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên trƣờng tiểu học dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trƣờng tiểu học phù hợp với tình hình thực tiễn Tổ chức bồi dƣỡng lực dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội cho giáo viên trƣờng tiểu học Chỉ đạo đổi nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trƣờng tiểu học Chỉ đạo phối hợp lực lƣợng giáo dục gia đình - nhà trƣờng - xã hội dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trƣờng trƣờng tiểu học Chỉ đạo tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trƣờng tiểu học II Đánh giá GV tính khả thi biện pháp Tổ chức hoạt động để nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên trƣờng tiểu học dạy học trải e Mã hóa 5 MDCT1 MDCT 2 MDCT 3 MDCT 4 MDCT 5 MDCT 6 nghiệm môn Tự nhiên xã hội Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trƣờng tiểu học phù hợp với tình hình thực tiễn Tổ chức bồi dƣỡng lực dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội cho giáo viên trƣờng tiểu học Chỉ đạo đổi nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trƣờng tiểu học Chỉ đạo phối hợp lực lƣợng giáo dục gia đình - nhà trƣờng - xã hội dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trƣờng trƣờng tiểu học Chỉ đạo tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trƣờng tiểu học TKT1 TKT2 TKT3 TKT4 TKT5 TKT6 Một lần xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ anh/chị! e ... sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội Chƣơng Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn huyện Tuy Phƣớc,... tỉnh Bình Định Chƣơng Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định e CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ... ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm