Nhằm cải thiện chất lượng và nâng cao năng suất trong sản xuất na rải vụ tại huyện Chi Lăng, Lạng Sơn, nghiên cứu sử dụng chất giữ ẩm AMS-1, chất kích thích sinh trưởng kết hợp với phân vi lượng và phân bón lá đã được thực hiện tại huyện Chi Lăng trên cây na dai 7-8 năm tuổi trong 2 năm 2018-2019.
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT GIỮ ẨM AMS-1, CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG KẾT HỢP VỚI PHÂN VI LƯỢNG VÀ PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SẢN XUẤT NA RẢI VỤ TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN Nguyễn Quốc Hùng1, Lê Thị Mỹ Hà1 TÓM TẮT Nhằm cải thiện chất lượng nâng cao suất sản xuất na rải vụ huyện Chi Lăng, Lạng Sơn, nghiên cứu sử dụng chất giữ ẩm AMS-1, chất kích thích sinh trưởng kết hợp với phân vi lượng phân bón thực huyện Chi Lăng na dai 7-8 năm tuổi năm 2018-2019 Thí nghiệm sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 thực đất không chủ động nước tưới với công thức: 60 gam, 80 gam, 100 gam AMS-1/cây đối chứng khơng sử dụng AMS-1; thí nghiệm sử dụng chất kích thích sinh trưởng kết hợp với phân vi lượng phân bón thực với công thức: Atonik + Bortrac, Atonik + phân bón Đầu Trâu, Atonik + CaBo cơng thức đối chứng phun nước lã Kết nghiên cứu thu cho thấy, sử dụng mức bón chất giữ ẩm AMS-1 liều lượng 100 gam/cây 7-8 năm tuổi cho suất thực thu đạt 20,1-20,4 kg/cây, tương ứng 10,1-10,2 tấn/ha, cao 43,7-48,5% so với suất công thức đối chứng không sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 Sử dụng Atonik + phân bón Đầu Trâu cho số thu hoạch, suất thực thu cao nhất, đạt 20,8 - 21,0 kg/cây, tương đương 10,4 - 10,5 tấn/ha, cao có ý nghĩa so với cơng thức đối chứng; độ brix đạt 21,9 - 23%, cao so với công thức đối chứng mẫu mã đẹp Từ khóa: Na dai, chất giữ ẩm AMS-1, kích thích sinh trưởng, sản xuất rải vụ, Lạng Sơn ĐẶT VẤN ĐỀ Cây na (Annona squamosa L) ăn vùng nhiệt đới, khả thích nghi rộng trồng nhiều nước giới, có Việt Nam (Vũ Cơng Hậu, 2000; A C de Q Pinto and et al., 2005) Chi Lăng huyện miền núi tỉnh Lạng Sơn thiên nhiên ưu với khí hậu thời tiết thuận lợi, tạo điều kiện cho na sinh trưởng phát triển Tại Chi Lăng, phần lớn na trồng sườn núi đá dốc, việc tưới nước khó thực hiện, chủ yếu phụ thuộc nước trời Do khó khăn cho sản xuất na trái vụ, rải vụ thu hoạch na đòi hỏi phải tưới nước đầy đủ, đảm bảo độ ẩm vùng gốc cây, tránh khô hạn giai đoạn lộc, hoa Trong điều kiện khô hạn, sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 có khả nâng cao suất số loại trồng (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, iasvn.org/en/upload/files/2NW935LN0Gbai8ams1_0618111115.pdf); nâng cao khả sinh trưởng suất đào Lạng Sơn (Lê Thị Mỹ Hà, Nguyễn Quốc Hùng, 2019) Ngoài biện pháp kỹ thuật cắt tỉa, sử dụng phân bón hợp lý Viện Nghiên cứu Rau 32 để nâng cao suất, sử dụng phân bón vi lượng, chất kích thích sinh trưởng kích thích tăng khả hoa, đậu góp phần nâng cao suất na sản xuất na rải vụ Sử dụng phối hợp số phân bón vi lượng: kẽm, sắt bo nâng cao tỷ lệ đậu cành cấp suất na (S J Makhmale D V Delvadia, 2016) Trên ổi, phun borax 0,6% + sunphat kẽm 0,6% + urea 1% nâng cao tỷ lệ đậu quả, khối lượng trung bình suất thu (Subhash Chander et al., 2017) Để góp phần rải vụ thu hoạch na, kéo dài thời gian thu hoạch muộn so với vụ, sản xuất trái vụ nhằm nâng cao hiệu kinh tế địi hỏi phải có nghiên cứu bổ sung số biện pháp kỹ thuật canh tác có ảnh hưởng đến yếu tố rải vụ thu hoạch, nâng cao suất chất lượng na Chi Lăng, Lạng Sơn VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: giống na dai - năm tuổi, trồng sẵn vườn hộ nông dân, sinh trưởng, phát triển trung bình, suất ổn định - Chất kích thích sinh trưởng Atonik 1,8SL; phân vi lượng: Botrac; CaBo; phân bón Đầu Trâu 902 N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K - THáNG 10/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - Vật liệu giữ ẩm: chất giữ ẩm AMS-1 bổ sung, phun thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu bệnh 2.2 Nội dung nghiên cứu * Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi, tính tốn: Nghiên cứu ảnh hưởng lượng chất giữ ẩm AMS-1 đến độ ẩm đất, khả hoa đậu quả, suất chất lượng na rải vụ Chi Lăng, Lạng Sơn Theo dõi định kỳ 10 ngày/lần ẩm độ đất (%) tầng - 30 cm khoảng thời gian hoa đến thu hoạch Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng kết hợp với phân vi lượng phân bón đến khả hoa đậu quả, suất chất lượng na rải vụ Chi Lăng, Lạng Sơn - Thời gian hoa: định theo dõi, công thức theo dõi (1 cây/1 lần nhắc); ghi thời gian bắt đầu hoa, nở rộ kết thúc nở hoa, thời gian từ thu hoạch kết thúc 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng lượng chất giữ ẩm AMS-1 đến độ ẩm đất, khả hoa đậu quả, suất chất lượng na rải vụ Chi Lăng, Lạng Sơn * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với công thức, công thức cây, nhắc lại lần, đất bãi khơng chủ động nước tưới Tổng số thí nghiệm 100 CT1: Sử dụng 60 gam AMS-1/gốc; CT2: Sử dụng 80 gam AMS-1/gốc; CT3: Sử dụng 100 gam AMS1/gốc; CT4: Đối chứng (không sử dụng AMS-1) Liều lượng sử dụng AMS-1 cơng thức thí nghiệm tương ứng với 30, 40, 50 kg/ha (01 trồng 500 cây), bón cho với phân chuồng hoai mục vào cuối năm sau kết thúc thu hoạch - Tỷ lệ đậu quả: Tỷ lệ đậu quả/lần nhắc = [Số thu được/(Tổng số hoa, rụng + số thu cây)] x 100 Đánh dấu theo dõi, công thức theo dõi cây/1 lần nhắc Đếm số hoa, rụng cách dùng nilon lưới trải gốc để hứng hoa, rụng, khoảng - ngày thu gom số hoa, rụng để đếm - Các tiêu suất: - Khối lượng trung bình (gam): tính trung bình 10 quả/lần nhắc, nhắc lại lần, dùng cân phân tích cân Lấy trị số trung bình - Năng suất lý thuyết = số quả/cây x khối lượng trung bình - Năng suất thực thu: cân toàn số thu thu hoạch tính suất bình quân - Các tiêu giới quả: Cách bón: rạch rãnh xung quanh tán, sâu - 10 cm, trộn AMS-1 với phân chuồng hoai mục rắc vào rãnh, lấp đất + Chiều cao (cm): dùng thước kẹp Panme đo từ đỉnh đến đáy quả, đo ngẫu nhiên 10 quả/lần nhắc, nhắc lại lần Lấy trị số trung bình Nền thí nghiệm: phân hữu bón 10 kg/cây, bón lần vào cuối năm sau thu hoạch, phân NPK 1313-13+TE Đầu Trâu lượng bón 4,0 kg NPK/cây/năm, chia bón lần/năm + Đường kính (cm): dùng thước kẹp Panme đo đường kính Đo vị trí rộng quả, đo ngẫu nhiên 10 quả/lần nhắc, nhắc lại lần, lấy trị số trung bình Chăm sóc: cắt bỏ cành tăm, cành sâu bệnh, cắt đau đến cành cấp trẻ hố cây, trì độ cao < 1,8 m Ví trí cắt sát gốc cành với khoảng cách 15 - 20 cm, thời gian cắt cuối tháng - đầu tháng 3, sau tiết lập xuân Cắt tỉa rải vụ thu hoạch thời gian từ 15/7 đến 10/8 Phun bổ sung Atonik lần; lần nhú nụ, lần bắt đầu nở hoa, lần sau tắt hoa, đậu Phun bổ sung phân bón Đầu Trâu 902, phun x lần: lần phun sau tắt hoa, đậu tuần, lần sau cách 15 ngày Thụ phấn - Tỷ lệ phần ăn (%) = [(khối lượng khối lượng vỏ hạt)/khối lượng quả] x 100 Phân tích ngẫu nhiên 10 quả/1 lần nhắc tính giá trị trung bình - Các tiêu sinh hóa quả: đường tổng số, axít tổng số, vitamin C, độ brix, chất khơ phân tích Bộ mơn Sinh lý Sinh hố Cơng nghệ sau thu hoạch Viện Nghiên cứu Rau - Phương pháp lấy mẫu tươi vườn sản xuất để phân tích áp dụng theo quy chuẩn quốc gia N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K - THáNG 10/2021 33 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TCVN 9017:2011 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng kết hợp với phân vi lượng phân bón đến khả hoa đậu quả, suất chất lượng na rải vụ Chi Lăng, Lạng Sơn * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với công thức, công thức cây, nhắc lại lần, đất vàn thấp, sát chân núi Tổng số thí nghiệm 100 CT1: Atonik + Bortrac; CT2: Atonik + Đầu Trâu 902; CT3: Atonik + CaBo; CT4: đối chứng (phun nước lã) Liều lượng chất kích thích sinh trưởng, phân vi lượng sử dụng theo dẫn bao bì nhà sản xuất Chất kích thích sinh trưởng Atonik phun lần; lần nhú nụ, lần bắt đầu nở hoa, lần sau tắt hoa Các loại phân vi lượng, phân bón (Bortrac, Đầu Trâu 902, CaBo) phun lần: lần phun sau tắt hoa, đậu tuần, lần sau cách 15 ngày Nền thí nghiệm: cơng thức bón phân tương tự thí nghiệm 2.2.1 Chăm sóc: cắt tỉa bỏ cành tăm, cành sâu bệnh, cắt đau đến cành cấp trẻ hố cây, trì độ cao